Quả măng cụt có tốt không

Theo nghiên cứu của Đại học Madras ở Ấn Độ thì thành phần alpha-mangostin trong măng cụt bảo vệ sức khỏe tim mạch rất tốt. Ngoài ra, nhờ đặc tính chống oxy hóa, măng cụt còn có khả năng củng cố hệ thống tuần hoàn, hạn chế nguy cơ đột quỵ hoặc nhồi máu cơ tim.

4. Quả măng cụt hỗ trợ giảm cân

Phần thịt màu trắng của quả măng cụt có tính mát, ngọt, mọng nước, thơm ngon, chứa nhiều chất xơ, đạm, canxi, sắt nhưng lại có hàm lượng calo thấp nên không ảnh hưởng gì đến cân nặng.

Bên cạnh đó, kháng thể xanthones có trong quả măng cụt được mệnh danh là “khắc tinh” của mỡ thừa có khả năng kích thích quá trình trao đổi chất. Dưới sự tác động của kháng thể xanthones, thức ăn chuyển hóa thành năng lượng hoạt động hiệu quả nên giúp bạn giảm cân thành công hơn.

5. Chống lão hóa

Quả măng cụt dồi dào vitamin A, C, E cực tốt cho làn da và chống lão hóa vô cùng hiệu quả. Ngoài ra, các hợp chất chống oxy hóa đa dạng trong măng cụt cũng có khả năng hạn chế các tế bào bị gây hại đồng thời giảm thiểu tình trạng lão hóa da, hạn chế nếp nhăn, dưỡng ẩm và cải thiện sức đề kháng cho da.

6. Chống các bệnh về nướu

Mặc dù kết quả vẫn còn rất sơ bộ nhưng các nhà khoa học vẫn đang nghiên cứu măng cụt như một vũ khí có thể chống lại những căn bệnh về nướu hay còn gọi là bệnh viêm nha chu. Một nghiên cứu cho thấy những bệnh nhân dùng gel có chứa nước ép từ măng cụt bôi vào nướu giúp cải thiện tình trạng nha chu nhiều hơn so với bệnh nhân không sử dụng. Các nhà nghiên cứu kết luận rằng măng cụt có thể là một phương thức hữu ích hơn so với việc điều trị nha chu truyền thống. Tuy nhiên, nếu bạn gặp vấn đề về nướu, bạn nên đến gặp nha sĩ.

Măng cụt là một loại trái cây nhiệt đới cực kỳ được yêu thích chỉ do hương vị mà còn bởi những lợi ích mà nó đem lại cho sức khỏe của con người. Tuy nhiên, bạn hãy nhớ những lưu ý ở trên để tránh những tác dụng phụ không mong muốn khi ăn măng cụt nhé.

Bạn không nên bỏ qua loại trái cây được mệnh danh là nữ hoàng của các loại trái cây - măng cụt - vì nó có thể mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe do cung cấp nhiều chất dinh dưỡng, chất xơ và chất chống oxy hóa độc đáo.

Măng cụt có nhiều tác dụng bổ dưỡng cho sức khoẻ. Ảnh: Thiên Minh

1. Rất bổ dưỡng

Măng cụt có hàm lượng calo tương đối thấp nhưng lại cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cần thiết.

Trong măng cụt cho chứa nhiều calo, carb, chất xơ, chất béo, chất đạm, vitamin C, B9, B1, B2, mangan, đồng, magiê...

Các vitamin và khoáng chất trong măng cụt rất quan trọng để duy trì nhiều chức năng của cơ thể, bao gồm sản xuất DNA, co cơ, chữa lành vết thương, miễn dịch và truyền tín hiệu thần kinh.

2. Giàu chất chống oxy hóa

Một trong những thuộc tính quan trọng nhất của măng cụt là tính chất chống oxy hóa độc đáo của nó. Chất chống oxy hóa là các hợp chất có thể vô hiệu hóa tác hại của các phân tử có khả năng gây hại.

Măng cụt chứa một số chất dinh dưỡng có khả năng chống oxy hóa, chẳng hạn như vitamin C và folate. Thêm vào đó, nó cung cấp xanthones - một loại hợp chất thực vật độc đáo được biết đến là có đặc tính chống oxy hóa mạnh.

3. Chống viêm

Trong một số nghiên cứu, hoạt động chống oxy hóa của xanthones đã dẫn đến tác dụng chống viêm, chống ung thư, chống lão hóa và chống đái tháo đường.

Măng cụt cũng rất giàu chất xơ, mang lại nhiều lợi ích khác nhau, trong đó có thể giúp giảm phản ứng viêm của cơ thể bạn.

4. Chống ung thư

Các nghiên cứu cho thấy rằng chế độ ăn nhiều rau và trái cây như măng cụt có liên quan đến việc giảm tỉ lệ mắc bệnh ung thư. Tuy nhiên, cần có thêm những nghiên cứu về vấn đề này.

5. Có thể thúc đẩy giảm cân

Một trong những điểm nổi bật khác của măng cụt là hỗ trợ giảm cân.

Trong một nghiên cứu nhỏ kéo dài 8 tuần, những người bổ sung chế độ ăn uống của họ với khoảng 90, 180 hoặc 270ml nước ép măng cụt 2 lần/ngày có chỉ số khối cơ thể (BMI) thấp hơn.

Nghiên cứu bổ sung về măng cụt và bệnh béo phì còn hạn chế, nhưng các chuyên gia đưa ra giả thuyết rằng tác dụng chống viêm của trái cây này đóng một vai trò trong việc thúc đẩy chuyển hóa chất béo và ngăn ngừa tăng cân.

6. Hỗ trợ kiểm soát lượng đường trong máu

Cả nghiên cứu trên ống nghiệm và động vật đều cho thấy các hợp chất xanthone trong măng cụt có thể giúp bạn duy trì lượng đường trong máu khỏe mạnh.

Một nghiên cứu gần đây kéo dài 26 tuần ở phụ nữ béo phì cho thấy những người ăn 400mg chiết xuất măng cụt bổ sung hàng ngày đã giảm đáng kể tình trạng kháng insulin - một yếu tố nguy cơ gây bệnh tiểu đường - so với nhóm đối chứng.

Sự kết hợp của chất xanthone và chất xơ trong măng cụt có thể giúp cân bằng lượng đường trong máu.

7. Tạo một hệ thống miễn dịch khỏe mạnh

Chất xơ và vitamin C - cả hai đều có trong măng cụt - rất quan trọng cho một hệ thống miễn dịch khỏe mạnh. Mặt khác, vitamin C trong măng cụt cần thiết cho chức năng của các tế bào miễn dịch khác nhau và có đặc tính chống oxy hóa.

Ngoài ra, có nghiên cứu cho thấy một số hợp chất thực vật nhất định trong măng cụt có thể có đặc tính kháng khuẩn, có lợi cho sức khỏe miễn dịch của bạn bằng cách chống lại vi khuẩn có hại tiềm ẩn.

8. Giúp duy trì làn da khỏe mạnh

Một nghiên cứu trên chuột được điều trị bằng chiết xuất măng cụt bổ sung đã quan sát thấy tác dụng bảo vệ chống lại bức xạ tia cực tím B (UVB) trong da.

Hơn thế nữa, một nghiên cứu nhỏ kéo dài 3 tháng trên người cho thấy những người được điều trị bằng 100mg chiết xuất măng cụt mỗi ngày có độ đàn hồi cao hơn đáng kể trên da và ít tích tụ hợp chất góp phần gây lão hóa da.

Các nhà nghiên cứu khẳng định rằng khả năng chống oxy hóa và chống viêm của măng cụt là lý do chính cho những tác dụng bảo vệ da này, nhưng cũng cần có nhiều nghiên cứu hơn trong lĩnh vực này.

9. Sức khỏe tim mạch

Các nghiên cứu trên động vật cho thấy chiết xuất măng cụt làm giảm hiệu quả các yếu tố nguy cơ bệnh tim như cholesterol LDL (xấu) và chất béo trung tính trong khi tăng cholesterol HDL (tốt).

10. Tốt cho não bộ

Các nghiên cứu chỉ ra rằng chiết xuất măng cụt giúp ngăn ngừa sự suy giảm tinh thần, giảm viêm não và cải thiện các triệu chứng trầm cảm ở chuột, mặc dù các nghiên cứu trên người về lĩnh vực này còn hạn chế.

Ăn quả măng cụt có lợi ích gì?

Trái măng cụt được biết đến với một số tác dụng sau:.
Tăng cường sinh lực. ... .
Giảm cân. ... .
Ngăn ngừa bệnh tim mạch. ... .
Giảm huyết áp. ... .
Cải thiện tình trạng dạ dày. ... .
Cải tiến hệ thống tiêu hóa. ... .
Chống và ngăn ngừa bệnh tiểu đường (Tuyp II) ... .
Giúp tinh thần thêm minh mẫn..

Quả măng cụt có vị gì?

Măng cụt (Garcinia mangostana) là một loại trái cây nhiệt đới nguồn gốc từ Đông Nam Á được cho là mang lại một số lợi ích cho sức khỏe. Thường được giới thiệu về tác dụng chống oxy hóa, măng cụt đôi khi được gọi là "siêu quả". Quả có vị hơi ngọt và chát.

Măng cụt có hại gì?

Việc ăn quá nhiều măng cụt có thể gây một số phản ứng dị ứng nhẹ như nổi mề đay, mẩn đỏ da, sưng, ngứa và phát ban ở những người quá nhạy cảm. Nó cũng thể dẫn đến các triệu chứng nghiêm trọng như sưng miệng, môi, họng, hoặc tức ngực, đau đớn.

1 ngày nên ăn bao nhiêu trái măng cụt?

2.1. Măng cụt là loại trái cây phổ biến trong mùa hè và có nhiều dưỡng chất tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, dù tác dụng của măng cụt có tốt đến mấy nhưng khi dùng quá nhiều cũng gây ra tác dụng phụ. Do đó, chỉ nên ăn 30g măng cụt sau bữa ăn (tương đương 2 quả/ngày) và mỗi tuần ăn 2 – 3 lần là đủ.

Chủ đề