Nghệ thuật nổi bật trong hai bài thơ Sông núi nước Nam và Phò giá về kinh trần quang khải là gì

Hai câu thơ đầu bài thơ diễn tả điều gì?

Cách đưa tin chiến thắng trong hai câu đầu bài thơ có gì đặc biệt?

Nội dung của hai câu thơ sau trong bài Phò giá về kinh?

Từ “Thái bình” trong câu thơ "Thái bình tu trí lực" chỉ điều gì?

Sông núi nước Nam - Lí Thường Kiệt bao gồm tóm tắt nội dung chính, lập dàn ý phân tích, bố cục, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật cùng hoàn cảnh sáng tác, ra đời của tác phẩm và tiểu sử, quan điểm cùng sự nghiệp sáng tác phong cách nghệ thuật giúp các em học tốt môn văn 7

Quảng cáo

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Tác phẩm

1. Tìm hiểu chung

a. Xuất xứ

Bài thơ chưa rõ tác giả là ai và có nhiều lời kể về sự ra đời của bài thơ, trong đó có truyền thuyết: Năm 1077, quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy xâm lược nước ta. Vua Lí Nhân Tông sai Lí Thường Kiệt đem quân chặn giặc ở phòng tuyến sông Như Nguyệt, bỗng một đêm, quân sĩ nghe từ trong đền thờ hai anh em Trương Hống và Trương Hát có tiếng ngâm bài thơ này

b. Bố cục: 2 phần

- Phần 1 (Hai câu đầu): Khẳng định tuyệt đối chủ quyền lãnh thổ.

- Phần 2 (Hai câu cuối): Quyết tâm chống lại những điều phi nghĩa của kẻ thù.

2. Giá trị nội dung và nghệ thuật

a. Giá trị nội dung

Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà) được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên trong lịch sử khẳng định chủ quyền của Việt Nam. Nổi bật trên tất cả là giọng điệu hùng hồn, đanh thép, thể hiện quyết tâm chiến thắng kẻ thù và niềm tự hào kiêu hãnh của dân tộc ta.

b. Giá trị nghệ thuật

- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ngắn gọn, súc tích.

- Ngôn ngữ dõng dạc, giọng thơ mạnh mẽ, đanh thép, hùng hồn.

Sơ đồ tư duy tác phẩm "Sông núi nước Nam":

Nghệ thuật nổi bật trong hai bài thơ Sông núi nước Nam và Phò giá về kinh trần quang khải là gì

Loigiaihay.com

Nghệ thuật nổi bật trong hai bài thơ Sông núi nước Nam và Phò giá về kinh trần quang khải là gì
Chia sẻ

Nghệ thuật nổi bật trong hai bài thơ Sông núi nước Nam và Phò giá về kinh trần quang khải là gì
Bình luận

Quảng cáo

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Văn 7 - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

Nghệ thuật nổi bật trong hai bài thơ Sông núi nước Nam và Phò giá về kinh trần quang khải là gì

Phò giá về kinh của Trần Quang Khải là một bài thơ nằm trong chương trình Ngữ Văn lớp 7, tập một.

Nghệ thuật nổi bật trong hai bài thơ Sông núi nước Nam và Phò giá về kinh trần quang khải là gì

chiase24.com xin giới thiệu bài Soạn văn 7: Bài thơ Phò giá về kinh, hy vọng sẽ giúp ích cho học sinh khi chuẩn bị bài.

Soạn bài Phò giá về kinh – Mẫu 1

Soạn văn Phò giá về kinh chi tiết

I. Một vài nét về tác giả

– Trần Quang Khải (1241 – 1294) là con trai thứ ba của vua Trần Nhân Tông được phong Thượng tướng, có công rất lớn trong hai cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên (1284 – 1285, 1287 – 1288), đặc biệt là hai trận Hàm Tử và Chương Dương.

– Ông không chỉ là một vị tướng tài ba mà còn là một người có tài văn chương.

II. Đôi nét về tác phẩm

1. Thể thơ

– Ngũ ngôn tứ tuyệt: 4 câu, mỗi câu có năm chữ.

2. Hoàn cảnh sáng tác

– Bài thơ được làm lúc ông đi đón Thái thượng hoàng Trần Thái Tông và vua Trần Nhân Tông về Thăng Long (Hà Nội ngày nay) ngay sau chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử và giải phóng kinh đô năm 1285.

3. Bố cục

Gồm 2 phần:

  • Phần 1. Hai câu đầu: Hào khí chiến thắng của quân dân ta.
  • Phần 2. Hai câu sau. Khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc ta.

III. Đọc – hiểu văn bản

1. Hào khí chiến thẳng của quân dân ta

– Hai câu đầu nói về chiến thắng của quân và dân ta, trong đó có sự đóng góp to lớn của người chỉ huy chính là tác giả.

– Động từ “đoạt, cầm” kết hợp với các địa danh “Chương Dương”, “Hồ Hàm Tử” góp phần làm nổi bật sự hào hùng và không khí chiến thắng ở Chương Dương và Hàm Tử.

– Đây đều là những trận chiến gây được tiếng vang lớn.

=> Không chỉ ca ngợi chiến công của quân dân ta mà còn thể hiện lòng tự hào dân tộc.

2. Khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc ta

– Câu thơ 3: Thái bình tu trí lực (Thái bình nên gắng sức). Sau khi đánh bại quân thù, đất nước giành được độc lập bước vào thời bình, cần phải xây dựng và phát triển đất nước.

– Câu thứ 4: Vạn cổ thử giang sang (Non nước ấy ngàn thu). Khẳng định sự tồn vong bất diệt của đất nước đến muôn đời.

=> Đây không chỉ là mong muốn của riêng tác giả mà còn là mong muốn của cả một quốc gia, dân tộc.

Tổng kết:

– Nội dung: Bài thơ thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần.

– Nghệ thuật: thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt, hình thức diễn đạt cô đúc, dồn nén cảm xúc vào bên trong ý tưởng, động từ mạnh kết hợp với biện pháp tu từ liệt kê.

Soạn văn Phò giá về kinh ngắn gọn

I. Trả lời câu hỏi

Câu 1. Em hãy căn cứ vào lời giới thiệu sơ lược về thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt ở chú thích (*) để nhận dạng thể thơ của bài Tụng giá hoàn kinh sư (bản phiên âm chữ Hán) về số câu, số chữ trong câu, cách hiệp vần.

– Thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt:

  • Số câu: 4 câu
  • Số chữ: 5 chữ

– Cách hiệp vần: Câu 2 và câu 4 hiệp với nhau ở chữ cuối (quan – san).

Câu 2. Nội dung được thể hiện trong hai câu đầu và hai câu sau của bài thơ khác nhau ở chỗ nào? Hãy nhận xét về cách biểu ý và biểu cảm của bài thơ.

Xem Thêm:  Sáng kiến kinh nghiệm: Dạy tốt môn Lịch sử lớp 4

– Khác nhau: Hai câu đầu là hào khí chiến thắng của quân dân ta. Hai câu sau là khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc ta.

– Nhận xét:

  • Cách biểu ý: Đầu tiên bài thơ đã tái hiện những chiến công của hai cuộc chiến Chương Dương và Hàm Tử. Sau đó thể hiện niềm tin, lòng tự hào và khát vọng dựng xây đất nước.
  • Cách biểu cảm: Cảm xúc được dồn nén vào bên trong ý tưởng thể hiện lòng tự hào, tự tôn dân tộc.

Câu 3. Cách biểu ý và biểu cảm của hai bài Phò giá về kinh và Sông núi nước Nam có gì giống nhau?

– Về biểu ý: Cả hai bài đều thể hiện được khí phách kiên cường, quyết tâm bảo vệ chủ quyền dân tộc cũng như niềm tự hào về đất nước.

– Về biểu cảm: Cả hai đều bộc lộ tình thần yêu nước bằng một giọng điệu hào hùng, ngôn ngữ dồn nén, cô đọng.

II. Luyện tập

Theo em cách nói giản dị, cô đục của bài thơ này có tác dụng gì trong việc thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần?

Tác dụng: Cách nói giản dị, cô đúc đã tóm gọn được những vấn đề trọng đại của đất nước (chiến thắng cũng như những nhiệm vụ trong thời bình) chỉ trong vài câu thơ ngắn.

Soạn bài Phò giá về kinh – Mẫu 2

I. Trả lời câu hỏi

Câu 1. Em hãy căn cứ vào lời giới thiệu sơ lược về thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt ở chú thích (*) để nhận dạng thể thơ của bài Tụng giá hoàn kinh sư (bản phiên âm chữ Hán) về số câu, số chữ trong câu, cách hiệp vần.

  • Thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt: 4 câu, 5 chữ
  • Cách hiệp vần: Câu 2 và câu 4 hiệp với nhau ở chữ cuối (quan – san).

Xem Thêm:  Tiếng Anh 9 Unit 1: A Closer Look 2 - Soạn Anh 9 trang 9, 10

Câu 2. Nội dung được thể hiện trong hai câu đầu và hai câu sau của bài thơ khác nhau ở chỗ nào? Hãy nhận xét về cách biểu ý và biểu cảm của bài thơ.

– Khác nhau: Hai câu đầu là hào khí chiến thắng của quân dân ta. Hai câu sau là khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc ta.

– Nhận xét:

  • Biểu ý: Đầu tiên bài thơ đã tái hiện những chiến công của hai cuộc chiến Chương Dương và Hàm Tử. Sau đó thể hiện niềm tin, lòng tự hào và khát vọng dựng xây đất nước.
  • Biểu cảm: Cảm xúc được dồn nén vào bên trong ý tưởng thể hiện lòng tự hào, tự tôn dân tộc.

Câu 3. Cách biểu ý và biểu cảm của hai bài Phò giá về kinh và Sông núi nước Nam có gì giống nhau?

  • Biểu ý: Cả hai bài đều thể hiện được khí phách kiên cường, quyết tâm bảo vệ chủ quyền dân tộc cũng như niềm tự hào về đất nước.
  • Biểu cảm: Cả hai đều bộc lộ tình thần yêu nước bằng một giọng điệu hào hùng, ngôn ngữ dồn nén, cô đọng.

II. Luyện tập

Theo em cách nói giản dị, cô đục của bài thơ này có tác dụng gì trong việc thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần?

Cách nói giản dị, cô đúc đã tóm gọn được những vấn đề trọng đại của đất nước (chiến thắng cũng như những nhiệm vụ trong thời bình) chỉ trong vài câu thơ ngắn.