Soạn toán lớp 8 bài 4 hình học

Giải bài 4: Hình có trục đối xứng - Sách VNEN toán 8 tập 1 trang 75. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu. Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.

A. Hoạt động khởi động

Bạn hãy nhắc lại, thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng?

Trả lời:

Đường vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của nó gọi là đường trung trực của đoạn thẳng đó.

C. Hoạt động luyện tập

Bài tập 2: Trang 79 toán VNEN 8 tập 1

Vẽ tam giác ABC.

  1. Tìm điểm M là đối xứng của điểm C qua đường thẳng AB.
  1. Hai tam giác ABC và ABM có bằng nhau hay không? Vì sao?

Bài tập 3: Trang 79 toán VNEN 8 tập 1

Mỗi câu sau đây là đúng hay sai?

  1. Nếu ba điểm không thẳng hàng thì ba điểm đối xứng với chúng qua một trục cũng không thẳng hàng.
  1. Hai tam giác đối xứng với nhau qua một trục thì có chu vi bằng nhau.
  1. Một đường tròn có vô số trục đối xứng.
  1. Một đoạn thẳng chỉ có một trục đối xứng.

D. Hoạt động vận dụng

Bài tập 2: Trang 80 toán VNEN 8 tập 1

Hình nào sau đây có trục đối xứng?

Soạn toán lớp 8 bài 4 hình học

Bài tập 3: Trang 80 toán VNEN 8 tập 1

Cho $\widehat{xOy}$ = 50$^{0}$ và điểm A nằm trong góc đó. Vẽ điểm B đối xứng với A qua Ox, vẽ điểm C đối xứng với A qua Oy.

  1. So sánh các độ dài OB và OC.
  1. Tính số đo góc BOC.

Từ khóa tìm kiếm google:

giải bài 4: Hình có trục đối xứng, Hình có trục đối xứng trang 75 vnen toán 8, bài 4 sách vnen toán 8 tập 1, giải sách vnen toán 8 tập 1 chi tiết dễ hiểu.

Giải Toán lớp 8 Bài 4: Vận dụng hằng đẳng thức vào phân tích đa thức thành nhân tử bao gồm đáp án chi tiết cho từng phần, từng bài tập trong SGK Toán 8 Tập 1 Cánh diều trang 24, 25, 26, 27.

Lời giải Toán 8 Bài 4 Cánh diều trình bày khoa học, biên soạn dễ hiểu, giúp các em nâng cao kỹ năng giải Toán 8, từ đó học tốt môn Toán lớp 8 hơn. Đồng thời, cũng giúp thầy cô nhanh chóng soạn giáo án Bài 4 Chương I: Đa thức nhiều biến. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn:

Luyện tập 1

Phân tích mỗi đa thức sau thành nhân tử.

%5E%7B2%7D-(x-2y)%5E%7B2%7D)

Bài giải:

%5E%7B2%7D-(x-2y)%5E%7B2%7D)

(x%2B2y%2Bx-2y))

(5%5E%7B2%7D-5y%2By%5E%7B2%7D))

(25-5y%2By%5E%7B2%7D))

%5E%7B3%7D-y%5E%7B3%7D)

((3x)%5E%7B2%7D%2B3xy%2By%5E%7B2%7D))

(9x%5E%7B2%7D%2B3xy%2By%5E%7B2%7D))

Luyện tập 2

Phân tích mỗi đa thức sau thành nhân tử.

Bài giải:

-5(x-y))

%5E%7B2%7D-5(x-y))

(3x-3y-5))

-8y)

%5E%7B2%7D-2%5E%7B2%7D))

(x%2By%2B2))

Giải Toán 8 Cánh diều Tập 1 trang 26, 27

Bài 1

Phân tích mỗi đa thức sau thành nhân tử:

Bài giải:

Bài 2

Phân tích mỗi đa thức sau thành nhân tử

Bài giải:

%5E%7B2%7D)

%5E%7B2%7D-5%5E%7B2%7D)

%5E%7B2%7D-5%5E%7B2%7D)

(x-2y%2B5))

%2B(x%5E%7B2%7Dy-xy%5E%7B2%7D))

(x%5E%7B2%7D%2Bxy%2By%5E%7B2%7D)%2Bxy(x-y))

(x%5E%7B2%7D%2Bxy%2By%5E%7B2%7D%2Bxy))

(x%2By)%5E%7B2%7D)

-(y%5E%7B4%7D%2Bxy%5E%7B3%7D))

-y%5E%7B3%7D(x%2By))

(x%5E%7B3%7D-y%5E%7B3%7D))

Bài 3

Tính giá trị của mỗi biểu thức sau:

biết

biết xy+z=0

Bài giải:

Ta có:

-(x%5E%7B2%7D-y))

%5E%7B2%7D-(x%5E%7B2%7D-y))

((x%5E%7B2%7D-y)-1))

Theo bài ra ta có:

Vậy A = 6.(6-1) = 30

Ta có:

%5E%7B2%7D%2B2.xy.z%2Bz%5E%7B2%7D)

%5E%7B2%7D)

Theo bài ra ta có: xy+z=0

Vậy

Bài 4

Chứng tỏ rằng:

chia hết cho 31.

chia hết cho 8.

Bài giải:

)

(32%2B1))

\=> Vậy M chia hết cho 31.

%5E%7B2%7D%2B2.7%5E%7B3%7D.1%2B1%5E%7B2%7D%2B8%5E%7B2022%7D)

%5E%7B2%7D%2B8%5E%7B2022%7D)

%5E%7B2%7D%2B8%5E%7B2022%7D)

Ta có: %5E%7B2%7D) chia hết cho 8; chia hết cho 8

\=> Vậy N chia hết cho 8

Bài 5

Bác Hoa gửi tiết kiệm a đồng kì hạn 12 tháng ở một ngân hàng với lãi suất x %/năm.

  1. Viết công thức tính số tiền bác Hoa có được sau 12 tháng dưới dạng tích, biết bác Hoa không rút tiền ra khỏi ngân hàng trong 12 tháng đó.
  1. Sau kì hạn 12 tháng, tiễn lãi của kì hạn đó được cộng vào tiền vốn, rồi bác Hoa tiếp tục đem gửi cho kì hạn 12 tháng tiếp theo. Viết công thức tính tổng số tiền mà bác Hoa nhận được sau khi gửi 24 tháng trên dưới dạng tích, biết trong 24 tháng đó, lãi suất ngân hàng không thay đổi và bác Hoa không rút tiền ra khỏi ngân hàng.