Nguyên nhân tràn bỉm

Nguyên nhân tràn bỉm

Đóng bỉm cho bé trai có khác với bé gái?

- Đối với bé trai, khi đóng bỉm phải chú ý đến chim của bé, phải cho chúi xuống để bỉm có thể ngấm được nước tiểu. Ngoài ra, màng ngăn hai bên phải được kéo ra cẩn thận để không bị tràn nước tiểu ra ngoài khi bé tè.

Bé trai có khuynh hướng ướt ở vị trí phía trước của tã, vì thế ta cần chọn loại bỉm có lớp lót phụ thêm ở phía trước. Ngoài ra, do bé trai thường tiểu mỗi khi thay tã, vì thế có thể phủ thêm một lớp tã vải mỏng khác lên bộ phận sinh dục của bé và vệ sinh tã ngay khi phát hiện đã bị ướt.

- Bé gái thường bị ướt ở vị trí giữa hoặc về phía sau của tã khi nằm xuống, vì thế nếu chọn bỉm, các mẹcần chọn loại có thiết kế độ dầy tập trung vào vị trí trẻ có thể tiểu nhiều nhất, hoặc có thể chọn loại quần có đường diềm để ta lót thêm tã vải vào bên trong

- Để bé được thoải mái khi đóng bỉm thì việc lựa chọn bỉm phù hợp rất quan trọng. Khi mua bỉm, bạn nên chọn loại có màng đáy thoáng dạng vải, không quá dầy sẽ thích hợp hơn đối với làn da nhạy cảm của bé, nhất là vùng đùi nơi tiếp xúc với đáy tã. Hai bên vách chống trào của tã nếu được thiết kế mềm mại sẽ không gây vết hằn trên đùi, làm cho trẻ cảm thấy dễ chịu hơn.

Hơn nữa, các bà mẹ đặc biệt chú ý không nên chọn loại tã bên trong phần tiếp xúc với da trẻ có plastic và polyester. Kích thước của tã thích hợp theo từng lứa tuổi để tã không nén lên da đùi và bụng trẻ.

 Đóng bỉm có làm chân bé bị vòng kiềng?

- Các mẹ nên nhớ, việc đóng bỉm không làm cho chân bé bị vòng kiềng. Tránh để trẻ bị bệnh còi xương là một trong những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng chân vòng kiềng.

Đóng bỉm không tốt cho sự phát triển của tinh hoàn?

- Một công trình điều tra của Mỹ cho biết, loại tã giấy trẻ em (đóng bỉm) do kín hơi, lại bó sát vào cơ thể trẻ, dễ làm cho nhiệt độ cục bộ tăng lên, trong khi đó nhiệt độ thích hợp nhất cho tinh hoàn bé trai là vào khoảng 34 độ C. Khi nhiệt độ tăng lên tới 37 độ C và lâu ngày như vậy sẽ ảnh hưởng đến tinh hoàn trong việc sản xuất tinh trùng sau này.

Vì vậy, các bà mẹ nên chú ý hạn chế dùng tã giấy cho trẻ. Trong trường hợp bắt buộc phải dùng thì nên thay tã thường xuyên và không nên bắt trẻ đeo tã cả ngày.

Việc đóng bỉm buổi ban đêm là lựa chọn của phần đông các bà mẹ. Tuy nhiên bạn có thể chọn cho mình một hình thức khác nếu lo rằng đóng bỉm cho bé vào mùa hè là quá nóng.

Cách đóng bỉm để trẻ được thoải mái

- Không nên quấn chặt tã lót cũng như mặc quần quá dầy là một trong những kinh nghiệm chăm sóc giấc ngủ cho bé vì thế đóng bỉm để bé có giấc ngủ ngon hơn, để tránh cảm giác ướt át cũng như phải thay tã làm bé thức giấc.

Và các mẹ nhớ kĩ, tuyệt đối không được dùng kim băng để cài bỉm cho con nhé vì sẽ rất nguy hiểm khi trẻ cựa mình, đạp chân tay, kim băng bật ra đâm vào bé.

Theo Afamily

Qua sự tìm hiểu và khảo sát người dùng từ Babies Organic thấy rằng nguyên nhân phổ biến nhất của việc tràn tã bao gồm 70% sai kích cỡ, 20% do ba mẹ chưa biết cách sử dụng và 10 % do chất lượng tã bỉm. Vì vậy, hãy cùng Babies Organic mách ba mẹ cách sử dụng vách chống tràn hiệu quả khi mặc bỉm cho bé ngay tại bài viết này nhé!

Nguyên nhân tràn bỉm

Cách sử dụng vách chống tràn hiệu quả khi mặc bỉm cho bé

1. Hiểu rõ nguyên nhân gây tràn tã

Như Babies đã nói ở trên có rất nhiều nguyên nhân gây ra tràn tã, vậy nên việc hiểu rõ nguyên nhân gây tràn tã để ba mẹ có thể khắc phục là vô cùng cần thiết. Khi em bé bị tràn tã có thể tã bị tràn ở phía sau, tràn phía hông, tã bị tràn ở đùi hoặc rò rỉ quanh bụng. Đối với mỗi trường hợp sẽ có những nguyên nhân khác nhau cụ thể như sau:

Nguyên nhân tràn bỉm

Ba mẹ nên hiểu rõ nguyên nhân gây ra tràn tã

  • Tã bị tràn ở phía sau

–Nguyên nhân: Khi bé mặc bỉm sẽ có khoảng cách giữa tã và lưng bé dẫn đến tã có thể bị xê dịch khi cử động mạnh, song tã bị kéo quá về phía trước.

–Mẹo nhỏ: Khi ba mẹ đặt tã phía dưới em bé, hãy đảm bảo bạn kéo tã đủ cao để tránh bị tràn. Nâng phần sau cao hơn phần trước và sau đó buộc chặt băng dán theo hướng chéo xuống dưới.

  • Tã bị tràn phía hông

–Nguyên nhân: Phần thun chân của bỉm có thể bị gấp vào bên trong. Đối với tã dán thì miếng dán cài lệch vị trí hoăc dán không chặt ở hai bên đùi.

-Mẹo nhỏ: Nếu ba mẹ đã kiểm tra kỹ và chắn chắn các bên bị gấp lại và miếng dán được cài đều thì có thể xem lại kích cỡ bỉm cho em bé.

  • Tã bị tràn ở phần đùi

– Nguyên nhân: Thun chân có thể bị gấp vào trong, những khoảng trống xung quanh đùi ( khi bé ngồi)

-Mẹo nhỏ: Mẹ hãy kéo tã thẳng và đủ cao đến khu vực rốn. Điều chỉnh thun chân để không bị gấp và trong. Nếu tràn tã vẫn tiếp tục xảy ra hãy thay đổi vị trí đính miếng dán tã ở mức thấp hơn và hơi nghiêng xuống dưới.

2. Cách sử dụng vách chống tràn hiệu quả khi mặc bỉm

  • Đối với tã dán

-Bước 1: Mẹ mở tã bỉm và dựng vách chống tràn lên trước khi mặc cho bé.

– Bước 2: Ba mẹ nên lựa chọn vị trí thay tã thích hợp. Cụ thể ở các vị trí bé không thể lăn, và bạn cũng dễ dàng khi giữ bé. Vì cơ lưng của bé lúc này vẫn còn dễ bị tổn thương.

– Bước 3: Mẹ nâng phần mông của bé, đặt tay lên phần vách chống tràn bên trong tã để nâng và kéo tã lên khỏi rốn bé. Đảm bảo rằng tã phải vừa khít, che phủ toàn bộ mông bé. Đối với bé trai khi đóng bỉm mẹ hãy để bộ phận sinh dục của con chúi xuống để khi đi tiểu, nước tiểu sẽ không bị trào ra ngoài.

– Bước 4: Ấn cạnh của tã xuống và kéo miếng băng dán qua. Đảm bảo 2 bên phải cân đối trước khi dán lại. Dán chặt miếng băng dán và ấn nhẹ ở phía sau để miếng băng dán cố định (Băng dán có thể dán lại nhiều lần).

– Bước 5: Dùng tay để điều chỉnh các mép của rãnh chống tràn xung quanh đùi dựng lên và đảm bảo rằng tã che phủ toàn bộ mông bé.

Nguyên nhân tràn bỉm

Vách chống tràn tã dán Babies Organic

  • Đối với tã quần

Với tã quần thì mẹ có thể sử thay tã và sử dụng vách chống tràn dễ dàng hơn. Mẹ có thể mặc cho bé khi bé nằm hoặc đứng. Quy cách mặc giống như mặc quần. Nhưng mẹ cũng cần lưu ý căn chỉnh tư thế bỉm để không bị lệch form bỉm. Đặc biệt sau khi mặc xong, ba mẹ hãy kiểu tra lại vách chống tràn hai bên cho bé 1 lần nữa và kéo ra theo viền thun đùi để đạt hiệu quả tốt nhất.

Nguyên nhân tràn bỉm

Vách chống tràn của tã quần Babies Organic

Xem thêm vách chống tràn của Tã bỉm Babies Organic tại: https://babies.com.vn/san-pham/

3. Những lưu ý cho mẹ khi mua bỉm cho bé

Khi ba mẹ đã lựa chọn được thương hiệu bỉm cho bé, hiểu rõ hơn về cách sử dụng bỉm, cách đóng bỉm đúng cách và những tiện ích mà bỉm có như : Vạch báo bỉm đầy, miếng cuộn bỉm, đai chun giữ dáng,… thì dưới đây cũng là một số lưu ý mẹ cần ghi nhớ để có thể lựa chọn bỉm cho bé.

– Chọn đúng kích cỡ theo cân nặng trong mỗi thời điểm của bé

– Phải thường xuyên kiểm tra và thay tã cho bé ( Tối đa nhất chỉ là từ 3-5h khi bé hoạt động trong ngày)

– Vệ sinh sạch sẽ cho bé trước khi thay tã

– Sử dụng kết hợp thêm các loại phấn rôm, kem chống hăm,…

Babies Organic hi vọng rằng với những thông tin hữu ích mà chúng mình vừa cung cấp. Ba mẹ sẽ có thêm nhiều kiến thức, cách xử ly hoặc sử dụng vách chống tràn hiệu quả khi mặc bỉm cho bé.

——————————————————————

TÃ BỈM BABIES ORGANIC – BÉ AN TOÀN MẸ AN TÂM

Nguyên nhân tràn bỉm
 Mua ngay tại : https://shp.ee/63c4ydt

Nguyên nhân tràn bỉm
 Hotline: 0989.289.763 (P.K.Doanh ) – 0977.266.329 ( P.CSKH )

Nguyên nhân tràn bỉm
 Website: http://babies.com.vn/

Nguyên nhân tràn bỉm
Address: Tầng 3, Dolphin Plaza, 28 Trần Bình, Mỹ Đình II, Nam Từ Liêm, Hà Nội