Những vấn đề chung nhất, phổ biến nhất của thế giới là đối tượng nghiên cứu của

Những vấn đề chung nhất, phổ biến nhất của thế giới là đối tượng nghiên cứu của

81 điểm

Phương Lan

CÂU 1: Phương án nào dưới đây là đối tượng nghiên cứu của Triết học Mác – Lênin? A. Những vấn đề chung nhất, phổ biến nhất của thế giới. B. Những vấn đề quan trọng của thế giới đương đại. C. Những vấn đề cần thiết của xã hội.

D. Những vấn đề khoa học xã hội

Tổng hợp câu trả lời (1)

Đối tượng nghiên cứu của Triết học Mác – Lênin những vấn đề chung nhất, phổ biến nhất của thế giới.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Nhận thức được tạo nên do sự tiếp xúc trực tiếp của các cơ quan cảm giác với sự vật, hiện tượng, đem lại cho con người hiểu biết về các đặc điểm bên ngoài của chúng thuộc giai đoạn nhận thức nào dưới đây? A. Nhận thức lí tính. B. Nhận thức cảm tính. C. Nhận thức biện chứng. D. Nhận thức siêu hình.
  • Một vật hay hệ thống những vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của con người lên đối tượng lao động, nhằm biến đổi đối tượng lao động thành sản phẩm thỏa mãn nhu cầu của con người được gọi là A. Đối tượng lao động. B. Đối tượng sản xuất. C. Tư liệu sản xuất. D. Tư liệu lao động.
  • Quá trình phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc của con người, để tạo nên những hiểu biết về chúng là nội dung khái niệm nào dưới đây? A. Nhận thức B. Học tập. C. Nghiên cứu. D. Tri thức
  • Cộng đồng là hình thức thể hiện các mối liên hệ và quan hệ xã hội của chủ thế nào dưới đây? A. Của con người. B. Của đất nước. C. Của cán bộ, công chức. D. Của tập thể người lao động.
  • Cộng đồng chăm lo cuộc sống của cá nhân, đảm bảo cho mỗi người có những điều kiện để A. Hoàn thiện. B. Phát triển. C. Giàu có hơn. D. Sống yên ổn.
  • Chọn cụm từ dưới đây để hoàn thành nội dung sau: "Theo triết học Mác – Lê nin, vận động là … nói chung của sự vật và hiện tượng trong giới tự nhiên và đời sống xã hội." A. mọi sự biến đổi B. mọi sự dịch chuyển C. mọi sự thay đổi D. mọi sự chuyển hóa
  • Mỗi người là một thành viên, một tế bào của A. cộng đồng. B. Nhà nước. C. thời đại. D. nền kinh tế đất nước.
  • Đỉnh cao của sự phát triển xã hội là A. con người được phát triển tự do. B.xây dựng thành công Chủ nghĩa xã hội và Chủ nghĩa cộng sản. C.con người sống trong một xã hội tự do phát triển cá nhân. D.Không còn chế độ bóc lột người.
  • Nền đạo đức mới ở nước ta hiện nay là một nền đạo đức A. hiện đại. B. độc đáo. C. tiến bộ. D. ưu việt.
  • Trong sự điều chỉnh hành vi con người, đặc điểm để phân biệt giữa pháp luật với đạo đức là yếu tố nào dưới đây? A. Tính cưỡng chế, tính tự giác B. Tính dân chủ. C. Tính tự do. D. Tính tự giác

Tham khảo giải bài tập hay nhất

  • Đề Kiểm tra, Đề thi GDCD 10
  • Giải GDCD 10 ngắn nhất

Loạt bài Lớp 10 hay nhất

xem thêm

Hãy phân tích sự khác nhau giữa đối tượng nghiên cứu giữa Triết học với các môn khoa học cụ thể, cho ví dụ.

Đề bài

Hãy phân tích sự khác nhau giữa đối tượng nghiên cứu giữa Triết học với các môn khoa học cụ thể, cho ví dụ.

Lời giải chi tiết

- Đối tượng nghiên cứu của các môn khoa học cụ thể: Mỗi môn khoa học cụ thể đi sâu nghiên cứu một bộ phận, một lĩnh vực riêng biệt nào đó có thế giới.

+ Ví dụ:

Hóa học nghiên cứu sự cấu tạo, tính chất, sự biến đổi của các chất.

Lịch sử nghiên cứu lịch sử của xã hội loài người nói chung hoặc nghiên cứu lịch sử của một quốc gia, một dân tộc nói riêng.

- Đối tượng nghiên cứu của triết học: Triết học nghiên cứu những vấn đề chung nhất, phổ biến nhất của thế giới, là hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó.

+ Ví dụ: Triết học nghiên cứu mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, giữa lí luận và thực tiễn, nghiên cứu các quy luật chung nhất về sự vận động và phát triển của sự vật và hiện tượng.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm GDCD lớp 10 - Xem ngay

Đối tượng nghiên cứu của Triết học Mác – Lênin là:

A. Những vấn đề chung nhất, phổ biến nhất của thế giới.

B. Những vấn đề quan trọng của thế giới đương đại.

C. Những vấn đề cần thiết của xã hội.

D. Những vấn đề khoa học xã hội

giúp với !!!!!!!!!!!!!!! Đối tượng nghiên cứu của Triết học Mác – Lênin là: A. Những vấn đề chung nhất, phổ biến nhất của thế giới. B. Những vấn đề quan trọng của thế giới đương đại. C. Những vấn đề cần thiết của xã hội. D. Những vấn đề khoa học xã hội Câu 2: Định nghĩa nào dưới đây là đúng về Triết học? A. Triết học là khoa học nghiên cứu về thế giới, về vị trí của con người trong thế giới. B. Triết học là khoa học nghiên cứu về vị trí của con người trong thế giới. C. Triết học là hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó. D. Triết học là hệ thống các quan điểm chung nhất về tự nhiên, xã hội và tư duy. Câu 3: Sự phát triển của loài người là đối tượng nghiên cứu của: A. Môn Xã hội học. B. Môn Lịch sử. C. Môn Chính trị học. D. Môn Sinh học. Câu 4: Sự phát triển và sinh trưởng của các loài sinh vật trong thế giới tự nhiên là đối tượng nghiên cứu của bộ môn khoa học nào dưới đây? A. Toán học. B. Sinh học. C. Hóa học. D. Xã hội học. Câu 5: Nội dung nào dưới đây là đối tượng nghiên cứu của Hóa học? A. Sự cấu tạo chất và sự biến đổi các chất. B. Sự phân chia, phân giải của các chất hóa học. C. Sự phân tách các chất hóa học. D. Sự hóa hợp các chất hóa học. Câu 6: Hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế giới là nội dung của: A. Lí luận Mác – Lênin. B. Triết học. C. Chính trị học. D. Xã hội học. Câu 7: Nội dung dưới đây không thuộc kiến thức Triết học? A. Thế giới tồn tại khách quan. B. Mọi sự vật hiện tượng luôn luôn vận động. C. Giới tự nhiên là cái sẵn có. D. Kim loại có tính dẫn điện. Câu 8: Khẳng định nào dưới đây là đúng? A. Triết học là khoa học của các khoa học. B. Triết học là một môn khoa học. C. Triết học là khoa học tổng hợp. D. Triết học là khoa học trừu tượng. Câu 9: Triết học có vai trò nào dưới đây đối với hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người? A. Vai trò đánh giá và cải tạo thế giới đương đại. B. Vai trò thế giới quan và phương pháp đánh giá. C. Vai trò định hướng và phương pháp luận. D. Vai trò thế giới quan và phương pháp luận chung. Câu 10. Toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hướng hoạt động của con người trong cuộc sống gọi là A. Quan niệm sống của con người. B. Cách sống của con người. C. Thế giới quan.

D. Lối sống của con người.