Phần luyện tập ngã ba đồng lộc

Soạn bài Phương pháp thuyết minh

  • Bài 13
    • Soạn bài Bài toán dân số
    • Soạn bài Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
    • Soạn bài Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh
  • Bài 14
    • Soạn bài Chương trình địa phương (Phần Văn)
    • Soạn bài Dấu ngoặc kép
    • Soạn bài Luyện nói: thuyết minh về một thứ đồ dùng
    • Soạn bài Viết bài tập làm văn số 3 – văn thuyết minh
  • Bài 15
    • Soạn bài Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
    • Soạn bài Đập đá ở Côn Lôn
    • Soạn bài Ôn luyện về dấu câu
    • Soạn bài Thuyết minh về một thể loại văn học
  • Bài 16
    • Soạn bài Muốn làm thằng Cuội
    • Soạn bài Ôn tập và kiểm tra phần tiếng việt
    • Soạn bài Trả bài tập làm văn số 3
  • Bài 17
    • Soạn bài Hai chữ nước nhà
    • Soạn bài Hoạt động ngữ văn: làm thơ bảy chữ
    • Soạn bài Kiểm tra tổng hợp cuối học kì 1
  • Bài 18
    • Soạn bài Nhớ rừng
    • Soạn bài Ông đồ
    • Soạn bài Câu nghi vấn
    • Soạn bài Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh
  • Bài 19
    • Soạn bài Quê hương
    • Soạn bài Khi con tu hú
    • Soạn bài Câu nghi vấn (tiếp theo)
    • Soạn bài Thuyết minh về một phương pháp (cách làm)
  • Bài 20
    • Soạn bài Tức cảnh Pác Bó
    • Soạn bài Câu cầu khiến
    • Soạn bài Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
    • Soạn bài Ôn tập về văn bản thuyết minh
  • Bài 21
    • Soạn bài Ngắm trăng
    • Soạn bài Đi đường
    • Soạn bài Câu cảm thán
    • Soạn bài Câu trần thuật
    • Soạn bài Viết bài tập làm văn số 5 – Văn thuyết minh
  • Bài 22
    • Soạn bài Chiếu dời đô
    • Soạn bài Câu phủ định
    • Soạn bài Chương trình địa phương (phần Tập làm văn)
  • Bài 23
    • Soạn bài Hịch tướng sĩ
    • Soạn bài Hành động nói
    • Soạn bài Trả bài tập làm văn số 5
  • Bài 24
    • Soạn bài Nước Đại Việt ta
    • Soạn bài Hành động nói (tiếp theo)
    • Soạn bài Ôn tập về luận điểm
  • Bài 25
    • Soạn bài Bàn luận về phép học
    • Soạn bài Viết đoạn văn trình bày luận điểm
    • Soạn bài Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm
    • Soạn bài Viết bài tập làm văn số 6 – văn nghị luận
  • Bài 26
    • Soạn bài Thuế máu
    • Soạn bài Hội thoại
    • Soạn bài Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
  • Bài 27
    • Soạn bài Đi bộ ngao du
    • Soạn bài Hội thoại (tiếp theo)
    • Soạn bài Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận
  • Bài 28
    • Soạn bài Kiểm tra văn
    • Soạn bài Lựa chọn trật tự từ trong câu
    • Soạn bài Trả bài tập làm văn số 6
    • Soạn bài Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận
  • Bài 29
    • Soạn bài Ông Giuốc - đanh mặc lễ phục
    • Soạn bài Lựa chọn trật tự từ trong câu (luyện tập)
    • Soạn bài Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận
  • Bài 30
    • Soạn bài Chương trình địa phương (phần Văn)
    • Soạn bài Chữa lỗi diễn đạt (lỗi lô-gíc)
    • Soạn bài Viết bài tập làm văn số 7 – văn nghị luận
  • Bài 31
    • Soạn bài Tổng kết phần văn
    • Soạn bài Ôn tập và kiểm tra phần tiếng việt
    • Soạn bài Văn bản tường trình
    • Soạn bài Luyện tập làm văn bản tường trình
  • Bài 32
    • Soạn bài Trả bài kiểm tra văn
    • Soạn bài Ôn tập và kiểm tra phần tiếng việt (tiếp theo)
    • Soạn bài Trả bài tập làm văn số 7
    • Soạn bài Văn bản thông báo
  • Bài 33
    • Soạn bài Tổng kết phần văn (tiếp theo)
    • Soạn bài Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt)
    • Soạn bài Kiểm tra tổng hợp cuối năm
  • Bài 34
    • Soạn bài Tổng kết phần văn (tiếp theo)
    • Soạn bài Luyện tập làm văn bản thông báo
    • Soạn bài Ôn tập phần tập làm văn

  •   Tải xuống

  1. Học Tập
  2. Lớp 8
  3. Ngữ văn 8

Nội dung bài viết

Xem thêm

Soạn bài Phương pháp thuyết minh | Ngắn nhất Soạn văn 8

Soạn bài Phương pháp thuyết minh lớp 8 ngắn nhất mà vẫn đủ ý giúp học sinh dễ dàng trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa Ngữ văn 8 Tập 1 từ đó soạn văn lớp 8 một cách dễ dàng.

1 521 lượt xem

Tải về

Trang trước

Chia sẻ

Trang sau  

Soạn bài Phương pháp thuyết minh (ngắn nhất)

Soạn bài Phương pháp thuyết minh ngắn gọn:

I. Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh

1. Quan sát, học tập, tích lũy tri thức để làm văn bản thuyết minh

Câu hỏi (trang 126 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

a. Các văn bản thuyết minh Cây dừa Bình Định, Tại sao lá cây có màu xanh lục, Huế, Khởi nghĩa Nông Văn Vân, Con giun đất đã sử dụng những tri thức về tự nhiên (Địa lí, Sinh học,…), tri thức về xã hội (Văn hoá, Lịch sử,…).

b. Để có các tri thức ấy cần phải quan sát, học tập, tìm tòi, tích lũy kiến thức lâu dài.

c. Không thể dùng tưởng tượng, suy luận để làm bài văn thuyết minh.

2. Phương pháp thuyết minh

Câu hỏi (trang 126, 127 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

a. Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích

    Các câu trên đều có từ “là”. Đây là kiểu câu định nghĩa, giải thích thường thấy trong văn bản thuyết minh. Phẩn sau từ “là” thường nêu những kiến thức khái quát về bản chất, đặc trưng, tính chất của đối tượng. Vai trò của kiểu câu này là nêu vấn đề, đưa ra nội dung cần thuyết minh.

b. Phương pháp liệt kê:

    Người viết đã dùng phương pháp liệt kê trong các câu, đoạn văn trên. Tác giả lần lượt trình bày tính chất của sự vật, các biểu hiện cụ thể của đối tượng theo một trật tự nhất định. Tác dụng của phương pháp này là làm cho người đọc nắm đặc điểm, tính chất của sự vật, hiện tượng một cách cụ thể, rõ ràng.

c. Phương pháp nêu ví dụ

   Ví dụ trong đoạn văn là phần trong ngoặc đơn “ở Bỉ, từ năm 1987… 500 đô la”. Đưa ra ví dụ có tác dụng minh họa rõ hơn để người đọc dễ hiểu, tạo tính chính xác, thuyết phục hơn cho lời văn.

 d. Phương pháp dùng số liệu (con số)

    Đoạn văn cung cấp những số liệu cụ thể 20%, 3%, 500 năm, một héc-ta, 900kg, 600kg. Việc sử dụng số liệu giúp làm tăng tính thuyết phục của văn bản.

e. Phương pháp so sánh

    Tác dụng của phương pháp so sánh: Đối chiếu, so sánh để làm nổi bật, cụ thể hóa đối tượng cần thuyết minh.

g. Phương pháp phân tích, phân loại

- Bài Huế đã trình bày các đặc điểm của thành phố Huế theo những mặt: Thiên nhiên, kiến trúc, nhà vườn, món ăn, tinh thần quật cường của nhân dân.

- Áp dụng phương pháp phân loại, phân tích để làm rõ bản chất, đặc điểm của đối tượng, sự vật. Phương pháp này áp dụng với những đối tượng loại sự vật đa dạng, chia ra từng loại để trình bày.

II. Luyện tập

Câu 1 (trang 128 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

Tác giả bài Ôn dịch, thuốc lá đã nghiên cứu, tìm hiểu rất kĩ về thuốc lá trên những phương diện có tính khoa học, những phạm vi mà tác giả đã tìm hiểu đó là:

- Sự nguy hại của thuốc lá đối với sức khỏe của con người (phương diện cá nhân).

- Sự nguy hại của thuốc lá đối với mọi người xung quanh (phương diện xã hội).

- Tỉ lệ hút thuốc lá ở Việt Nam so với các nước Âu - Mĩ;

- Sự nguy hại của thuốc lá đối với hành vi đạo đức của con người.

- Phong trào chống ôn dịch thuốc lá ở trên thế giới.

- Thực trạng sức khỏe cộng đồng ở Việt Nam.

Câu 2 (trang 128 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

Các phương pháp thuyết minh được sử dụng trong Ôn dịch, thuốc lá: Phân loại, phân tích; định nghĩa, giải thích; nêu ví dụ; so sánh; dùng số liệu.

Câu 3 (trang 129 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

Thuyết minh đòi hỏi kiến thức thực tế, chính xác, đa lĩnh vực. Văn bản Ngã ba Đồng Lộc sử dụng những phương pháp nêu định nghĩa, giải thích (Ngã ba Đồng Lộc là giao điểm…), dùng số liệu (2057 trận bom, sau 18 lần,…)

Câu 4 (trang 129 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

Cách phân loại của bạn lớp trưởng đối với các bạn học yếu trong lớp rất hợp lí qua liệt kê nhiều bạn học chưa tốt. Cụ thể:

- Nhiều bạn có điều kiện học tốt nhưng còn ham chơi.

- Có bạn có cảnh gia đình khó khăn, thường bỏ học.

- Có những bạn vốn kiến thức lớp dưới yếu, tiếp thu chậm nên học yếu.

Từ đó đưa ra kết luận: Đối với những nhóm học sinh đó nên có những phương pháp giúp đỡ khác nhau là hợp lí.

Chủ đề