Tại khớp moment bằng bao nhiêu

Hãy đăng nhập để có nhiều chức năng hữu dụng hơn và xem ảnh rõ hơn!

Bạn phải đăng nhập để xem được nội dung, nếu bạn chưa có tài khoản? hãy Đăng ký mới

x

Hi các anh !
Em có 1 vài thắc mắc, nhưng sao nghĩ hoài mà vẫn k nghiệm ra !
Vì sao khi phân tích kết cấu mình lại có sự lựa chọn tại các vị trí là ngàm hay khớp !
Ví dụ :
Như trong hình vẽ : ( Nhà thép k có cầu trục )
khi phân tích KC, ngta lại quy vị trí tại chân cột này là khớp! ( chân cột thép lk với cổ cột BT )
trong khi ta có thể thấy rõ ràng tại chân cột sẽ có moment.
Mà rõ ràng là tại chân cột thép được liên kết với cổ cột BT bằng bulong. Vậy, tại vị trí này : cột k thể có cvi ngang, lên xuống, và xoay, thì rõ ràng nó sẽ là ngàm.
- Như vậy moment tại chân cột sẽ lớn hơn đỉnh cột, vậy tại sao cột lại thay đổi td như trong hình ( đỉnh cột lại có moment lớn hơn ). tại sao lại quy tại chân cột là khớp, mà khớp thì k có moment, như vậy khi tính toán làm sao mà đúng được.
- Nếu chân cột là khớp, thì trong trường hợp nào ?
VD : nếu như ta bẻ 1 cái cây được ngàm vào đất, rõ ràng phần gốc sẽ bị gãy, chứ k phải đỉnh cây sẽ bị gãy !
* Thứ 2 : ( Câu hỏi thêm )
-Như cầu thang BT trong nhà , phần bản thang : 1 đầu được đổ bt cứng vào ĐK, 1 đầu được đổ BT lk với chiếu nghỉ....( Rõ ràng tại 2 vị trí này, rõ ràng sẽ có moment. Như vậy 2 vị trí này sẽ phải là ngàm....Vậy tại sao khi tạo sơ đồ tính toán, lại cho 2 vị trí này là khớp.....
* Mong các anh có thể tận tình chỉ bảo chi tiết để em có thể hiểu rõ hơn !
Thanks !

Cảm ơn!

Xem tất cả

32 công thức cơ bản tính toán moment và lực cắt cho dầm. Những công thức cơ bản dưới đây sẽ giúp ích kỹ sư thiết kế rất nhiều trong việc tính toán moment và lực cắt, điều này làm giảm thời gian thiết kế xuống rất nhiều hoặc dựa vào công thức cơ bản này người kỹ sư có thể kiểm tra lại tính toán để so sánh với máy tính.

Trong những thông số kỹ thuật cơ bản nhất của 1 động cơ đốt trong - công suất và momen xoắn là 2 thông số kỹ thuật có ý nghĩa quan trọng nhất ảnh hưởng đến “sức mạnh” của chiếc xe. Bởi lẽ, hai thông số này có mối quan hệ với nhau một cách chặt chẽ, mỗi thông số lại thể hiện một đặc tính khác nhau và quyết định tính năng mạnh hay yếu của chiếc xe trong từng trường hợp vận hành cụ thể.​

Nội dung

  • 1. Momen xoắn là gì?
  • 2. Công thức tính momen xoắn trên trục motor 
  • 3. Ý nghĩa momen xoắn
  • 4. Những trường hợp của tải làm momen thay đổi
  • 5. Quan hệ giữa công suất và momen xoắn của motor 

1. Momen xoắn là gì? Ý nghĩa momen xoắn?

- Theo định nghĩa, momen xoắn nghĩa là một lực xoắn có xu hướng gây ra các chuyển động quay cho động cơ, là thước đo lực có thể khiến cho một vật thể xoay được quanh một trục. Hiểu nôm na rằng, momen xoắn chính là lực sinh ra khi động cơ xảy ra hiện tượng có 1 vật thể quay quanh trục. Khi có một lực tác động vào 1 vật khiến nó chuyển động quay quanh một điểm, momen xoắn sẽ xuất hiện.

Momen xoắn chính là 1 lực sinh ra khi động cơ chuyển động

- Momen xoắn được biết đến là một đại lượng vector, trong đó, hướng của vectơ momen phụ thuộc chặt chẽ vào hướng của lực tác dụng lên trục. Trong thực tế, một con số của momen xoắn sẽ cho chúng ta biết lực tối đa mà động cơ có thể cung cấp được. Khi đó, momen xoắn càng lớn thì động cơ càng khỏe. Nó khác với mã lực, cho biết được động cơ có thể giúp xe chạy nhanh hơn như thế nào.

Ý nghĩa momen xoắn

- Bạn sử dụng momen xoắn mỗi ngày nhưng có lẽ không nhận ra nó. Trong thực tế, bạn đã áp dụng momen xoắn 3 lần trong khi chỉ cần mở 1 cánh cửa bị khóa. Khi chúng ta mở 1 cánh cửa, cần phải xoay chìa khóa, tiếp đến là xoay tay nắm cửa và cuối cùng là đẩy cửa mở để nó xoay được trên bản lề. Tất cả các hoạt động trên đều áp dụng momen xoắn.

- Ai đó đạp 1 chiếc xe đạp đi dạo trong công viên cũng đang sử dụng momen xoắn. Những chiếc xe tải có nhiều momen xoắn sẽ tốt hơn trong hoạt động kéo đẩy các vật nặng. Vì vậy, nếu bạn cần có 1 chiếc xe để chở tải hoặc kéo vật nặng, hàng hóa nặng, thì tốt nhất nên chọn 1 chiếc xe nào có nhiều momen xoắn. 

2. Công thức tính momen xoắn trên trục motor 

- Ta có cách tính momen xoắn trên trục động cơ điện bằng công thức như sau: T=P*9.55/ n. Trong đó: T là momen xoắn trên trục động cơ (đơn vị Nm), còn P là công suất động cơ điện (đơn vị kW), còn n là tốc độ động cơ (tính bằng vòng/ phút).

- Từ công thức trên, chúng ta có thể suy ra công suất cụ thể của động cơ điện: P=T*n/ 9.55

- Tuy nhiên, công thức tính momen xoắn ở trên chỉ áp dụng đối với những xe chạy bằng động cơ 3 pha không đồng bộ, còn nếu xe bạn đang sử dụng động cơ loại khác thì các bạn nên vẽ đặc tuyến momen/ công suất để từ đó tìm ra được điểm làm việc cho thích hợp nhé.

- Nếu hệ truyền động của động cơ có sử dụng khớp nối thì momen xoắn trên trục động cơ điện lúc này sẽ được tính theo công thức như sau: Tf=T*1,7.

Công thức tính momen xoắn chỉ dành cho xe chạy bằng động cơ 3 pha

- Với công thức tính lực kéo của motor giảm tốc trên trục động cơ vô cùng đơn giản ở trên, hy vọng các bạn có thể căn cứ vào đó để chọn được loại động cơ điện phù hợp, giúp tính toán được chuẩn xác các thông số cụ thể của hệ truyền động. Như vậy không những giúp tối ưu hóa hoạt động của hệ thống mà còn làm giảm chi phí đầu tư và tăng cường hiệu quả của hệ thống truyền động.

3. Bảng lực momen xoắn hộp giảm tốc

a) Lực momen xoắn giảm tốc cycloid

b) Mã lực và momen xoắn giảm tốc trục vít 

Mời quý khách xem lực momen xoắn ở cột thứ 3(M2)

c) Momen động cơ giảm tốc tải nặng

c) Mo men xoắn giảm tốc bánh răng công trục ra vuông góc

4. Những trường hợp của tải làm momen thay đổi

- Momen xoắn - còn gọi là Torque - tự bản thân tên gọi của nó đã có khả năng gợi lên sức mạnh ngay từ bên trong nòng xe. Trước kia, các loại xe 2 thì có rất nhiều tại Ấn Độ, tạm bỏ qua vấn đề về công nghệ, mà chúng ta chỉ nói về đồ thay thế, các phụ tùng giúp tăng thêm momen xoắn cho động cơ.

- Van 1 chiều (bộ phận lưỡi gà của xe) còn được biết đến với tên gọi là NRV (Non-Return Valve), nó sẽ đóng bộ phận cửa nạp từ bên trong động cơ khi piston hoạt động tiến gần đến điểm chết trên. Nghĩa là chúng sẽ giữ lượng hòa khí đã nạp vào buồng dên và tiến hành nén chặt lại. Lúc bấy giờ momen xoắn thường rất lớn trong khi đó khối lượng hòa khí cũng được nén hoàn hảo.

- Các đơn vị momen xoắn cùng liên đới trong 1 động cơ 4 thì. Nếu bạn chú ý sẽ thấy khi piston tiến về điểm chết trên thì lúc này hỗn hợp xăng - gió bên trong sẽ đổ dồn về phía sau lưng súp áp mới được nạp khi nãy. 

Điều này khiến cho hỗn hợp xăng - gió mới nạp vào buồng đốt của động cơ giờ lại đi ngược ra phía cánh gió bình xăng con. Chính vì thế sẽ gây ra các vết, đốm đen bám chặt trên bình xăng con và khi đó xe bị thiếu xăng để đốt, nghĩa là xe không đủ lực mô men xoắn. Vì thế, bạn có thể lấy 1 số chi tiết của động cơ 2 thì đem lắp vào trong động cơ 4 thì, hay nói nôm na là bạn mang lưỡi gà của xe 2 thì sang lắp vào cho xe 4 thì.

Reed Valve (lưỡi gà), chi tiết chính giúp tăng momen xoắn

- Theo kinh nghiệm của các kỹ thuật viên khi thực hiện kiểu này, chúng ta phát hiện rằng chiếc xe đã không còn bị tình trạng nổ ngược. Khi đó tiếng xe kêu lụp bụp, mùi xăng dư và đem lại công suất khá tốt. 

- Có thể sử dụng cách tương tự như kiểu van lưỡi gà. Sau vài lần tinh chỉnh, chúng ta gắn lưỡi gà vào động cơ khi piston di chuyển gần đến và ở ngay điểm chết trên. Lúc này, lưỡi gà đóng chặt và giữ hỗn hợp của hòa khí trong buồng đốt, chúng ta sẽ nhận ra khác biệt lớn trong công suất của động cơ.

- Mặc dù việc gắn lưỡi gà cho bình xăng con (còn gọi là bộ chế hòa khí) chỉ là nhất thời, không hẳn chỉ đơn giản là để mang xe ra test, nhưng kết quả nhận được cũng thật ấn tượng. Đơn giản là, ở những chiếc xe có động cơ 2 thì van lưỡi gà hoạt động khi piston đang tiến về gần phía điểm chết trên. Nhưng với xe dùng động cơ 4 thì, van này lại hoạt động khi piston đã sắp ở điểm chết trên. 

- Từ lúc piston gần đến cho đến khi đang nằm ở điểm chết trên thì van lưỡi gà không bao giờ đóng kín hoàn toàn để cho piston có thể đẩy ngược được lượng hòa khí này ra lại phía khe nạp hoặc chỗ bầu lọc gió. Nhưng sau đó, van lưỡi gà sẽ dừng việc đẩy ngược hỗn hợp hòa khí về lại BXC. Điều này làm cho lượng hòa khí cũng được nạp đầy hơn để đốt cháy và tạo ra lực momen xoắn cao hơn.

5. Quan hệ giữa công suất và momen xoắn của motor 

- Một chiếc xe có momen xoắn càng lớn cho thấy lực quay của bánh xe cũng càng mạnh, xe càng có khả năng chở hay kéo vật nặng nhiều hơn và do đó càng “đề pa” một cách nhanh chóng hơn. Tuy nhiên, chiếc xe đó có đạt được tốc độ cao hay không còn phụ thuộc vào 1 thông số quan trọng nữa, đó chính là P - công suất của động cơ.

- Trong thiết kế của các loại động cơ đốt trong, công suất được hiểu là khả năng đạt tốc độ nhanh hay chậm của xe mà không phải là lực quay của bánh xe. Nói một cách chính xác hơn, công suất là đơn vị tượng trưng cho tốc độ sinh công, tức là tốc độ sinh ra momen xoắn cho động cơ.

- Nếu một chiếc xe tải có công suất càng lớn thì nó có thể đạt được vận tốc rất cao nhưng chưa chắc nó có “sức mạnh” nếu momen xoắn cực đại của nó thấp. Ví dụ, một chiếc xe thể thao Lamborghini có thể chạy nhanh đến 350 km/ h nhưng chưa chắc nó đã có thể kéo được một chiếc xe xúc đất ở hạng nặng. Tuy nhiên, 1 chiếc xe ben hạng nặng của hãng Caterpillar tuy chỉ chạy được tối đa là 150km/ h thì lại có khả năng kéo cực tốt.

Momen xoắn càng lớn thì lực quay của bánh xe cũng càng mạnh

- Qua các định nghĩa trên, chúng ta có thể thấy được chính xác bản chất thực sự của momen xoắn và công suất là gì và sự khác nhau giữa chúng ra sao. Từ nhu cầu thực tế, chúng ta có thể nhận thấy rằng, những loại xe cần phải có momen xoắn lớn chính là các loại xe tải, xe lu, xe địa hình, xe cẩu, xe xúc đất, xe quân sự,... và những loại xe cần có công suất cao chính là xe đua, xe thể thao,... 

- Như vậy, nếu một chiếc xe có cả 2 thông số là công suất và momen xoắn vào loại “cực cao” thì nó sẽ có quá trình hoạt động tựa tựa như một chiếc xe lu kéo theo một chiếc xe container và có thể chạy với vận tốc 300km/ h.

Như đã chúng ta đề cập ở những phần trên, công suất và momen xoắn cũng như công suất xoắn đều được biến thiên liên tục trong 1 dải vòng tua hoạt động của động cơ. Chính vì thế, một động cơ xe được cho là “hoàn hảo” nếu như nó đạt được những tiêu chí dưới đây:

- Có công suất cực đại lớn, có thể đạt được tốc độ cao.

- Có momen xoắn cực đại lớn, từ đó cho khả năng tải nặng, lực kéo cực mạnh, tăng tốc rất nhanh.

- Momen xoắn cực đại của xe phải đạt được ở vòng tua thấp thì xe mới có thể tăng tốc nhanh, tải nặng được tức thời, đồng thời tiết kiệm được nhiên liệu.

- Momen xoắn cực đại của động cơ phải đạt được tại 1 dải vòng tua dài, có như vậy mới kéo dài khả năng tải nặng cũng như tăng tốc độ của xe.

Kết luận

Để chọn cho mình chiếc xe ô tô hoặc xe tải phù hợp nhất với nhu cầu, các bạn nên tìm hiểu về momen xoắn và đọc kỹ các thông số kỹ thuật của chiếc xe, đặc biệt là 2 thông số momen xoắn và công suất. Một điều quan trọng khác, các bạn cũng cần lưu ý thêm về dải vòng tua mà chiếc xe ô tô có thể đạt được công suất tối đa cũng như momen xoắn cực đại nhé!

Chủ đề