Tại sao ca nước ngọt vây nhiều hơn cá biển

TPO - Nước biển chứa muối nên có vị mặn chát. Cá biển ngâm mình trong nước muối như vậy nhưng tại sao thịt của chúng lại không mặn?

Tại sao nước biển lại mặn?

Tất cả nước trên hành tinh kể cả nước mưa, đều chứa những hợp chất hóa học mà các nhà khoa học gọi là "muối". Dù vậy, không phải loại nước nào cũng có vị mặn. Nước biển thì luôn có vị mặn trong khi nước mưa, nước ở ao hồ, sông suối thì không.

Nước biển hoàn toàn đối lập với nước lọc mà chúng ta vẫn dùng hàng ngày. Nó có chứa rất nhiều loại hợp chất hòa tan bên trong và cơ thể con người không thể nào chấp nhận được.

Nếu muối trong nước biển có thể được tách ra và mang lên mặt đất, nó sẽ tạo ra một lớp dày tới 152 mét trải đều khắp các lục địa. Chiều cao này tương đương với một tòa nhà 40 tầng hiện nay.

Một số tính toán đã cho thấy nước biển mặn hơn nước ngọt trong hồ khoảng 220 lần.

Nguyên nhân của độ mặn của nước biển bắt nguồn từ sự tích tụ dần dần các hợp chất bị xói mòn trên vỏ Trái Đất và trôi xuống biển. Các chất rắn và khí thoát ra từ miệng núi lửa trên đất liền cũng được gió đưa xuống với đại dương. Các hợp chất được giải phóng từ những lớp trầm tích dưới đáy đại dương cũng góp phần vào độ mặn của nước biển như hiện nay.

Độ mặn của nước biển có thể được tăng lên hoặc giảm đi phụ thuộc vào nhiệt độ mặt biển, lượng mưa và vị trí địa lý của vùng biển đó có nhận được lượng nước ngọt dồi dào hay không. Độ mặn trung bình của nước biển là 35 o/oo và nơi có độ mặn cao nhất là Biển Đỏ và Vịnh Ba Tư với độ mặn kỷ lục là 40 o/oo. Những nơi có độ mặn thấp nhất thường là khu vực biển ở 2 cực, vùng nước ven biển hoặc gần cửa các con sông lớn.

  Clip nguồn youtube

Nước biển không chỉ mặn hơn so với nước sông mà thành phần và tỷ lệ của các loại muối hòa tan bên trong cũng khác nhau. NaCl (muối ăn) chứa 85% các chất rắn hòa tan trong nước biển. Đây chính là nguyên nhân cho độ mặn đặc trưng của nước biển.

Vì sao cá sống được trong nước biển?

Trong biển khơi có vô vàn các loài cá sinh sống, trong đó có rất nhiều loại cá là món ăn ngon được mọi người ưa thích. Nước biển vừa mặn lại vừa đắng, có chứa thành phần muối lớn, theo đo đạc, nước biển có chưa khoảng 3,5% lượng muối. Cá dưới biển luôn uống nước biển, thành phần muối sẽ thẩm thấu vào cơ thể cá, thế nhưng tại sao thịt của cá biển lại không bị mặn hay đắng?

Các nghiên cứu chỉ ra rằng loài cá sống trong nước biển có thể phân thành 2 loại lớn: loài cá xương cứng và loài cá xương mềm. Trong mang của loài cá xương cứng có một loại tế bào có tác dụng đặc biệt, gọi là tế bào tiết ra muối. Tế bào tiết ra muối có thể tiết ra thành phần muối, chúng có thể thu hút thành phần muối ở trong máu, sau khi cô đặc, chúng tiết muối ra ngoài cơ thể cùng với dịch nhớt. Vì các tế bào tiết ra muối này làm việc với hiệu suất cao, cho nên cơ thể cá luôn giữ được thành phần muối thấp.

Việc các loài cá xương mềm trong nước biển giữ cơ thể có thành phần muối thấp thì là cả một khả năng. Trong máu của nó có chất urê nồng độ cao, khiến cho nồng độ máu cao hơn nồng độ nước biển, như vậy có thể giảm thiểu sự ngấm vào của thành phần muối, vì vậy, thịt của cá biển vẫn luôn không bao giờ mặn.

 Clip nguồn youtube

Tại sao ca nước ngọt vây nhiều hơn cá biển

10/11/2019

Tại sao ca nước ngọt vây nhiều hơn cá biển

10/11/2019

Tại sao ca nước ngọt vây nhiều hơn cá biển

10/11/2019

Tại sao ca nước ngọt vây nhiều hơn cá biển

09/11/2019

Tại sao ca nước ngọt vây nhiều hơn cá biển

09/11/2019

Tại sao ca nước ngọt vây nhiều hơn cá biển

08/11/2019

Tại sao ca nước ngọt vây nhiều hơn cá biển

08/11/2019

Cá là thực thẩm cung cấp nhiều dưỡng chất cần thiết cho cơ thể chúng ta. Tuy đều là cá, nhưng cá nước ngọt và cá nước mặn có một số điểm khác nhau. Hãy cùng Bách Hóa XANH tìm hiểu xem cá đồng hay cá biển tốt hơn nhé!

Hàm lượng dinh dưỡng giữa cá đồng và cá biển

Tại sao ca nước ngọt vây nhiều hơn cá biển
Hàm lượng dinh dưỡng giữa cá đồng và cá biển

Có thể nói, hàm lượng dinh dưỡng giữa cá đồng và cá biển không chênh lệch nhiều. Nên kết hợp và thay đổi luân phiên giữa hai loại cá này để cân bằng bữa ăn và tạo cảm giác ngon miệng hơn.

Ăn cá như thế nào để tốt cho sức khỏe?

Để đảm bảo an toàn sức khỏe, dù chọn cá đồng hay cá biển, bạn nên nằm lòng những quy tắc chọn và chế biến cá sau:

Tại sao ca nước ngọt vây nhiều hơn cá biển

Chọn cá mắt trong, thịt săn chắc, mang đỏ, dịch nhầy và trong,…

Tại sao ca nước ngọt vây nhiều hơn cá biển

Các loại cá có tuổi thọ cao và cá bắt mồi có kích thước lớn như cá thu, cá mập, cá buồm, cá ngừ đại dương (đặc biệt là cá ngừ mắt to và cá ngừ vây xanh) là những loại cá có thủy ngân cao, nên hạn chế ăn.

Tại sao ca nước ngọt vây nhiều hơn cá biển

Không nên ăn cá khi còn sống để tránh nhiễm giun sán

Một số cá đồng và cá biển có độc trong nội tạng, khi sơ chế bạn nên lọc sạch, nếu không, những chất như muối mật, Xyanua, Histamine có thể làm bạn suy thận, gan thậm chí đe dọa tính mạng khi ăn phải. Do đó không ăn mật cá.

Nên ăn cá đã nấu chín, không ăn cá còn sống, tránh ăn phải trứng giun, sán.

Bạn sẽ quan tâm:

  • Phân biệt cá hồi đông lạnh và cá hồi tươi
  • Nên kiêng ăn cá biển sau khi sinh, đúng hay sai?

Có thể thấy rằng cá là thực phẩm bổ dưỡng không thể thiếu trong bữa ăn hằng ngày của mọi gia đình, bất kể là cá đồng hay cá biển. Nên thay đổi luân phiên hai loại cá này đồng thời tuân thủ những quy tắc chọn và chế biến cá để bảo vệ sức khỏe gia đình mình bạn nhé!

Kinh nghiệm hay Bách Hóa XANH