Ông A vay ngân hạn ngân hàng 100 triệu đồng với lãi suất 18 một năm

Ông A vay ngắn hạn ngân hàng 100 triệu đồng, với lãi suất 12%/năm. Ông muốn hoàn nợ cho ngân hàng theo cách: Sau đúng một tháng kể từ ngày vay, ông bắt đầu hoàn nợ; hai lần hoàn nợ liên tiếp cách nhau đúng một tháng, số tiền hoàn nợ ở mỗi lần là như nhau và trả hết tiền nợ sau đúng 3 tháng kể từ ngày vay. Hỏi, theo cách đó, số tiền

mà ông A sẽ phải trả cho ngân hàng trong mỗi lần hoàn nợ là bao nhiêu? Biết rằng, lãi suất ngân hàng không thay đổi trong thời gian ông A hoàn nợ.

A.

(triệu đồng)

B.

(triệu đồng)

C.

(triệu đồng)

D.

(triệu đồng)

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Lời giải:

Phân tích: Cách 1:Công thức: Vay số tiền

lãi suất
/ tháng. Hỏi trả số tiền
là bao nhiêu để
tháng hết nợ
. Cách 2: Theo đề ta có: ông A trả hết tiền sau 3 tháng vậy ông A hoàn nợ 3 lần Với lãi suất 12%/năm suy ra lãi suất một tháng là1% Hoàn nợ lần 1: -Tổng tiền cần trả(gốc và lãi) là:
(triệu đồng) - Số tiền dư:
(triệu đồng) Hoàn nợ lần 2: - Tổng tiền cần trả(gốc và lãi) là:
(triệu đồng) - Số tiền dư:
(triệu đồng) Hoàn nợ lần 3: - Tổng tiền cần trả(gốc và lãi) là:
(triệu đồng) - Số tiền dư:
(triệu đồng)
(triệu đồng).

Đáp án đúng là B

Bạn có muốn?

Xem thêm các đề thi trắc nghiệm khác

Xem thêm

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi qua thấu kính của buồng tối là

  • Sóng dừng trên một sợi dây có biên độ ở bụng là 5 cm. Giữa hai điểm M, N có biên độ 2,5 cm cách nhau x = 20 cm các điểm luôn dao động với biên độ nhỏ hơn 2,5 cm. Bước sóng là.

  • Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 10 N/m và vật nặng có khối lượng m = 100 g. Dao động theo phương ngang với biên độ A = 2 cm. Trong mỗi chu kì dao động, khoảng thời gian ngắn nhất mà vật nặng ở những vị trí có khoảng cách với vị trí cấn bằng không nhỏ hơn 1 cm là

  • Một con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m treo vào đầu sợi dây dài l. Từ vị trí cân bằng kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đúng góc ${{\alpha }_{0}}=45{}^\circ $ rồi thả nhẹ. Lấy g = 10m/s2. Bỏ qua mọi ma sát. Tính gia tốc của con lắc khi lực căng dây có độ lớn bằng trọng lượng của vật.

  • Đối với nguyên tử hidro, các mức năng lượng ứng với các quỹ đạo dừng K, M có giá trị lần lượt là: $-13,6\,eV;\,-1,51\,eV$. Cho biết $h={{6,625.10}^{-34}}Js;\,c={{3.10}^{8}}m/s$ và $e={{1,6.10}^{-19}}C$. Khi electron chuyển từ quỹ đạo dừng M về quỹ đạo dừng K, thì nguyên tử hidro có thể phát ra bức xạ có bước sóng

  • Một đoạn mạch AB gồm đoạn AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở R nối tiếp với tụ điện C, còn đoạn MB chỉ có cuộn cảm L. Đặt vào AB một điện áp xoay chiều chỉ có tần số thay đổi được thì điện áp tức thời trên AM và trên MB luôn luôn lệch pha nhau 0,5. Khi mạch cộng hưởng thì điện áp trên AM có giá trị hiệu dụng U1 và trễ pha so với điện áp trên AB một góc ${{\alpha }_{1}}$. Điều chỉnh tần số để điện áp hiệu dụng trên AM là U2 thì điện áp tức thời trên AM lại trễ hơn điện áp trên AB một góc ${{\alpha }_{2}}$. Biết ${{\alpha }_{1}}+{{\alpha }_{2}}=\frac{\pi }{2}$ và ${{U}_{1}}=0,75{{U}_{2}}$. Tính hệ số công suất của mạch AM khi xảy ra cộng hưởng

  • Một con lắc lò xo thẳng đứng và một con lắc đơn được tích điện q, cùng khối lượng m. Khi không có điện trường chúng dao động điều hòa với chu kỳ ${{T}_{1}}={{T}_{2}}$. Khi đặt cả hai con lắc trong cùng một điện trường đều có vectơ cường độ điện trường E nằm ngang thì độ dãn của con lắc lò xo tăng 1,44 lần, con lắc đơn dao động với chu kỳ $\frac{5}{6}s$. Chu kỳ dao dộng của con lắc lò xo trong điện trường đều là:

  • Một mạch dao động điện từ lí tưởng có $C=5\mu F$ mắc với một cuộn cảm có L = 0,5 mH. Đặt giữa hai bản của tụ điện một nguồn điện không đổi có suất điện động E = 3 V và điện trở trong r = 5. Khi dòng điện qua cuộn cảm ổn định thì ngắt nguồn điện khỏi mạch, để mạch thực hiện dao động. Hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu cuộn cảm trong khi mạch dao động là

  • Nguồn sóng ở O dao động với tần số 10 Hz, dao động truyền đi với vận tốc 0,4 m/s theo phương Oy; trên phương này có hai điểm P và Q với PQ = 15 cm. Biên độ sóng bằng a = 1 cm và không thay đổi khi lan truyền. Nếu tại thời điểm t nào đó P có li độ 1 cm thì li độ tại Q là:

  • Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, nếu chiếu bức xạ có bước sóng ${{\lambda }_{1}}=0,4\,\mu m$ thì trên bề rộng L người ta thấy 31 vân sáng, nếu thay bước sóng ${{\lambda }_{1}}$ bằng bức xạ có bước sóng ${{\lambda }_{2}}=0,6\,\mu m$thì người ta thấy có 21 vân sáng. Biết trong cả hai trường hợp thì ở hai điểm ngoài cùng của khoảng L đều là vân sáng. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ thì trên bề rộng L quan sát được:

Video liên quan

Chủ đề