Sinh lý thực vật là gì

Tháng 5 năm 1990 tách Tổ Sinh lý - Sinh hoá - Trồng trọt thành Bộ môn Sinh lý thực vật - Hóa sinh và Bộ môn Trồng trọt.

  • Năm 2008 sáp nhập Bộ môn Sinh lý thực vật với Bộ môn Trồng trọt thành Bộ môn Sinh lý thực vật và Ứng dụng, đồng thời thành lập Bộ môn Hóa sinh và Tế bào học.

4. Trưởng bộ môn qua các thời kỳ

GS. TS Lê Khả Kế: 1961 - 1963

GS. TSKH Phạm Đình Thái: 1964 - 1973

Trưởng Bộ môn Sinh lý - Sinh hoá Trưởng Bộ môn Trồng trọt PGS. TS Nguyễn Duy Minh: 1974 - 1981 KS. Châu An: 1966 - 1972 CN. Tạ Ngọc Phú: 1972 - 1981 Trưởng Bộ môn Sinh lý - Sinh hoá - Trồng trọt Trưởng Bộ môn Sinh lý thực vật - Hóa sinh PGS. TS. Nguyễn Duy Minh: 1981 - 1988 PGS. TS. Trần Đăng Kế: 1990 - 1995 KS. Trần Kim Ngọc: 1989 - 5/1990 GS. TS. Nguyễn Như Khanh: 1996 - 2006 PGS.TS. Lê Thị Phương Hoa: 2006 - 2007 Trưởng Bộ môn Trồng trọt Trưởng Bộ môn Sinh lý thực vật và Ứng dụng TS. Nguyễn Kiền: 5/1990 – 9/1990 PGS. TS. Vũ Văn Hiển: 2008- 2012 KS. Trần Thị Kim Ngọc: 9/1990- 12/1990 PGS.TS. Trần Thị Thanh Huyền: 2012-2016 TS. Ngô Thị Đào: 1991 – 1998 TS. Trần Khánh Vân: 9/2016 đến nay PGS. TS. Vũ Văn Hiển: 1999 – 2007

5. Các cán bộ của bộ môn đã nghỉ hưu hoặc chuyển công tác

PGS. TS. Lê Khả Kế TS. Nguyễn Vinh Hiển PGS. TS. Lê Văn Tự GS. TSKH. Phạm Đình Thái TS. Bùi Minh Hồng KS. Nguyễn Ánh Tuyết PGS. TS. Nguyễn Duy Minh PGS. TS. Vũ Văn Hiển ThS. Nguyễn Thị Cát PGS. TS. Thái Duy Ninh CN. Trần Thị Thu Hương KS. Mai Phi PGS. TS. Hoàng Thị Hà TS. Nghiêm Xuân Lượng KS. Trần Kim Ngọc PGS. TS. Lê Dụ TS. Bùi Huy Thiện KTV - KS. Nguyễn Hữu Hạnh GS. TS. Nguyễn Như Khanh ThS. Trần Thị Áng TS. Võ Hoàng Quân PGS. TS. Trần Đăng Kế ThS. Phùng Gia Tường TS. Ngô Thị Đào PGS. TS. Nguyễn Bá Lộc TS. Nguyễn Thị Hiền KS. Nguyễn Thị Huế TS. Phạm Gia Ngân KTV. Phạm Thị Vân KS. Nguyễn Thị Định CN. Nguyễn Văn Hựu KTV. Lê Thị Hoà KTV - KS. Nguyễn Thị Bạch CN. Nguyễn Lân Hùng KTV. Nguyễn Thị Hiền KTV - KS. Vũ Thị Bé CN. Nguyễn Thị Hoà KTV. Đỗ Hải Đường TS. Nguyễn Kiền KTV - CN. Trần Thị Sen KTV. Nguyễn Sơn ThS. Hà Huy Niên KTV. Nguyễn Thị Hằng KS. Châu An ThS. Nguyễn Trường TS. Trần Ích CN. Tạ Ngọc Phú KS. Võ Thị Cúc CN. Phạm Thị Vân

6. Các cán bộ đương nhiệm của bộ môn

  • TS. GVC. Trần Khánh Vân
  • PGS. TS. GVCC. Trần Thị Thanh Huyền
  • TS. GVC. Điêu Thị Mai Hoa
  • ThS. Nguyễn Xuân Lâm
  • TS. GVC. Lê Thị Thuỷ
  • KS. Nguyễn Phương Thảo

7. Chức năng nhiệm vụ

  • Đào tạo đại học: Sinh lý học thực vật, quang hợp và năng suất cây trồng; Ứng dụng tiến bộ sinh học; Bệnh học thực vật, khoa học đất; Cơ sở hóa học trong khoa học sự sống; Cơ sở vật lý trong khoa học sự sống; Dinh dưỡng cây rau; Kỹ thuật sản xuất hoa và cây rau; Công nghệ trồng trọt
  • Đào tạo sau đại học:

Đào tạo Thạc sĩ: Phương pháp nghiên cứu sinh học thực nghiệm; Cơ sở hóa lý - hóa sinh trong sinh học; Quang hợp; Bảo quản nông sản sau thu hoạch; Sinh học phát triển thực vật; Sinh lý chống chịu ở thực vật; Dinh dưỡng ở thực vật; Trao đổi chất ở thực vật; Điều khiển sinh trưởng và phát triển ở thực vật

Đào tạo Tiến sĩ: Sinh lý quá trình quang hợp; Sinh lý học sinh trưởng và phát triển ở thực vật; Dinh dưỡng nitơ của thực vật; Sinh lý thích nghi của thực vật ở điều kiện hạn; Điều khiển sinh trưởng và phát triển ở thực vật; Sinh lý hình thành và nẩy mầm của hạt; Kim loại nặng trong đất và sự tích lũy của chúng trong nông sản

8. Các hướng nghiên cứu khoa học

  • Những biến đổi sinh lý, hóa sinh trong quá trình sinh trưởng và chín của quả
  • Những biến đổi sinh lý, hóa sinh liên quan đến khả năng chống chịu và năng suất cây trồng. Đáp ứng chịu mặn của một số cây trồng trong điều kiện có bổ sung ectoines chiết xuất từ vi khuẩn chịu mặn
  • Nghiên cứu ứng dụng tiến bộ sinh học trong đời sống, sản xuất và xử lí môi trường
  • Công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường đất, nước bởi kim loại nặng bằng thực vật kết hợp với các chế phẩm sinh học
  • Ứng dụng công nghệ thủy canh trong sản xuất nhằm nâng cao năng suất và chất lượng một số loại cây rau, cây hoa và cây dược liệu
  • Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật trong nhân giống in vitro một số giống cây trồng có giá trị kinh tế và dược liệu
  • Nghiên cứu đặc điểm và ảnh hưởng của một số loại bệnh hại thực vật đến năng suất và chất lượng cây trồng. Ứng dụng một số dịch chiết thực vật trong phòng trừ bệnh hại cây trồng

9. Các Giải thưởng tập thể và cá nhân của bộ môn đã đạt được

Các Thầy Cô bộ môn đã đạt nhiều giải thưởng, bằng khen tập thể và cá nhân như:

  • Giải thưởng Bông lúa vàng,
  • Giải thưởng VIFOTEX, Giải thưởng Nhà khoa học của nhà nông,
  • Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ,
  • Bằng khen của Bộ trưởng Bộ NN và PTNT,
  • Bằng khen của Bộ trưởng Bộ GD & ĐT,
  • Bằng khen của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam,
  • Bằng khen của Công đoàn ngành Giáo dục Việt Nam,
  • Bằng khen của Hội Nữ Trí thức Việt Nam,
  • Huân chương kháng chiến chống Mỹ hạng Nhất,
  • Huân chương Chiến thắng hạng 3,
  • Huy chương Tuổi trẻ sáng tạo,
  • Huy chương vì Sự nghiệp Giáo dục,
  • Kỷ niệm chương của Bộ KH và CN.

Sinh lý thực vật là gì

Ảnh 2. Tri ân Thầy Cô nhân dịp ngày 20 tháng 11

Sinh lý thực vật là gì

Ảnh 3. Trao đổi chuyên môn với Công ty Cổ phần giống bò sữa Mộc Châu

Sinh lý thực vật là gì

Ảnh 4. Chào mừng ngày Phụ nữ Việt Nam

Sinh lý thực vật là gì

Ảnh 5. Thầy giáo Nguyễn Lân Hùng với Giải thưởng bông lúa vàng

Ảnh 6. Một số giáo trình do cán bộ Bộ môn tham gia biên soạn

Ảnh 7. Thầy giáo Nguyễn Tiến Hà (đeo kính, đứng giữa) với Đại tướng Võ Nguyên Giáp và con gái Võ Hồng Anh cùng các chiến sỹ cách mạng

Sinh lý cơ nghĩa là gì?

- Sinh lý học là một ngành của sinh học, nghiên cứu hoạt động chức năng của cơ thể sống, tìm cách giải thích vai trò của các yếu tố vật lý, hóa học về nguồn gốc, sự phát triển, sự tiến hóa của sự sống.

Hạn sinh lý ở thực vật là gì?

Hạn sinh lý là hiện tượng mà cây được cung cấp đủ nước, nhưng cây vẫn không hút được nước. Nguyên nhân do nồng độ các chất tạo ASTT ở môi trường đất quá cao so với ASTT trong rễ.

Đặc điểm sinh lý của thực vật là gì?

Những quá trình cơ bản của sinh lý học thực vật gồm có quang hợp, hô hấp, dinh dưỡng thực vật, hướng động, ứng động, quang chu kỳ, phát sinh hình thái học, nhịp điệu sinh học, nảy mầm, tình trạng ngủ, chức năng khí khổng và thoát hơi nước.

Sinh lý động vật là gì?

Sinh lý học động vật là môn khoa học chuyên nghiên cứu về chức năng, hoạt động chức năng của từng thế bào, từng cơ quan vè hệ cơ quan trong cơ thể động vật trên quan điểm xem cơ thể là một khối thống nhất toàn vẹn và thống nhất với ngoại cảnh dưới sự điều khiển của hệ thống thần kinh thể dịch.