Bán và nhập khẩu tư liệu sản xuất là gì năm 2024

- Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hoá được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật.

- Nhập khẩu hàng hóa là việc hàng hoá được đưa vào lãnh thổ Việt Nam từ nước ngoài hoặc từ khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật.

Bán và nhập khẩu tư liệu sản xuất là gì năm 2024

Xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa

Quy định về hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo quy định của pháp luật hiện hành

Về hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu phải kiểm tra, căn cứ theo quy định tại Điều 65 Luật Quản lý ngoại thương 2017, có nội dung cụ thể như sau:

- Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu là đối tượng phải kiểm tra bao gồm:

+ Hàng hóa phải áp dụng biện pháp kỹ thuật, kiểm dịch quy định tại các điều 61, 62, 63 và 64 của Luật này;

+ Hàng hóa có tiềm ẩn khả năng gây mất an toàn hoặc hàng hóa có khả năng gây mất an toàn theo thông tin cảnh báo từ các tổ chức quốc tế, khu vực, nước ngoài;

+ Hàng hóa mà cơ quan có thẩm quyền phát hiện không phù hợp và phải tăng cường kiểm tra theo quy định của pháp luật.

- Hàng hóa quy định tại khoản 1 Điều này được kiểm tra theo nguyên tắc quy định tại khoản 2 Điều 60 của Luật này và do cơ quan, tổ chức được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chỉ định thực hiện.

- Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, ban hành Danh mục hàng hóa là đối tượng phải kiểm tra quy định tại khoản 1 Điều này.

Về hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu, căn cứ theo quy định tại Điều 5 Nghị định 69/2018/NĐ-CP cụ thể như sau:

- Hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu thực hiện theo quy định tại các văn bản pháp luật hiện hành và Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu quy định tại Phụ lục I Nghị định này.

- Căn cứ Phụ lục I Nghị định này, các bộ, cơ quan ngang bộ công bố chi tiết hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu kèm theo mã số hàng hóa (mã HS) trên cơ sở trao đổi, thống nhất với Bộ Công Thương về Danh mục hàng hóa và thống nhất với Bộ Tài chính về mã HS.

- Thủ tướng Chính phủ xem xét quyết định cho phép xuất khẩu hàng hóa cấm xuất khẩu; cho phép nhập khẩu hàng hóa cấm nhập khẩu nhằm phục vụ mục đích đặc dụng, bảo hành, phân tích, kiểm nghiệm, nghiên cứu khoa học, y tế, sản xuất dược phẩm, bảo vệ quốc phòng, an ninh.

Về hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép, theo điều kiện, căn cứ theo quy định tại Điều 6 Nghị định 69/2018/NĐ-CP cụ thể như sau:

- Ban hành Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép, theo điều kiện tại Phụ lục III Nghị định này.

- Căn cứ Phụ lục III Nghị định này, các bộ, cơ quan ngang bộ công bố chi tiết hàng hóa kèm theo mã HS trên cơ sở trao đổi, thống nhất với Bộ Công Thương về Danh mục hàng hóa và thống nhất với Bộ Tài chính về mã HS.

- Căn cứ Phụ lục III Nghị định này, các bộ, cơ quan ngang bộ ban hành hoặc trình cơ quan có thẩm quyền ban hành quy định chi tiết về việc cấp giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu phù hợp với quy định pháp luật và thực hiện việc cấp phép theo quy định.

- Căn cứ mục tiêu điều hành trong từng thời kỳ, Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định việc áp dụng Giấy phép xuất khẩu tự động, Giấy phép nhập khẩu tự động đối với một số loại hàng hóa.

Thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu được quy định như thế nào?

Thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa được quy định cụ thể tại Điều 4 Nghị định 69/2018/NĐ-CP cụ thể như sau:

- Đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép, thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu phải có giấy phép của bộ, cơ quan ngang bộ liên quan.

- Đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo điều kiện, thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu phải đáp ứng điều kiện theo quy định pháp luật.

- Đối với hàng hóa thuộc Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu phải kiểm tra theo quy định tại Điều 65 Luật Quản lý ngoại thương, thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa phải chịu sự kiểm tra của cơ quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật.

- Đối với hàng hóa không thuộc trường hợp quy định tại Khoản 1, 2, 3 Điều này, thương nhân chỉ phải giải quyết thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu tại cơ quan hải quan.

Để xuất khẩu được hàng hóa ra nước ngoài, công ty của bạn cần phải thực hiện theo thủ tục theo Điều 4 Nghị định 69/2018/NĐ-CP được đưa ra phía trên.

Nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để gia công, sản xuất hàng hóa xuất khẩu, hàng chế xuất được quy định tại Điều 54 Thông tư 38/2015/TT-BTC' onclick="vbclick('41DDD', '154714');" target='_blank'>Thông tư 38/2015/TT-BTC quy định về thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.

Gia công là loại hình hoạt động thương mại, bên nhận gia công sẽ sử dụng một phần hoặc toàn bộ nguyên liệu để làm theo yêu cầu của bên đặt gia công.

Hưởng thù lao việc gia công sản phẩm từ bên đặt / thuê gia công.

Loại hình sản xuất xuất khẩu?

Sản xuất xuất khẩu là hình thức sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp nhập khẩu nguyên liệu từ nhiều nguồn để chế biến thành sản phẩm xuất khẩu.

Hưởng lợi nhuận từ chêch lệch giá mua giá bán của việc xuất khẩu sản phẩm

2. Nguyên liệu gia công và sản xuất xuất khẩu khác nhau như thế nào?

Nguyên liệu loại hình gia công:

Được cung ứng một phần hoặc toàn bộ nguyên liệu, phụ liệu, vật tư để gia công theo thỏa thuận hoặc nhận tiền để mua vật liệu theo số lương, chất lượng và mức giá thỏa thuận.

Không được tự ý sử dụng nguyên liệu, vật tư của bên thuê gia công khi chưa có sự đồng ý.

Nguyên liệu loại hình sản xuất xuất khẩu:

Sử dụng tiền mua nguyên liệu, phụ liệu, vật tư để sản xuất sản phẩm, xuất khẩu cho các bên nước ngoài đã ký kết hợp đồng xuất khẩu sản phẩm.

Hoàn toàn tự chủ về quy trình sản xuất, tự chủ về nguồn nguyên liệu. Sử dụng nguyên liệu, vật tư mà công ty tự bỏ tiền ra mua và nhập khẩu về.

3. Nguyên liệu, vật tư dư thừa trong quá trình thực hiện gia công và sản xuất xuất khẩu?

Loại hình gia công

Khi kết thúc gia công, phần nguyên liệu, vật tư dư thừa, phế liệu phế phẩm phải thỏa thuận với bên thuê gia công để xử lý: bán tại Việt Nam, xuất khẩu trả nước ngoài, biếu tặng, tiêu hủy,… theo Nghị định 69/2018/NĐ-CP

Loại hình sản xuất xuất khẩu

Được toàn quyền xử lý nguyên liệu, vật tư thừa

4. Các mã loại hình xuất nhập khẩu được sử dụng trong quá trình thực hiện gia công và sản xuất xuất khẩu?

Gia công: E21, E23, E52, E54

Sản xuất xuất khẩu: E31, E62

DỊCH VỤ THỦ TỤC HẢI QUAN CÔNG TY TNHH GIAO NHẬN QUỐC TẾ RỒNG BIỂN

Dịch vụ làm thủ tục hải quan xuất nhập khẩu của Công ty TNHH Giao nhận Quốc tế Rồng Biển sẽ hỗ trợ khách hàng tất cả các thủ tục hải quan xuất nhập khẩu. Đảm bảo các đơn hàng được làm thủ tục xuất nhập khẩu một cách nhanh chóng để tránh phát sinh nhiều chi phí. Tìm hiểu thêm tại ĐÂY

Nguồn: Công ty TNHH Giao Nhận Quốc tế Rồng Biển

Bán và nhập khẩu tư liệu sản xuất là gì năm 2024

PHÂN LOẠI CÁC DỤNG CỤ, THIẾT BỊ ĐÁNH GOLF

Nov 17

Ngày 07/11/2023 Bộ tài chính đã ra công văn số 5725/TCHQ-TXNK liên quan đến việc phân loại các dụng cụ, thiết bị đánh gofl để đảm việc phân loại hàng hóa được thống nhất. Nội dung công văn số 5725/TCHQ-TXNK như sau:

Xem thêm

Bán và nhập khẩu tư liệu sản xuất là gì năm 2024

THỦ TỤC NHẬP KHẨU HÓA CHẤT

Oct 23

Hiện tại hóa chất được sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp tại Việt Nam, nên việc nhập khẩu hóa chất để phục vụ nhu cầu sản xuất và tiêu dùng là rất lớn. Những thị trường mà nước ta đang nhập khẩu hóa chất là: Trung...

Xem thêm

Bán và nhập khẩu tư liệu sản xuất là gì năm 2024

TỔ CHỨC, CÁ NHÂN NƯỚC NGOÀI KHÔNG CÓ HIỆN DIỆN...

Jul 14

Theo công văn 305/HQNKCN ngày 20/06/2023, thì doanh nghiệp Việt Nam muốn khai Xuất Nhập Khẩu tại chỗ thì phải đáp ứng tiêu chí “Hàng hóa mua bán giữa doanh nghiệp Việt Nam với tổ chức, cá nhân nước ngoài không có hiện diện tại Việt Nam và...

Sản xuất hàng xuất khẩu là gì?

Sản xuất xuất khẩu là hình thức sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp nhập khẩu nguyên liệu từ nhiều nguồn để chế biến thành sản phẩm xuất khẩu.

Tư liệu sản xuất là gì ví dụ về tư liệu sản xuất?

Trong kinh tế học và xã hội học, tư liệu sản xuất là các đầu vào như nguyên liệu, lực lượng lao động, công cụ lao động, vốn nhà nước, tài nguyên thiên nhiên dùng để sản xuất ra các sản phẩm có giá trị kinh tế. Trong một xã hội nông nghiệp tư liệu sản xuất là đất đai và cuốc xẻng.

Hoạt động nhập khẩu là gì?

Nhập khẩu là một trong hai hoạt động cấu thành ngoại thương. Có thể hiểu đó là việc mua hàng hóa, dịch vụ từ nước ngoài về phục vụ cho nhu cầu trong nước hoặc tái sản xuất nhằm mục đích thu lợi.

Hàng hóa xuất khẩu để gia công là gì?

Hàng hóa xuất khẩu để gia công là tài nguyên, khoáng sản, sản phẩm có tổng giá trị tài nguyên, khoáng sản cộng với chi phí năng lượng chiếm từ 51 % giá thành sản phẩm trở lên và hàng hóa xuất khẩu để gia công thuộc đối tượng chịu thuế xuất khẩu thì không được miễn thuế xuất khẩu.