Shipper trong xuất nhập khẩu là gì năm 2024

Hiện nay, thuật ngữ shipper ngày được sử dụng nhiều hơn tại Việt Nam nhờ vào sự phát triển của các dịch vụ shipper, nhưng bạn đã thực sự hiểu shipper có nghĩa là gì? Có phải chỉ đối với dịch vụ giao hàng online mới có shipper? Hãy cùng làm rõ với Nhất Tín Logistics ở bài viết dưới đây nhé!

Shipper trong xuất nhập khẩu là gì năm 2024
Như thế nào shipper và dịch vụ shipper? (Ảnh: iStock)

I. Shipper nghĩa là gì?

Shipper trong lĩnh vực Logistics nói chung được biết đến như người giao hàng trung gian giữa người mua và người bán. Tức shipper cũng có thể được công ty cung cấp hàng hóa phát triển hoặc có thể dịch vụ thuê ngoài. Hiểu một cách đơn giản, shipper chính là người giao hàng.

Tại Việt Nam, từ shipper thường được dùng nhiều nhất trong lĩnh vực buôn bán online và thường được hiểu là những người giao hàng bằng xe máy mới được gọi là shipper. Tuy nhiên, shipper đúng nghĩa có thể sử dụng rất nhiều phương tiện giao thông khác nhau và có thể thực hiện giao hàng giữa các doanh nghiệp lớn, giữa việc xuất nhập khẩu các quốc gia.

II. Shipper – Nghề đang cực HOT của các bạn sinh viên

Vì sao nghề shipper tại Việt Nam lại trở nên HOT như vậy trong những năm gần đây? Phần lớn cùng vì sự phát triển không ngừng của hoạt động buôn bán online cũng như những trang e-commerce lớn đang rót vốn nhiệt tình vào thị trường Việt mà những dịch vụ ship hàng ngày càng nở rộ.

Theo thống kê của nhiều shipper tự do không thuộc bất kỳ công ty nào, chỉ cần giao khoảng 10 đơn hàng, dù có thành công hay không thì bạn cũng sẽ nhận được 200.000đ lợi nhuận sau khi bỏ đi những chi phí vận chuyển hàng hóa. Khoảng cách giao càng xa thì lợi nhuận cũng sẽ càng cao hơn.

Bên cạnh đó, các dịch vụ giao hàng lớn nhỏ ngày càng được đầu tư nhiều hơn, đem đến nhiều cơ hội việc làm. Chính vì thế, có thể nói rất đơn giản cho những bạn trẻ nói riêng cũng như nhân công Việt nói chung có được công việc không đòi hỏi chuyên môn quá khó mà vẫn có thu nhập ổn định.

Shipper trong xuất nhập khẩu là gì năm 2024
Shipper đang là ngành rất được ưa chuộng tại Việt Nam (Ảnh: iStock)

III. Shipper chuyên nghiệp nghĩa là gì?

1. Khả năng lái xe máy tốt

Để có thể làm shipper hiện nay, bạn chỉ cần một chiếc xe máy, thậm chí với công ty lớn như Nhất Tín Logistics thì bạn sẽ có được phương tiện vận tải phù hợp với chuyên môn như xe tải, xe máy,… Các shipper cần là những người nhạy với đường xá, khả năng lái xe tốt và có sức khỏe tốt để hoạt động ngoài trời liên tục.

2. Trung thực với khách hàng

Ngoài ra, shipper còn là người linh hoạt, trung thực và có khả năng giải quyết vấn đề cũng như tiếp đãi khách như một nhân viên chăm sóc khách hàng tận tâm bởi shipper chính là những người tiếp xúc trực tiếp với khách hàng. Đặc biệt, đối với dịch vụ ship COD thì shipper sẽ còn đại diện cho cả các shop online đem đến trải nghiệm tốt cho khách hàng.

3. Shipper được đào tạo chuyên nghiệp của Nhất Tín Logistics

Tại Nhất Tín Logistics, các shipper được tuyển dụng và đào tạo cặn kẽ. Mọi vấn đề thắc mắc, bạn có thể trình bày ngay với shipper khi giao hoặc nhận hàng để có được giải pháp tốt nhất ngay lúc đó. Đây cũng là một trong những điểm được khách hàng yêu thích của Nhất Tín Logistics.

Để có thể tìm hiểu về dịch vụ chuyển hàng với mức giá phải chăng và đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp của chúng tôi, đừng ngần ngại liên hệ qua HOTLINE: 1900.63.6688 để được tư vấn miễn phí nhé!

Trong ngành xuất nhập khẩu có khá nhiều thuật ngữ tiếng anh gây khó hiểu. Đặc biệt là thuật “consignee” rất dễ gây nhầm lẫn. Vậy consignee là gì? Hãy cùng SIMBA GROUP tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!

Consignee là gì?

Shipper trong xuất nhập khẩu là gì năm 2024

  • Nếu bạn chưa hiểu Consignee là gì thì bạn có thể hiểu rằng một cách đơn giản rằng đây là người nhận hàng.
  • Consignee được viết tắt là Cnee trong hầu hết các trường hợp, trong các hoạt động xuất nhập khẩu thì consignee được định nghĩa là “người nhận hàng” và cùng lúc cũng là người mua hàng (buyer) nếu chiếu theo vận đơn đích danh.
  • Vận đơn đích danh là vận đơn ghi rõ tên tuổi địa chỉ của người nhận hàng. Người vận chuyển sẽ chỉ giao hàng cho người có tên trên vận đơn đó.
  • Đồng thời consignee cũng không phải là người mua hàng nếu chiếu theo vận đơn vô danh. Vận đơn vô danh là loại vận đơn không ghi rõ thông tin của người nhận hàng. Loại vận đơn này thường được chuyển nhượng bằng cách trao tay và ai cầm vận đơn này cũng có thể nhận được hàng.

Làm sao để phân biệt shipper-consignee và seller-buyer

  • Thông thường 2 thuật ngữ Consignee - Shipper và Seller - Buyer cũng được rất nhiều người quan tâm và chú ý bởi đây là 2 thuật ngữ dễ bị nhầm lẫn. Nếu bạn không nắm rõ được 2 khái niệm này sẽ rất dễ nhầm lẫn trong quá trình làm nghiệp vụ.
  • Thông thường, hợp đồng ngoại thương sẽ có 2 chủ thể rõ ràng là Seller và Buyer nhưng trong các chứng từ vận đơn lại sử dụng thuật ngữ Shipper và Consignee.
  • Trong các hợp đồng mua bán, người bán sẽ được gọi là Seller hoặc Export. Khi phát hành letter of credit (thư tín dụng thanh toán ), người bán không còn được gọi là seller mà đổi thành Beneficiary (người thụ hưởng) và người mua lúc này sẽ được gọi là Remitter - nghĩa là người gửi tên hoặc người thanh toán.
  • Còn khi phát hành vận đơn Bill of lading thì người bán sẽ được gọi là Shipper, người mua sẽ được gọi là Consignee.
  • Trong nhiều trường hợp doanh nghiệp thuê một đơn vị trung gian làm người đại diện gửi hàng. Khi đón, bên xuất khẩu sẽ cần phải nắm rõ được xem ai là người bán, ai là người mua. Khi nắm rõ được thì bạn sẽ tránh được các rủi ro không mong muốn.
  • Khi đó, shipper chỉ đóng vai trò là đơn vị trung gian mua hàng và shipper sẽ bán lại hàng cho nhà nhập khẩu. Bên mua cũng có thể nhớ công ty Forwarder (FWD) nhận hàng để đơn giản hóa các thủ tục giấy tờ và giảm thiểu chi phí,...

Mối liên quan hệ giữa Consignee và Notify Party

Consignee và Notify Party trong một số trường hợp có vai trò giống nhau, đặc biệt là đối với vận tải đường biển. Tuy nhiên đây là 2 khái niệm khác nhau và chúng có nhiệm vụ riêng. Bạn có thể tham khảo mối quan hệ giữa Consignee và Notify Party cụ thể như sau:

Consignee

Notify party

Mối quan hệ giữa Notify Party vs Cnee

To order hoặc

To order of Shipper

Forwarder A

Có thể là FWD tại nơi đến có quyền nhận hàng, thông quan nhập khẩu & giao hàng cho người nhận hàng cuối cùng khi Vận đơn ký hậu được giao

Company B

Có thể là người nhận hàng cuối cùng được hãng tàu thông báo khi hàng đang chuẩn bị đến cảng đích…

To order of Bank C

Forwarder A

Có thể là FWD tại nơi đến có quyền nhận hàng, thông quan nhập khẩu & giao hàng cho người nhận hàng cuối cùng

Company B

Có thể là người nhận hàng cuối cùng được hãng tàu thông báo khi hàng đang chuẩn bị đến cảng đích… Khi nhận được thông báo hàng đến,

người mua sẽ thanh toán cho NH phát hành (ngân hàng của người nhận) khoản phí như thỏa thuận theo hợp đồng mua bán và nhận vận đơn

ký hậu bản gốc để lấy hàng

Company B

Forwarder A

Có thể là FWD tại nơi đến có quyền nhận hàng, thông quan nhập khẩu & giao hàng cho người nhận hàng cuối cùng

Same as Cnee

Khi không có thông tin một bên nhận thông báo hàng đến cụ thể & chỉ được show khi mục Cnee thể hiện đầy đủ thông tin liên hệ của Cnee

Cá nhân

Cá nhân

Có thể là người nhận hàng cuối cùng, trong trường hợp hàng hóa là vật dụng cá nhân, Cnee có thể trùng với Shipper

Forwarder A

Có thể là FWD tại nơi đến được ủy quyền thay người nhận để nhận hàng, thông quan nhập khẩu & giao hàng

Same as Cnee

Khi không có thông tin một bên nhận thông báo hàng đến cụ thể & chỉ được show khi mục Cnee thể hiện đầy đủ thông tin liên hệ của Cnee

Trên đây là những thông tin mà SIMBA GROUP muốn gửi đến bạn để có thể trả lời cho câu hỏi consignee là gì. Mong rằng bài viết này sẽ có ích đối với bạn.

Nếu bạn đang cần tìm kiếm nguồn hàng chất lượng để nhập khẩu chính ngạch hay bạn đang gặp những khó khăn trong việc thực hiện các thủ tục xuất nhập khẩu. Liên hệ ngay với SIMBA GROUP để được tư vấn trực tiếp và miễn phí!