Nếu đọc sách chỉ như “kẻ trọc phú khoe của” thì sẽ dẫn đến những tác hại nào?

HỌC KÌ II1. BÀN VỀ ĐỌC SÁCHĐỀ 1: đọc đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi:Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là một con đườngquan trọng của học vấn. Bởi vì học vấn khơng chỉ là việc cá nhân, mà là việc củatồn nhân loại. Mỗi loại học vấn đến giai đoạn hôm nay đều là thành quả củatoàn nhân loại nhờ biết phân cơng, cố gắng tích luỹ ngày đêm mà có. Các thànhquả đó sở dĩ khơng bị vùi lấp đi, đều là do sách vở ghi chép, lưu truyền lại. Sáchlà kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại, cũng có thể nói đó lànhững cột mốc trên con đường tiến hoá học thuật của nhân loại. Chúng ta mongtiến lên từ văn hoá, học thuật của giai đoạn này, thì nhất định phải lấy thành quảnhân loại đã đạt được trong quá khứ làm điểm xuất phát. Nếu xoá bỏ hết cácthành quả nhân loại đã đạt được trong quá khứ thì chưa biết chừng chúng ta đãlùi điểm xuất phát về đến mấy trăm năm, thậm chí là mấy nghìn năm trước. Lúcđó, dù có tiến lên cũng chỉ là đi giật lùi, làm kẻ lạc hậu...Câu hỏi:Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Nêu phương thức biểu đạt chínhcủa đoạn văn?Câu 2: Trong đoạn văn tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận nào?Câu 3: Xác định phép liên kết được sử dụng trong hai câu văn sau: Học vấnkhông chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan trọngcủa học vấn. Bởi vì học vấn khơng chỉ là việc cá nhân, mà là việc của tồn nhânloại.Câu 4: Trình bày nội dung của đoạn văn trên?Câu 5: Từ đoạn văn được trích dẫn ở trên, em có suy nghĩ gì về việc đọc sách củahọc sinh hiện nay? (Viết khoảng 10 câu).GỢI Ý:Câu 1. Đoạn văn trích từ văn bản Bàn về đọc sách của Chu Quang Tiềm.Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn: Nghị luận.Câu 2. Trong đoạn văn tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận: phân tích.Câu 3. Các phép liên kết được sử dụng trong hai câu văn là phép nối ( từ nối "Bởivì") và phép lặp từ ngữ (từ "học vấn").Câu 4. Nội dung chính của đoạn văn: Bàn về mối quan hệ chặt chẽ giữa học vấn vàviệc đọc sách.Câu 5. Có thể dựa trên cơ sở các ý chính sau để triển khai đoạn văn của riêngmình:- Sách là một phương tiện dùng để ghi chép, lưu giữ và lưu truyền tri thức trong xãhội lồi người. Sách đóng vai trị quan trọng trong việc phát triển tri thức. Mỗiquyển sách là một động lực phát triển văn minh xã hội.- Ngày nay, do nền công nghệ thông tin phát triển mạnh, sách đã bị xem thường.Xu hướng tồn cầu hóa diễn ra ồ ạt, khiến cho học sinh ngày nay không chịu đọc1 sách. Một thực tế cần phải xác nhận là học sinh ngày nay khơng cịn u mến sáchnữa. Việc đọc sách của học sinh vì thế cũng rất hạn chế.- Ngày nay, nhờ các thành tựu của nền khoa học kĩ thuật, các phương tiện truyềnthông và thiết bị điện tử gần như đã thay thế vai trò của sách. Con người đã tiếnhành ghi chép và lưu trữ tri thức vào các bộ nhớ điện tử.- Học sinh Việt Nam ngày nay khơng có hứng thú đọc sách. Ngồi những quyểnsách bắt buộc phải đọc học sinh ít quan tâm đến sách khác.- Học sinh thường hay đọc các loại truyện tranh có nội dung nhảm nhí, vơ bổ mà íttìm đến các loại sách khoa học.- Cơng nghệ điện tử số làm cho hình thức và phương thức đọc sách có nhiều thayđổi. Việc đọc sách ngày nay không nhất thiết là đọc trang sách in hay ngồi trongphịng. Học sinh có thể đọc trang sách điện tử bất cứ lúc nào và bất cứ đâu.- Sự phát triển rầm rộ của các ngành cơng nghệ giải trí với những chương trình mớilạ, đặc sắc thu hút học sinh theo dõi. Từ đó học sinh lơ là việc đọc sách.ĐỀ 2: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:… Nói tới sách là nói tơi trí khơn của lồi người, nó là kết tinh thành tựu văn minhmà hàng bao thế hệ tích luỹ truyền lại cho mai sau. Sách đưa đến cho người đọcnhững hiểu biết mới mẻ về thế giới xung quanh, về vũ trụ bao la, vê những đấtnước và những dân tộc xa xơi.Những quyển sách khoa học có thể giúp người đọc khám phá ra vũ trụ vô tận vớinhững quy luật của nó, hiểu được trái đất trịn trên mình nó có bao nhiêu đất nướckhác nhau với những thiên nhiên khác nhau. Những quyển sách xã hội lại giúp tahiểu biết về đời sống con người trên các phần đất khác nhau đó với những đặcđiểm về kinh tế, lịch sử, văn hoá, những truyền thống, những khát vọng.Sách, đặc biệt là những cuốn sách văn học giúp ta hiểu biết vẽ đời sổng bên trongtâm hồn của con người, qua các thời kì khác nhau, những niềm vui và nỗi buồn,hạnh phúc và đau khổ, những khát vọng và đấu tranh của họ. Sách còn giúp ngườiđọc phát hiện ra chính mình, hiểu rõ mình là ai giữa vũ trụ bao la này, hiểu mỗingười có mối quan hệ như thế nào với người khác, với tất cả mọi người trong cộngđổng dân tộc và cộng đồng nhân loại này. Sách giúp cho người đọc hiểu được đâulà hạnh phúc, đâu là nỗi khổ của con người và phải làm gì để sống cho đúng và đitới một cuộc đời thật sự.Sách mở rộng những chân trời ước mơ và khát vọng. Ta đồng ý với lời nhậnxét mà cũng là một lời khuyên bảo chí lí của M. Gorki: “Hãy u sách, nó lànguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống”. Vì thế, mỗi chúng tahãy đọc sách, cố gắng đọc sách càng nhiều càng tốt.(Bàn về việc đọc sách, Ngữ văn 9 tập 2)Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử đụng trong trích đoạn trên.Câu 2. Đoạn trích tập trung vào vấn đề chủ yếu nào?Câu 3. Vì sao tác giả bài viết lại cho rằng: “Sách cịn giúp người đọc phát hiện rachính mình”?Câu 4. Thơng điệp nào từ đoạn văn có ý nghĩa quan trọng nhất với anh/chị?2 GỢI Ý:Câu 1. Phương thức nghị luận.Câu 2. Đoạn văn tập trung bàn về tác dụng của sách và việc đọc sách.Câu 3. Tác giả cho rằng: “Sách còn giúp người đọc phát hiện ra chính mình”, vì:– Sách giúp con người tự nhận thức về mình: hiểu rõ mình là ai giữa vũ trụ bao lanày, hiểu mỗi người có mối quan hệ như thế nào với người khác, với tất cả mọingười trong cộng đồng dân tộc và cộng đồng nhân loại này.– Sách giúp con người nhận thức về cuộc sống con người: Sách giúp cho ngườiđọc hiểu được đâu là hạnh phúc, đâu là nỗi khổ của con người, phải làm gì để sốngcho đúng và đi tới một cuộc đời thật sự.Câu 4. Có thể chọn một trong những câu quan trọng trong đoạn như:– Sách mở rộng những chân trời ước mơ và khát vọng.– “Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống”.– “Mỗi chúng ta hãy đọc sách, cố gắng đọc sách càng nhiệu càng tốt”.ĐỀ 3: Trong văn bản “Bàn về đọc sách”, tác giả Chu Quang Tiềm viết:“Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc chokỹ. Nếu đọc được 10 quyển sách không quan trọng, không bằng đem thời gian,sức lực đọc 10 quyển ấy mà đọc một quyển thật sự có giá trị. Nếu đọc đượcmười quyển sách mà chỉ lướt qua, không bằng chỉ lấy một quyển mà đọc mườilần. “Sách cũ trăm lần xem chẳng chán – Thuộc lòng, ngẫm kỹ một mình hay”,hai câu thơ đó đáng làm lời răn cho mỗi người đọc sách. … Đọc ít mà đọc kỹ,thì sẽ tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích luỹ, tưởng tượng tự do đếnmức làm đổi thay khí chất; đọc nhiều mà khơng chịu nghĩ sâu, như cưỡi ngựaqua chợ, tuy châu báu phơi đầy, chỉ tổ làm mắt hoa, ý loạn, tay không mà về.”(Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015)Câu hỏi:Câu 1. Ở phần trích trên, tác giả đã đưa ra lời khuyên gì về việc đọc sách?Câu 2. Trong câu văn “Đọc ít mà đọc kỹ, thì sẽ tập thành nếp suy nghĩ sâu xa,trầm ngâm tích lũy, tưởng tượng tự do đến mức làm đổi thay khí chất; đọc nhiềumà không chịu nghĩ sâu, như cưỡi ngựa qua chợ, tuy châu báu phơi đầy, chỉ tổlàm mắt hoa, ý loạn, tay không mà về”, tác giả đã sử dụng phép tu từ gì? Nêuhiệu quả nghệ thuật của việc sử dụng phép tu từ ấy trong đoạn trích.Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng của một nét nghệ thuật đặc sắc trong câu văn sau:“Nếu đọc được mười quyển sách mà chỉ lướt qua, không bằng chỉ lấy một quyểnmà đọc mười lần”.Câu 4. Vì sao tác giả cho rằng: "Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhấtlà phải chọn cho tỉnh, đọc cho kĩ"Câu 5. Đọc sách là một con đường quan trọng để tích luỹ, nâng cao học vấn. Emhãy trình bày suy nghĩ (Khoảng 1 trang giấy thi) về vấn đề đọc sách trong hồncảnh thế giới cơng nghệ thơng tin đang phát triển mạnh mẽ như hiện nay.3 Câu 6. Từ tinh thần của đoạn trích trên, hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng ½trang) theo kiểu Tổng – phân – hợp, trình bày suy nghĩ của bản thân về phươngpháp đọc sách sao cho hiệu quả.GỢI Ý:Câu 1. Lời khuyên của tác giả: Chọn sách mà đọc và đọc cho kĩ, vừa đọc vừanghiền ngẫm.Câu 2. Trong câu văn đó, tác giả sử dụng phép tu từ so sánh và ẩn dụ (đọc nhiềumà không chịu nghĩ sâu, như cưỡi ngựa qua chợ, tuy châu báu phơi đầy, chỉ tổlàm mắt hoa, ý loạn, tay không mà về).Hiệu quả nghê thuật: Diễn tả một cách hình ảnh và sinh động hệ quả của việcđọc nhiều mà không nghĩ sâu thì dù sách có hay, có bổ ích thì cũng chẳng thunhận được điều gì giá trị . Từ đó người đọc nhận thức được khơng nên đọc qualoa, đại khái.Câu 3. Trong câu: “Nếu đọc được mười quyển sách mà chỉ lướt qua, không bằngchỉ lấy một quyển mà đọc mười lần” sử dụng biện pháp so sánh nhằm nhấn mạnhtầm quan trọng của việc đọc sách cho kĩ để tiếp thu được hết những tinh hoa chứađựng trong một quyển sách.Câu 4. "Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọccho kĩ" vì:- Nếu khơng chọn cho tinh dễ bị chạy theo số lượng, đọc mà không hiểu được baonhiêu; đồng thời lãng phí thời gian và sức lực trên những cuốn sách "vơ thưởng vơphạt".- Đọc ít mà đọc kĩ thì sẽ tập thành "nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích lũy..." họcvấn mới được nâng cao.Câu 5. Yêu cầu nội dung: Các ý cơ bản:* Tầm quan trọng của đọc sách: Dù xã hội có phát triển đến đâu thì đọc sáchvẫn giữ vai trị quan trọng. Đọc sách là con đường quan trọng tiếp nhận, chiếmlĩnh tri thức của nhân loại sách bồi dưỡng tâm hồn hướng con người đến nhữngđiều tốt đẹp…* Trong hoàn cảnh công nghệ thông tin đang phát triển mạnh mẽ như hiệnnay:– Khơng ít người tỏ ra thờ ơ với việc đọc sách các thư viện vắng người, cửahàng sách ế ẩm nhiều quyển sách có giá trị nhưng chỉ phát hành với số lượng ítỏi.– Thay vì đọc sách, người ta tìm kiếm thơng tin cần thiết trên mạng hoặc qua cácthiết bị nghe nhìn hiện đại: Ti vi, đài, điện thoại thơng minh có kết nối internet…so với việc đọc sách báo, các phương tiện nghe nhìn ấy có những lợi thế hơn vàphù hợp, thuận tiện hơn với nhịp sống hiện đại.* Hệ quả của việc ít đọc sách:– Mất đi cơ hội được tiếp cận và chiếm lĩnh kho tàng tri thức đồ sộ, phong phúcủa nhân loại kiến thức bị hạn chế. Mạng Internet có khối lượng thông tin lớn,4 nội dung phong phú, nhanh và cập nhật nhưng khi đọc xong, thông tin đọng lạitrong người đọc không được bao nhiêu. Người đọc không thể “gặm nhấm”,“nhâm nhi” từng câu văn cũng như linh hồn mà tác giả gửi gắm vào đó giốngnhư đọc sách truyền thống.– Mất đi cơ hội để bồi dưỡng, nâng cao đời sống tâm hồn…Hiện nay, KHCN phát triển, sách mềm, sách điện tử đã ra đời song không nhiều,nội dung chưa phong phú. Vì vậy, việc đọc sách mềm và sách điện tử không thểthay thế cho việc đọc sách giấy.* Giải pháp:– Xã hội cần đẩy mạnh các hoạt động thông tin, tuyên truyền, giới thiệu sách.– Thư viện trường học cần bổ sung đầu sách với nội dung đa dạng, phong phú,hấp d n, phù hợp với nhu cầu, sở thích của học sinh.– Cá nhân cần tạo thói quen đọc sách hàng ngày chọn sách hay, phù hợp vớimục đích, nhu cầu đọc kĩ, suy ng m để tạo thành kiến thức, nếp nghĩ cho bảnthân.– Người đọc cần phải biết kết hợp hài hịa giữa văn hóa đọc truyền thống và vănhóa đọc hiện đại để đạt được hiệu quả cao nhất.6. Yêu cầu về nội dung:a. Thế nào đọc sách có hiệu quả?- Đọc sách có hiệu quả là khả năng tích lũy được những tri thức, rút ra được điềugì cho riêng mình, có ích đối với bản thân trong q trình đọc sách.- Mục đích và vai trị của việc có phương pháp đọc sách hiệu quả: Để đọc sáchcó hiệu quả thì bản thân mỗi người cần phải có phương pháp và xây dựng đượcchiến lược đọc sách cho riêng mình. Mỗi người phù hợp với một phương phápriêng. Việc tìm được và vận dụng phương pháp đọc sách phù hợp sẽ nâng caokhả năng đọc và tiếp thu vốn tri thức mà sách mang lại.b. Phương pháp đọc sách sao cho hiệu quả:* Cần xác định được các bước đọc sách:- Bước 1: Xác định mục đích đọc sách- Bước 2: Tìm hiểu địa chỉ và review về cuốn sách, lời giới thiệu, lời tựa, lời nóiđầu của cuốn sách.- Bước 3: Đọc một vài đoạn.- Bước 4: Đọc thực sự (đọc sâu): Một vài kĩ năng: Đọc lướt qua, Đọc có trọngđiểm, Đọc tồn bộ nhưng khơng nghiền ngẫm kĩ; Đọc nghiền ngẫm nội dungcuốn sách; Đọc thụ động; Đọc chủ động; Đọc nơng; Đọc sâu,…* Tích cực tư duy khi đọc.* Tập trung chú ý cao độ khi đọc sách.* Rèn luyện khả năng đọc và có kĩ thuật đọc hợp lí: Chọn loại sách phù hợp,không gian đọc, tư thế đọc và chuẩn bị một quyển sổ để ghi chép những điềuđáng lưu tâm vừa đọc được.* Ghi chép một cách khoa học những điều đã đọc.- Bản thân Lê-nin là người có trí nhớ tuyệt vời nhưng ln ghi chép đầy đủnhững điều đã đọc, đã nghĩ.5 - Mendelev nói: “Ý nghĩ khơng được ghi chép lại chỉ là một kho báu bị giấubiệt”.=> Ghi chép sau khi đọc là quá trình tái hiện và tái tạo tri thức, giúp người đọccó khả năng hệ thống lại, nghiền ngẫm, thậm chí là vận dụng để tạo ra những trithức mới.c. Liên hệ bản thân: Bản thân em đã đọc sách có hiệu quả chưa? Phương phápmà em đã dùng để đọc sách có hiệu quả là gì?...ĐỀ 4: Đọc đoạn văn sau đây rồi trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 4:(…) “ Đọc sách vốn có lợi ích cho riêng mình, đọc nhiều khơng thể coi là một vinhdự, đọc ít cũng khơng phải là xấu hổ. Đọc ít mà đọc kĩ, thì sẽ tập thành nếp suynghĩ sâu xa, trầm ngâm tích lũy, tưởng tượng tự do đến mức thay đổi khí chất; đọcnhiều mà không chịu nghĩ sâu, như cưỡi ngựa qua chợ, tuy châu báu phơi đầy, chỉtổ làm cho mắt hoa ý loạn, tay khơng mà về. Thế gian có biết bao người đọc sáchchỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của chỉ biết lấy nhiều làm quý. Đốivới việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình dối người, đối với việc làm người thìcách đó thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém” (…)(Trích “Bàn về đọc sách” – Chu Quang Tiềm, Ngữ văn 9, tập 2, NXBGDVN,2015)Câu hỏi:Câu 1: Nêu phương thức biểu đạt của đoạn trích trên.Câu 2: “đọc nhiều mà khơng chịu nghĩ sâu”, từ “sâu” ở đây là từ loại gì? Nó cónghĩa là gì?Câu 3: Xác định thái độ của tác giả được gửi gắm vào câu văn “Thế gian có biếtbao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của chỉ biết lấynhiều làm quý”.Câu 4: Em đọc sách ở mức độ nào? Em có đồng ý với ý kiến sau: “Sách ln cóích cho con người” ? Vì sao?Câu 5. Hãy viết một đoạn văn (khoảng ½ trang giấy thi) theo cách diễn dịch trìnhbày suy nghĩ của em về hiện tượng nhiều học sinh rất ít đọc sách, thờ ơ với sách.Trong đoạn văn có sử dụng một khởi ngữ và một thành phần biệt lập.GỢI Ý:Câu 1: Phương thức biểu đạt của đoạn trích: Nghị luận .Câu 2: “đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu”, từ “sâu” ở đây là tính từ. “Sâu” cónghĩa là: sâu sắc, sâu rộng.Câu 3: Xác định thái độ của tác giả được gửi gắm vào câu văn “Thế gian có biếtbao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của chỉ biết lấynhiều làm quý”:Thái độ phê phán những người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, đọc sách chỉ biếtđọc số lượng mà không chú trọng vào chất lượng của sách.Câu 4: Em đọc sách ở mức độ nào? Em có đồng ý với ý kiến sau: “Sách ln cóích cho con người” ? Vì sao?6 - Học sinh chỉ ra mức độ đọc sách của bản thân: đọc thường xuyên, mọi lúc mọinơi hoặc thỉnh thoảng đọc sách…- Học sinh đồng ý với ý kiến “Sách ln có ích cho con người”. Vì: Đọc sách giúpcho em có được vốn kiến thức sâu rộng; Đọc sách giúp tăng cường khả năng giaotiếp; Đọc sách giúp rèn luyện năng lực tưởng tượng, liên tưởng, sáng tạo; Đọc sáchgiúp rèn luyện năng lực ngôn ngữ; Đọc sách giúp sống tốt hơn…5. Học sinh phải đảm bảo những yêu cầu về:- Nội dung: nêu rõ hiện tượng; bày tỏ suy nghĩ về hậu quả và nguyên nhân của hiệntượng; đề xuất một vài giải pháp thiết thực để nâng cao nhận thức của học sinh vềsách và có phương pháp đọc sách hiệu quả.- Hình thức: là một đoạn văn nghị luận, có kết hợp các phương thức biểu đạt, diễnđạt sinh động, độ dài theo quy định...Đoạn văn được trình bày theo cách diễn dịch,có sử dụng khởi ngữ và thành phần biệt lập ( chỉ rõ )* Lưu ý: khuyến khích học sinh có suy nghĩ riêng, tuy nhiên phải lí giải hợp lí,thuyết phục.ĐỀ 5: Đọc đoạn văn sau đây rồi trả lời câu hỏi.“… Đọc sách vốn có ích riêng cho mình, đọc nhiều khơng thể coi là vinh dự, đọc ítcũng khơng phải là xấu hổ. Đọc ít mà đọc kĩ, thì sẽ tập thành nếp suy nghĩ sâu xa,trầm ngâm tích lũy, thương lượng tự do đến mức làm đổi thay khi chất, đọc nhiềumà không chịu nghĩ sâu, như cưỡi ngựa qua chợ, tuy châu báu phơi đấy, chỉ tố làmcho mắt hoa ý loạn, tay không mà về. Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ đểtrang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của, chỉ biết lấy nhiều làm quý. Đối với việchọc tập, cách đó chỉ là lừa mình dối người, đối với việc làm người thì cách đó thểhiện phẩm chất tầm thường, thấp kém…”(Ngữ văn 9, Tập hai — NXB Giáo dục 2007, trang 5)Câu hỏi:a. Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào? Cho biết tên tác giả.b. Nêu nội dung chính của đoạn văn.c. Chỉ ra biện pháp nghệ thuật so sánh được sử dụng trong đoạn văn trên. Với cáchso sánh đó, tác giả muốn phê phán điều gì?d. Em hãy nêu 03 sự ích lợi của việc đọc sách để làm rõ ý: “ Đọc sách vốn có íchriêng cho mình”.e. Hãy viết một đoạn văn (khoảng 1/2 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em vềhiện tượng nhiều học sinh chỉ thích đọc truyện tranh.GỢI Ý:a. Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm: Bàn về đọc sách của Chu Quang Tiềmb. Nội dung chính của đoạn văn: Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất làphải chọn cho tinh, đọc cho kĩ.c. Biện pháp nghệ thuật so sánh được sử dụng trong đoạn văn trên: đọc nhiều màkhông chịu nghĩ sâu, như cưỡi ngựa qua chợ, tuy châu báu phơi đầy, chỉ tổ làm chomắt hoa ý loạn, tay khơng mà về. Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trangtrí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của, chỉ biết lấy nhiều làm quý.7 Với cách so sánh đó, tác giả muốn phê phán: những con người không biết cách đọcsách, đọc sách qua quýt, mơ màng, không đọng lại trong đầud. 3 sự ích lợi của việc đọc sách để làm rõ ý: “ Đọc sách vốn có ích riêng chomình”.- Nâng cao trình độ, tăng sự hiểu biết và tự tin trong giao tiếp, ứng xử- Hoàn thiện nhân cách, đạo đức con người- Đọc sách giúp bạn thành công trong cuộc sống: giúp bạn có những suy nghĩ, nhiềukiến thức thiết thực trong cuộc sống và giúp bạn vạch ra những định hướng tươnglai.- Tâm hồn tư thái: Rèn luyện được thói quen đọc sách, bạn sẽ tận dụng được mọikhoảng thời gian rãnh rỗi cho việc giải trí lành mạnh. Bạn sẽ khơng phải lãng phíthời gian vào các việc vơ bổ tốn tiền và có hại cho sức khỏe. Hãy thư giãn bằngnhững cuốn sách sẽ giúp thêm yêu đời hơn.e. Học sinh phải đảm bảo những yêu cầu về:- Nội dung: nêu rõ hiện tượng; bày tỏ suy nghĩ về hậu quả và nguyên nhân của hiệntượng; đề xuất một vài giải pháp thiết thực để nâng cao nhận thức của học sinh vềsách và có phương pháp đọc sách hiệu quả.- Hình thức: là một đoạn văn nghị luận, có kết hợp các phương thức biểu đạt, diễnđạt sinh động, độ dài theo quy định…ĐỀ 6: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:... Đọc sách là muốn trả món nợ đối với thành quả nhân loại trong quá khứ, là ônlại kinh nghiệm, tư tưởng của nhân loại tích lũy mấy nghìn năm trong mấy chụcnăm ngắn ngủi, là một mình hưởng thụ các kiến thức, lời dạy mà biết bao ngườitrong quá khứ đã khổ cơng tìm kiếm mới thu nhận được. Có được sự chuẩn bị nhưthế thì một con người mới có thể làm được cuộc trường chinh vạn dặm trên conđường học vấn, nhằm phát hiện thế giới mới........Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc chokỹ. Nếu đọc được 10 quyển sách không quan trọng, không bằng đem thời gian, sứclực đọc 10 quyển ấy mà đọc một quyển thực sự có giá trị. Nếu đọc được mườiquyển sách mà chỉ lướt qua, không bằng chỉ lấy một quyển mà đọc mười lần...(Ngữ văn 9, tập 2- NXB Giáo dục Việt Nam 2015, trang 4)Câu 1. Nêu tên tác giả và tên văn bản chứa đoạn trích trên?Câu 2. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính và nội dung của đoạn trích?Câu 3. Xác định phép liên kết được sử dụng trong hai câu sau:Đọc sách là muốn trả món nợ đối với thành quả nhân loại trong quá khứ, là ôn lạikinh nghiệm, tư tưởng của nhân loại tích lũy mấy nghìn năm trong mấy chục nămngắn ngủi, là một mình hưởng thụ các kiến thức, lời dạy mà biết bao người trongq khứ đã khổ cơng tìm kiếm mới thu nhận được. Có được sự chuẩn bị như thế thìmột con người mới có thể làm được cuộc trường chinh vạn dặm trên con đườnghọc vấn, nhằm phát hiện thế giới mới....8 Câu 4. . Từ tinh thần của đoạn văn bản trên, với hình thức một đoạn văn ngắn (độdài tối đa ½ trang giấy thi) theo kiểu diễn dịch, em hãy trình bày suy nghĩ của bảnthân về việc đọc sách.GỢI Ý:Câu 1•Tác giả: Chu Quang Tiềm•Văn bản: Bàn về đọc sáchCâu 2•Phương thức biểu đạt chính: nghị luận•Nội dung đoạn trích: Sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọcsách (cách đọc sách).Câu 3•Phép liên kết được sử dụng trong hai câu là phép thế.•Cụm từ Có được sự chuẩn bị như thế thay thế cho ý của cả câu 1 trước nó.Câu 4 Viết đoạn văn (độ dài tối đa ½ giấy thi)* Hình thức: Đúng cấu trúc một đoạn văn theo hình thức diễn dịch, diễn đạt mạchlạc, mắc lỗi câu, lỗi chính tả khơng quá 3 lỗi.* Nội dung: Cần đảm bảo những ý sau•Đọc sách là con đường quan trọng để tích lũy, nâng cao học vấn.•Ngày nay sách nhiều phải biết chọn sách mà đọc.•Đọc sách khơng cần đọc nhiều mà cần đọc kỹ, hiểu sâu (đọc kỹ mà chắc cònhơn đọc nhiều mà rỗng).•Cần kết hợp giữa đọc rộng với đọc sâu, giữa đọc sách thưởng thức với đọcsách chuyên môn để có kiến thức rộng.* Học sinh có thể rút ra một số đúc kết riêng về việc đọc sách nhưng đảm bảo tínhhợp lý và thuyết phục...ĐỀ 7: Trong văn bản Bàn về đọc sách, Chu Quang Tiềm có viết:... Chiếm lĩnh học vấn giống như đánh trận, cần phải đánh vào thành trìkiên cố, đánh bại quân địch tinh nhuệ, chiếm cứ mặt trận xung yếu. Mục tiêu quánhiều, che lấp mất vị trí kiên cố, chỉ đá bên đơng, đấm bên tây, hóa ra thành lốiđánh “tự tiêu hao lực lượng”.1. Nêu những hiểu biết của em về tác giả Chu Quang Tiềm.2. Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên. Nêu hiệu quảcủa biện pháp tu từ đó.3. Viết một đoạn văn theo cách lập luận tổng - phân - hợp từ 8 đến 10 câu,trình bày suy nghĩ của em về cách đọc sách. Trong đoạn văn có sử dụng một câughép chỉ nguyên nhân - kết quả (gạch chân câu ghép đó).GỢI Ý:1. Chu Quang Tiềm (1897 - 1986) là nhà mĩ học và lí luận văn học nổi tiếng củaTrung Quốc.2. - Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn: so sánh.9 - Hiệu quả của biện pháp tu từ so sánh trong đoạn văn: So sánh việc chiếm lĩnhhọc vấn giống như việc đánh trận, tác giả đã nêu bật được tầm quan trọng củacách thức tiếp thu học vấn, khiến cho lời văn giàu hình ảnh, dễ tiếp nhận và thúvị hơn.3. * Hình thức- Học sinh viết đúng đoạn văn theo cách lập luận tổng - phân - hợp từ 8 đến 10câu, trình bày suy nghĩ về cách đọc sách. Chữ đầu tiên viết lùi đầu dòng, các câuđánh số theo thứ tự.- Đoạn văn có sử dụng một câu ghép chỉ nguyên nhân - kết quả (gạch chân câughép đó).* Nội dungHọc sinh có thể trình bày các ý sau:- Việc đọc sách có ý nghĩa vơ cùng quan trọng với con người vì sách mang đếncho con người những nguồn tri thức phong phú về mọi mặt của đời sống.- Song, khi đọc sách không nên chạy theo số lượng mà cần phải biết chọn lọcnhững cuốn sách thật sự cần thiết và có ích để đọc.- Khi đọc sách, cần phải có những định hướng và kế hoạch cụ thể.- Đọc sách, cần phải biết suy ngẫm, biết vận dụng những điều tiếp thu được từsách vào cuộc sống và cơng việc.- ...- Chỉ có đọc sách đúng cách mới giúp cho con người có thể tiếp thu được kiếnthức một cách thuận lợi và hào hứng, từ đó con người có thể trở nên hoàn thiệnhơn cả về tri thức và nhân cách của mình.ĐỀ 8. “[…] Đọc sách khơng cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọncho tinh, đọc cho kĩ. Nếu đọc được 10 quyển sách không quan trọng, không bằngđem thời gian, sức lực đọc 10 quyển ấy mà đọc một quyển thật sự có giá trị. Nếuđọc được mười quyển sách mà chỉ lướt qua, không bằng chỉ lấy một quyển mà đọcmười lần. “Sách cũ trăm lần xem chẳng chán - Thuộc lịng, ngẫm kĩ một mìnhhay”, hai câu thơ đó đáng làm lời răn cho mỗi người đọc sách. Đọc sách vốn cóích riêng cho mình, đọc nhiều khơng thể coi là vinh dự, đọc ít cũng khơng phải làxấu hổ. Đọc ít mà đọc kĩ, thì sẽ tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích lũy,tưởng tượng tự do đến mức làm thay đổi khí chất; đọc nhiều mà khơng chịu suynghĩ, như cưỡi ngựa qua chợ, tuy châu báu phơi đầy, chỉ tổ làm cho mắt hoa ýloạn, tay không mà về.”[…]1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Của ai? Nêu nội dung chính củađoạn văn đó.2. Giải thích ý nghĩa của lời khuyên răn: Sách cũ trăm lần xem chẳng chán Thuộc lịng, ngẫm kỹ một mình hay.3. Trong khoảng 2/3 trang giấy thi, hãy bày tỏ suy nghĩ của em về văn hóađọc sách của giới trẻ hiện nay.GỢI Ý.10 1- Bàn về đọc sách- Chu Quang Tiềm- Nội dung: Muốn đọc sách có hiệu quả cần chọn sách cho tinh, đọc cho kĩ.2- Ý nghĩa của lời khuyên: những cuốn sách cũ xưa có giá trị, xem đi xem lại vẫnthấy hấp dẫn, không biết chán.- Đọc sách phải nghiền ngẫm suy nghĩ, suy tư sẽ có tác dụng mở rộng kiến thức,kĩ năng, nâng cao trí tuệ, nhân cách.3.* Hình thức: Một đoạn văn hoặc một bài văn ngắn* Nội dung:- Giải thích:+ Văn hóa đọc: là cách ứng xử, giá trị và chuẩn mực đọc của mỗi cá nhân cũngnhư cộng đồng xã hội.+ Văn hóa đọc: thói quen đọc, sở thích đọc, kĩ năng đọc- Thực trạng văn hóa đọc sách của giới trẻ hiện nay- Nguyên nhân và kết quả của thực trạng.- Các giải pháp phát triển văn hóa đọc trong giới trẻ hiện nay- Liên hệ bản thân.ĐỀ 9: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ.Nếu đọc được 10 quyển sách không quan trọng, không bằng đem thời gian, sức lực đọc10 quyển ấy mà đọc một quyển thật sự có giá trị. Nếu đọc được mười quyển sách mà chỉlướt qua, không bằng chỉ lấy một quyển mà đọc mười lần. “Sách cũ trăm lần xem chẳngchán – Thuộc lòng, ngẫm kĩ một mình hay”, hai câu thơ đó đáng làm lời răn cho mỗingười đọc sách.(Sách Ngữ văn 9, Tập 2, NXB Giáo dục)1. Đoạn trích trên có trong văn bản nào? Của ai?2. Chỉ ra phép so sánh trong đoạn văn trên và phân tích tác dụng của phép so sánhđó.3. Ghi lại câu văn có lời dẫn trực tiếp ở đoạn trích trên và chuyển thành câu văn cólời dẫn gián tiếp.4. Từ văn bản có chứa đoạn trích trên kết hợp với hiểu biết của bản thân, em hãyviết một đoạn văn nghị luận (khoảng 2/3 trang giấy thi) nêu suy nghĩ của em về văn hóađọc của học sinh hiện nay.GỢI Ý:II1- Nêu đúng tên tác phẩm, tác giả2- Chỉ ra đúng biện pháp so sánh.11 34- Tác giả đưa ra cách lựa chọn sách và đọc sách có hiệu quả:chọn những cuốn sách thực sự có giá trị với mình và đọc phảinghiền ngẫm, suy nghĩ…Nêu đúng câu có lời dẫn trực tiếp: “Sách cũ trăm lần xemchẳng chán – Thuộc lòng ngẫm kĩ một mình hay”, hai câu thơđó đáng làm lời răn cho mỗi người đọc sách.Chuyển đổi thành lời dẫn gián tiếp hợp lí* Hình thức: đúng hình thức đoạn văn nghị luận, khơng mắclỗi diễn đạt, dùng từ, chính tả* Nội dung: hs có những cách trình bày khác nhau nhưng vềcơ bản đạt được các ý:- Thực trạng văn hóa đọc sách hiện nay:+ Tích cực: Xã hội, nhà trường đã tổ chức được các phongtrào đọc sách như: Ngày hội văn hóa đọc; nhiều người tự xâydựng tủ sách hoặc mở thư viện miễn phí cho mọi người. Họcsinh ham mê đọc sách, đã lựa chọn những cuốn sách bổ ích ởthư viện hoặc trong các cửa hàng sách. Từ những cuốn sáchđó mà vận dụng vào việc giải quyết các bài tập, tahm khảo,phục vụ thiết thực cho việc học hành và có những kĩ năng cầnthiết trong cuộc sống.+ Tiêu cực: chưa chăm chỉ đọc; đọc những cuốn sách vơ bổ(truyện tranh, tiểu thuyết tình cảm…). Tác hại…- Nguyên nhân dẫn tới biểu hiện ấy.- Nêu hướng hành động, liên hệ bản thân\ 2. TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆĐỀ 1: Cho đoạn văn:…Nghệ thuật khơng đứng ngồi trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vàođốt lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng ta tự phải bước lên đường ấy. Bắt rễ ởcuộc đời hằng ngày của con người, văn nghệ lại tạo được sự sống cho tâm hồnngười. Nghệ thuật mở rộng khả năng của tâm hồn, làm cho con người vui buồnnhiều hơn, yêu thương và căm hờn được nhiều hơn, tai mắt biết nhìn, biết nghethêm tế nhị, sống được nhiều hơn. Nghệ thuật giải phóng được cho con ngườikhỏi những biên giới của chính mình, nghệ thuật xây dựng con người, hay nóicho đúng hơn, làm cho con người tự xây dựng được.( Ngữ văn 9 tập 2)Câu hỏi:1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Của ai? Hãy giới thiệu ngắn gọnvề tác giả.2. Hãy diễn đạt nội dung của đoạn văn trên bằng một câu văn hoàn chỉnh.3. Chép lại và phân tích cấu tạo của một câu ghép có trong đoạn văn.12 4. Một số sự kiện văn hóa, thể thao gần đây cũng đã tác động tích cực đốivới xã hội, đối với thế hệ trẻ và với mỗi người. Hãy chọn và trình bày suy nghĩcủa em về một trong những sự kiện đó bằng một bài văn ngắn (khoảng mộttrang giấy thi).GỢI Ý:1. - Đoạn văn trích từ văn bản: Tiếng nói của văn nghệ- Tác giả: Nguyễn Đình Thi- Giới thiệu về tác giả:+ Sinh năm 1924, mất năm 2003; quê ở Hà Nội+ Hoạt động văn nghệ đa dạng: làm thơ, viết văn, soạn nhạc, viết kịch, viết líluận phê bình+ Nhà lãnh đạo văn hóa nghệ thuật uy tín (Tổng thư kí Hội Văn hóa cứu quốc,Tổng thư kí Hội Nhà văn Việt Nam)+ Được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về VHNT năm 1996(HS chỉ cần nêu được 2/4 ý trên)2- Nội dung của đoạn văn: sức mạnh kì diệu của nghệ thuật đối với người đọc- Hình thức: câu văn hồn chỉnh3- Chép lại được câu ghép (câu đầu hoặc câu cuối)- Phân tích được cấu tạo:4. HS lựa chọn và trình bày được suy nghĩ của bản thân về sự tác động tíchcực của một sự kiện văn hóa, thể thao gần đây đối với xã hội, nhất là đối vớigiới trẻ * Nội dung có thể gồm các ý sau:•Tóm tắt lại sự kiện và lí giải lí do lựa chọn sự kiện đó•Chỉ rõ sự kiện đó đã tác động tích cực thế nào tới xã hội, tới thế hệ trẻ•Liên hệ bản thân: từ sự kiện đã nêu em nhận thức được điều gì (Nghị lực, niềmtin, tinh thần đoàn kết,…), thay đổi hành động thế nào, mong muốn ra sao,…* Hình thức: đúng đặc trưng bài văn nghị luận (bố cục ba phần), đảm bảo độ dài,diễn đạt rõ ràng, mạch lạcĐỀ 2: Em hãy đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:(…) Chúng ta nhận rõ cái kì diệu của văn nghệ khi chúng ta nghĩ đến những ngườirất đông, khơng phải ở trốn trong một cơ quan bí mật, không phải bị giam trongmột nhà pha, mà bị tù chung thân trong cuộc đời u tối, vất vả không mở được mắt.Những người đàn bà nhà quê lam lũ ngày trước, suốt đời đầu tắt mặt tối, sống tốităm, vậy mà biến đổi khác hẳn, khi họ ru con hay hát ghẹo nhau bằng một câu cadao, khi họ chen nhau say mê xem một buổi chèo. Câu ca dao tự bao giờ truyền lạiđã gieo vào bóng tối những cuộc đời ấy một ánh sáng, lay động những tình cảm, ýnghĩ khác thường. Và ánh đèn buổi chèo, những nhân vật ra trị, những lời nói,những câu hát, làm cho những con người ấy trong một buổi được cười hả dạ hayrỏ giấu một giọt nước mắt. Văn nghệ đã làm cho tâm hồn họ thực được sống. Lờigửi của văn nghệ là sự sống.( Ngữ văn 9 tập 2)13 Câu hỏi:Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào, của ai? Đoạn văn sử dụng phương thứcbiểu đạt chính nào?Câu 2: Xác định nội dung của đoạn văn.Câu 3: Từ đoạn văn, em có nhận xét gì về cách viết của tác giả?Câu 4: Viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về những ảnh hưởng tích cựccủa ca dao đến em hiện nay.GỢI Ý:1. Đoạn văn trên trích từ văn bản Tiếng nói của văn nghệ của tác giả Nguyễn ĐìnhThi.– Phương thức biểu đạt chính là nghị luận.2– Nội dung của đoạn văn: Sức mạnh kì diệu của văn nghệ.3– Cách viết văn nghị luận của tác giả chặt chẽ, tự nhiên, giàu hình ảnh và cảmxúc; có dẫn chứng về đời sống thực tế, lí lẽ sắc bén thuyết phục.4– Về kĩ năng: Viết một đoạn văn, theo một trong các cách diễn dịch, quy nạp,tổng- phân- hợp…;sử dụng một hoặc một số thao tác lập luận; lí lẽ thuyết phục,dẫn chứng hợp lí; đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ.– Về nội dung: Sau đây là một số ý mang tính định hướng.+ Ý 1: Ca dao là một thể loại văn học dân gian; diễn tả đời sống tư tưởng, tình cảmcủa người dân lao động; đậm đà bản sắc dân tộc.+ Ý 2: Những ảnh hưởng tích cực của ca dao đến bản thân hiện nay: Ca dao gắnvới đời sống sinh hoạt hàng ngày (hát ru,vui chơi, giải trí); giúp bản thân mở mangtrí tuệ, thêm sự hiểu biết, nhất là về đời sống tâm hồn của ông cha; đặc biệt bồi đắpcho ta lối sống cao đẹp, góp phần hình thành nhân cách (lay động những tình cảm,ý nghĩ khác thường); bản thân được trau dồi ngôn ngữ, biết thưởng thức cái hay,cái đẹp của tiếng mẹ đẻ …+ Ý 3: Rút ra bài học nhận thức và hành động cho bản thân.ĐỀ 3: Đọc kỹ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:“(1)Nghệ thuật khơng đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửatrong lòng chúng ta khiến chúng ta phải bước lên đường ấy. (2)Bắt rễ ở cuộc đờihằng ngày của con người, nghệ thuật lại tạo ra sự sống cho tâm hồn người.(3)Nghệ thuật mở rộng khả năng của tâm hồn, làm cho con người vui buồn nhiềuhơn, yêu thương và căm hờn được nhiều hơn, tai mắt biết nhìn, biết nghe thêm tếnhị, sống được nhiều hơn”.(Trích: Tiếng nói của văn nghệ của Nguyễn Đình Thi)a/ Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên?b/ Các câu trong đoạn văn trên liên kết với nhau chủ yếu bằng phép liên kết nào?c/ Tìm động từ trong câu 3: Nghệ thuật mở rộng khả năng của tâm hồn, làm chocon người vui buồn nhiều hơn, yêu thương và căm hờn được nhiều hơn, tai mắtbiết nhìn, biết nghe thêm tế nhị, sống được nhiều hơn?14 d/ Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu 1 và cho biết nó thuộc kiểu câu gì?Nghệ thuật khơng đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa tronglòng chúng ta khiến chúng ta phải bước lên đường ấy.GỢI Ý:a. Phương thức biểu đạt chính: Nghị luậnb. Phép lặp: Nghệ thuậtc. Động từ: mở rộng, làm, vui buồn, yêu thương, căm hờn, biết nhìn, biết nghe,sống.d. Nghệ thuật / khơng đứng ngồi trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật / vào đốt lửaCN1VN1CN2trong lòng chúng ta, khiến chúng ta phải bước lên đường ấy. -> Câu ghépVN2ĐỀ 4: đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏiKhơng tư tưởng, con người có thể nào cịn là con người. Nhưng trong nghệ thuật, tưtưởng từ ngay cuộc sống hàng ngày nảy ra, và thấm trong tất cả cuộc sống.(Tiếng nói của văn nghệ, Nguyễn Đình Thi)Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào, của ai?Câu 2: Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?Câu 3. Chỉ ra những từ ngữ làm phương tiện liên kết và các phép liên kết câutrong đoạn trích sau:GỢI Ý:1. Đoạn văn trên trích từ văn bản Tiếng nói của văn nghệ của tác giả Nguyễn ĐìnhThi.2– Phương thức biểu đạt chính là nghị luận.3. Đoạn trích sử dụng phương pháp lặp từ ngữ "con người", "tư tưởng", "cuộcsống"3. CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỈ MỚIĐỀ 1: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:“... Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thếgiới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới. Bản chất trời phú ấyrất có ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu.Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng cịn tồn tại khơng ít cái yếu. Ấy là những lỗhổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những môn học “thờithượng", nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay,học vẹt nặng nề. Khơng nhanh chóng lấp những lỗ hổng này thì thật khó bề pháthuy trí thơng minh vốn có và khơng thể thích ứng với nền kinh tế mới chứa đựngđầy tri thức cơ bản và biến đổi khơng ngừng.”(Trích Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới, Vũ Khoan, Ngữ văn 9, tập hai)Câu 1. Đoạn trích đề cập đến vấn đề gì?Câu 2. Xác định phép liên kết hình thức trong hai câu đầu của đoạn trích.15 Câu 3. Em hiểu thế nào là thiên hướng chạy theo những môn học “thờithượng”?Câu 4. Từ nội dung được đề cập trong đoạn trích, em thấy cần phải làm gì đểphát huy điểm mạnh và hạn chế điểm yếu của bản thân (trình bày trong khoảng5 - 7 dịng)?GỢI Ý:Câu 1: Đoạn trích trên đề cập tới cái mạnh và cái yếu của con người Việt Nam.Câu 2: Phép liên kết trong hai câu thơ đầu là phép thế: "Bản chất trời phú ấy"Câu 3: Thiên hướng chạy theo những môn học "thời thượng":"Những môn học thời thượng” mà tác giả đề cập đến là những môn học đượcmột bộ phận người ưa chuộng, thích thú nhưng chỉ mang tính chất tạm thờikhơng có giá trị lâu bền.Câu 4: Các em hãy nêu cảm nhận của mình thơng qua đoạn trích và cần ghi nhớ2 điều về cái mạnh và cái yếu mà tác giả đã nhắc tới:- Cái mạnh của con người Việt Nam là sự thông minh và nhạy bén với cái mới.- Cái yếu của con người Việt Nam là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản=> Điều cần thiết cho mỗi học sinh lúc này là cần phải thay đổi quan điểm họctập. Cần coi trọng tri thức, học cốt ở tinh không cốt ở đa. Phải xác định gắn họclí thuyết với thực hành, khơng nên máy móc theo sách giáo khoa, học là để lấykiến thức, để vận dụng kiến thức và khơng vì lợi ích trước mắt mà chạy theonhững mơn học thời thượng .ĐỀ 2: “… Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân conngười là quan trọng nhất. Từ cổ chí kim, bao giờ con người cũng là động lựcphát triển của lịch sử. Trong thế kỉ tới mà ai ai cũng thừa nhận rằng nền kinh tếtri thức sẽ phát triển mạnh mẽ thì vai trò con người lại càng nổi trội”.( Ngữ văn 9, Tập 2, NXBGD – 2006)Câu 1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Của ai? Đoạn trích thể hiệnthái độ của tác giả về vấn đề gì ?Câu 2: Chỉ ra phép lập luận luận trong đoạn văn trên và cho biết hiệu quả củanghệ thuật lập luận đó trong việc thể hiện vấn đề được nói đến?Câu 3: Câu chủ đề của đoạn văn trên nằm ở vị trí nào?Câu 4. Đoạn văn trên sử dụng phép liên kết nào là chủ yếu?Câu 5. Từ in đậm trong câu “Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bảnthân con người là quan trọng nhất.” là thành phần biệt lập gì ?Câu 6: Viết một đoạn văn (khoảng ½ trang giấy thi) trình bày một vài nét nhậnthức của bản thân trong giai đoạn hội nhập quốc tế hiện nay. (Trong đọan văn cósử dụng thành phần biệt lập, chỉ rõ thành phần biệt lập được sử dụng)GỢI Ý:1.Đoạn văn trên được trích từ văn bản “ Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới”.Tác giả Vũ Khoan.16 - Thái độ của tác về vấn đề: trong những hành trang vào thế kỉ mới thì việcchuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất.2. Phép lập luận được sử dụng trong đoạn văn trên là phép lập luận giải thích- Tác dụng : tác giả dùng phép lập luận giải thích đã thuyết phục được người đọcnhận thức rõ vai trò và tầm quan trọng của yếu tố bản thân con người trong việcchuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới. Trong bất cứ thời đại nào thì con người lnlà động lực của sự phát triển xã hội.3. Câu chủ đề nằm ở đầu đoạn văn4. Đoạn văn sử dụng phép liên kết chủ yếu là: phép lặp5. Có lẽ là thành phần biệt lập tình thái trong câu6. Về nội dung: HS cần nêu được nhận thức về vấn đề:+Thế hệ trẻ hôm nay cần nhận thấy rõ những điểm yếu và điểm mạnh của conngười Việt Nam.Lấp đầy hành trang bằng những điểm mạnh, vứt bỏ những điểmyếu.+Khơng ngừng cố gắng học tập tích lũy tri thức, tiếp cận với nền khoa học -côngnghệ tiên tiến, hiện đại của các nước trên thế giới.+Học đi đôi với hành, vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.+Rèn luyện tu dưỡng đạo đức trở thành người có tài và có đức.+Rèn kĩ năng sống, kĩ năng giao tiếp, ứng xử…+Góp phần xây dựng đất nước ngày càng vững mạnh hơnĐỀ 3: Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi:"Bước vào thế kỉ mới, muốn "sánh vai với các cường quốc năm châu" thì chúng tasẽ phải lấp đầy hành trang bằng những điểm mạnh, vứt bỏ những điểmyếu(1).Muốn vậy thì khâu đầu tiên có ý nghĩa quyết định là hãy làm cho lớp trẻ NHỮNG NGƯỜI CHỦ THỰC SỰ CỦA ĐẤT NƯỚC TRONG THẾ KỈ TỚI - nhậnra điều đó, quen dần với những thói quen tốt đẹp ngay từ những việc nhỏ nhất(2).( Vũ Khoan, "Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới" )Câu 1: Văn bản "Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới" nhằm hướng tới đối tượngnào?A. Tất cả con người Việt NamB. Thiếu nhi Việt NamC. Lớp trẻ Việt NamD. Những người Việt Nam ở nước ngoàiCâu 2: Theo tác giả, hành trang quan trọng nhất cần chuẩn bị khi bước vào thế kỉmới là gì?A. Những tri thức khoa họcB. Những kinh nghiệm sống và hoạt động thực tiễnC. Chính bản thân con ngườiD. Những hiểu biết về bạn bè năm châu17 Câu 3: Các câu trong đoạn trích được liên kết với nhau bằng phép liên kết nào?A. Phép nốiB. Phép thếC. Phép lặpD. Phép đồng nghĩaCâu 4: Tên gọi chính xác cụm từ được in hoa trong đoạn trích là:A. Thành phần trạng ngữB. Thành phần khởi ngữC. Thành phần biệt lậpD. Thành phần phụ chúCâu 5: “Hành trang” nghĩa là đồ dùng mang theo và các thứ trang bị khi đi xa, vậytừ “Hành trang” được Vũ Khoan dùng trong “Chuẩn bị hành trang bước vào thế kỷmới” có nghĩa như vậy khơng ? Vì sao ?Câu 6: Xác định nội dung của đoạn trích trên.Câu 7: Có ý kiến cho rằng, đoạn trích trên có một câu ghép. Em có đồng ý khơng?Nếu đồng ý hãy chỉ ra câu đó và nói rõ cấu tạo?Câu 8: Từ nội dung đoạn trích, em hãy nêu suy nghĩ về việc chuẩn bị hành trangcho mình để bước vào thời kì đổi mới của đất nước.GỢI Ý:1.C 2. C 3. B 4.D5. “Hành trang” được Vũ Khoan dùng trong bài viết có nghĩa là hành trang tinhthần như tri thức, kỹ năng, thói quen ... để đi vào một thế kỷ mới. Như vậy nghĩa từ“hành trang” trong bài rộng hơn so với nghĩa từ “hành trang” nhưng trên cơ sở nétnghĩa giống nhau là các thứ trang bị khi đi xa, khác nhau vật dụng vật chất và vậtdụng tinh thần. Đây là sự phát triển nghĩa của từ theo phương thức ẩn dụ.6. Nội dung chính: Nêu yêu cầu với thế hệ trẻ: phải lấp đầy hành trang bằng điểmmạnh, vứt bỏ điểm yếu để bước vào thời kỉ mới "sánh vai với các cường quốc nămchâu".7. Câu 1 trong đoạn trích là câu ghép. Phân tích cấu tạo:Bước vào thế kỉ mới,/ muốn "sánh vai với các cường quốc năm châu" /TN VN1thì chúng ta/ sẽ phải lấp đầy hành trang bằng những điểm mạnh,....điểm yếuCN2 VN28. Suy nghĩ về việc chuẩn bị hành trang cho mình để bước vào thời kì mới của đấtnước:- Nhận rõ những điểm mạnh, điểm yếu của đất nước.- Có kế hoạch học tập, rèn luyện một cách toàn diện để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụcủa đất nước trong giai đoạn mới.- Khắc phục yếu kém ngay trong học tập cũng như công việc hằng ngày.18 - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc khi hịa nhập với cộng đồngquốc tế.ĐỀ 4: Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi:“Lớp trẻ Việt Nam cần nhận ra những cái mạnh, cái yếu của con người Việt Namđể rèn những thói quen tốt khi bước vào nền kinh tế mới.Tết năm nay là sự chuyển tiếp giữa hai thế kỉ, và hơn thế nữa, là sự chuyển tiếpgiữa hai thiên niên kỉ. Trong thời khắc như vậy, ai ai cũng nói tới việc chuẩn bịhành trang vào thế kỉ mới, thiên niên kỉ mới.Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọngnhất. Từ cổ chí kim, bao giờ con người cũng là động lực phát triển của lịch sử.Trong thế kỉ tới mà ai ai cũng thừ nhận rằng nền kinh tế tri thức sẽ là phát triểnmạnh mẽ thì vai trị con người lại càng nổi trội.Cần chuẩn bị những cái cần thiết trong hành trang mang vào thế kỉ mới, trongkhi chúng ta đã chứng kiến sự phát triển như huyền thoại của khoa học và cơngnghệ, làm cho tỉ trọng trí tuệ trong một sản phẩm ngày càng lớn. Chắc rằngchiều hướng này sẽ ngày càng gia tăng. Một phần dưới tác động của những tiếnbộ về khoa học và công nghệ, sự giao thoa, hội nhập giữa các nền kinh tế chắcchắn sẽ sâu rộng hơn nhiều.”Câu hỏiCâu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trênCâu 2: Phần gạch chân trong câu văn: “Trong thời khắc như vậy, ai ai cũng nóitới việc chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới, thiên niên kỉ mới” thuộc thành phầngì của câu.Câu 3: Theo tác giả, trong những hành trang chuẩn bị vào thế kỉ mới thì sựchuẩn bị nào là quan trọng nhất? Vì sao?Câu 4. Là một học sinh, em nhận thấy mình cần phải làm gì để đóng góp cơngsức vào cơng cuộc xây dựng phát triển đất nước? Trả lời từ 3 đến 5 câu.Câu 5: Viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của em về ý kiếnđược đưa ra trong đoạn trích: Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bảnthân con người là quan trọng nhất.GỢI Ý:Câu 1.- Phương thức biểu đạt chính: nghị luận2.- Thành phần: Trạng ngữ3.- Sự chuẩn bị quan trọng nhất là: con người- Vì: con người cũng là động lực phát triển của lịch sử.4.- Trước hết mỗi học sinh cần có mơ ước, lí tưởng cao đẹp.- Xác định mục đích học tập, khơng ngừng cố gắng để vươn lên trong học tập.- Trước mọi khó khăn, thử thách không chùn bước, nỗ lực không ngừng.5. -Yêu cầu về hình thức: Đoạn văn có độ dài (khoảng 200 chữ)-Yêu cầu về nội dung: Cần làm nổi bật nội dung sau:19 1. Mở đoạn_Giới thiệu vấn đề._Khẳng định sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất.2. Thân đoạna. Giải thích:* Hành trang là gì?Hành trang là đồ dùng mang theo và các thứ trang bị khi đi xa. Ở đây, dùng vớinghĩa là hành trang tinh thần như tri thức, kỹ năng, thói quen …* Vì sao sự chuẩn bị hành trang bản thân con người là quan trọng nhất?- Từ cổ chí kim, con người bao giờ cũng là động lực phát triển của lịch sử.- Đặc biệt trong thế kỉ mới (sự phát triển vũ bão của khoa học công nghệ, trongmột nền kinh tế tri thức) vai trò của con người lại càng quan trọng hơn.b. Phân tích- Mỗi con người cần chuẩn bị những hành trang gì?+ Chuẩn bị về tri thức, học vấn.+ Chuẩn bị về kĩ năng.- Cần chuẩn bị hành trang bằng cách nào?+ Xác định được mục tiêu, lí tưởng sống rõ ràng, đúng đắn.+ Ý chí, sự quyết tâm theo đuổi những mục tiêu đó.+ Phát huy những điểm mạnh và loại trừ những điểm yếu.- Chứng minh: Quán quân đường lên đỉnh Olympia mùa đầu tiên Trần NgọcMinh, chị đã chuẩn bị hành trang kiến thức vững vàng để trở thành gương mặtđầu tiên đạt thành tích cao nhất trong cuộc thi đường lên đỉnh Olympia. Sau đóchị đã học tập và đạt kết quả xuất sắc ở Australia. Hiện chị đang làm việc chomột công ty mạng di động danh tiếng ở đất nước này.c. Bàn luận, mở rộng vấn đề:- Phê phán lối sống không lành mạnh, thiếu lí tưởng- Em đã làm những gì để chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới?3. Kết đoạn: Khẳng định lại vấn đềThế hệ trẻ Việt Nam phải nhanh chóng khắc phục điểm yếu, hình thành nhữngđức tính và thói quen tốt khi đất nước đi vào cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trongthế kỉ mới.ĐỀ 5: Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:"Bước vào thế kỷ mới, nước ta sẽ hội nhập ngày càng sâu vào nền kinh tế thế giới.Bản tính thích ứng nhanh sẽ giúp dân ta tân dụng những cơ hội, ứng phó với tháchthức do tiến trình hội nhập đem lại. Nhưng thái độ kỳ thi đối với sự kinh doanh,thói quen ảnh hưởng bao cấp, nép nghĩ sung ngoại hoặc bài ngoài quá mức đều sẽcản trở sự phát triển của đất nhước. Thói quen khơng ít người tỏ ra "khơn vặt","bóc ngắn cắn dài", khơng coi trong chữ "tín" sẽ gây tác hại khơn lường trong quátrình kinh doanh và hội nhập."(Ngữ văn 9, tập 2, tr.28, NXB Giáo dục)Câu hỏi1) Đoạn văn trên nằm trong văn bản nào? Của tác giả nào?20 2) Xác định thành ngữ được sử dụng trong đoạn văn.3) Trong đoạn văn trên, tác giả chỉ ra những điểm mạnh, điểm yếu nào của ngườiviệt Nam khi bước vào thời kỳ hội nhập với nền kinh tế thế giới?4) Hãy viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về sử dụng Internet trong thờikỳ hội nhập và phát triển của đất nước ta hiện nay (trình bày khoảng 12 – 15 dòng).GỢI Ý:1) Đoạn văn trên nằm trong văn bản "Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới" của tácgiả Vũ Khoan2) bóc ngắn cắn dài3) Những điểm mạnh: Bản tính thích ứng nhanh; tận dụng những cơ hội; ứng phóvới thách thức.Những điểm yếu: Thái độ kỳ thị đối với sự kinh doanh; thói quen ảnh hưởng baocấp, nếp nghĩ sùng ngoại hoặc bài ngoại; thói quen tỏ ra "khơn vặt", "bóc ngắn cắndài", khơng coi trọng chữ "tín".4) HS có thể trình bày theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các ý cơ bản sau:- Nội dung:+ Khẳng định internet chiếm một phần quan trọng trong cuộc sống hiện đại ngàynay.+ Tích cực: kết nối thế giới, đưa con người đến gần với nhau hơn. Tri thức mở racho con người là vô biên khi chỉ cần một cú click là có thể có tất cả trong tây. Thếgiới được hiện đại hóa một cách tối ưu.+ Tiêu cực: con người lệ thuộc vào công nghệ. Mất quá nhiều thời gian để online,truy cập internet mà khơng có thời gian cho những thú vui bồi dưỡng tâm hồn. Mảimê với những mối quan hệ ảo mà quên mất những người thân yêu thực sự bêncạnh.+ Sử dụng internet thong minh để có thể khai thác được những thành tựu côngnghệ hiện đại, là một cơng dân có ích cho xã hơi, một cơng dân toàn cầu tốt.+ Rút ra bài học cho bản thân.ĐỀ 6: Em hãy đọc đoạn văn bản sau và thực hiện các yêu cầu ở bên dưới:Trong một “thế giới mạng”, ở đó hàng triệu người trong phạm vi tồn cầugắn kết với nhau trong một mạng In-tơ-net thì tính cộng đồng là một địi hỏi khơngthể thiếu được. Nhân dân ta có truyền thống lâu đời đùm bọc, đồn kết với nhautheo phương châm “nhiễu điều phủ lấy giá gương”. Bản sắc này thể hiện mạnh mẽnhất trong cảnh đất nước lâm nguy, ngoại bang đe dọa. Nhưng tiếc rằng phẩmchất cao quý ấy thường lại không đậm nét trong việc làm ăn, có thể do ảnh hưởngcủa phương thức sản xuất nhỏ, tính đố kị vốn có của lối sống theo thứ bậc khôngphải theo năng lực và lối nghĩ “trâu buộc ghét trâu ăn” đối với người hơn mình ởlàng q thời phong kiến. Ta có thể quan sát thấy điều đó ngay trong cả nhữngviệc nhỏ nhặt: Ví dụ vào thăm bảo tàng thì người Nhật túm tụm vào với nhau chămchú nghe thuyết minh, còn người Việt Nam ta lại lập tức tản ra xem những thứ21 mình thích; người Hoa ở nước ngồi thường cưu mang nhau song người Việt lạithường đố kị nhau…(Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới,SGK Ngữ văn 9 - Tập 2, NXB Giáo dục, 2008tr.28)1. Nêu phương thức biểu đạt chủ yếu của đoạn văn bản.2. Tác giả đã chỉ ra điểm mạnh, điểm yếu nào của người Việt Nam? Nguyên nhânđiểm yếu ấy là gì?3. Để khắc phục điểm yếu mà tác giả đã nêu ra, chúng ta cần phải làm gì?4. Viết một đoạn văn chia sẻ suy nghĩ của em về mặt tích cực và ảnh hưởng tiêucực của In- tơ-net hiện nay.GỢI Ý:Câu 1: Phương thức biểu đạt chủ yếu: Nghị luậnCâu 2:*Tác giả đã chỉ ra điểm mạnh, điểm yếu của người Việt Nam.- Điểm mạnh: Truyền thống lâu đời đùm bọc, đoàn kết, yêu thương nhau trongđấu tranh chống ngoại xâm.- Điểm yếu: Tính đố kị, ghen ghét trong làm ăn kinh doanh, trong cuộc sống.*Nguyên nhân của điểm yếu ấy là do:- Ảnh hưởng của phương thức sản xuất nhỏ.- Tính đố kị vốn có của lối sống theo thứ bậc không phải theo năng lực.- Lối nghĩ “trâu buộc ghét trâu ăn” đối với người hơn mình ở làng quê thời phongkiến.Câu 3: Để khắc phục điểm yếu chúng ta cần:- Phát huy truyền thống đùm bọc, đoàn kết, yêu thương nhau trong làm ăn kinhdoanh cũng như trong cuộc sống.- Đẩy mạnh việc làm ăn, sản xuất theo quy mô lớn.- Mỗi người cần một phát huy hết năng lực của bản thân để cống hiến thật nhiềucho đất nước…Câu 4:*Yêu cầu về kỹ năng: Viết đoạn văn nghị luận, cách lập luận chặt chẽ để làm sángtỏ vấn đề.*Yêu cầu về kiến thức:Học sinh có thể có những suy nghĩ khác nhau song phải hiểu được vấn đề nghịluận. Sau đây là một số ý mang tính định hướng:- Giải thích: In-tơ-net là một mạng lưới thơng tin toàn cầu được kết nối bằngcác thiết bị khoa học công nghệ cao như điện thoại di động, máy vi tính…Mặt tích cực của In-tơ-net22 + Mang lại rất nhiều tiện ích cho người sử dụng như gửi thư điện tử, trò chuyệntrực tuyến, truy tìm dữ liệu, các dịch vụ thương mại, kinh doanh, các dịch vụ ytế, giáo dục, học tập, nghiên cứu…+ Đưa con người tiếp cận với vốn tri thức rộng lớn ở tất cả các lĩnh vực đờisống một cách nhanh nhất.+ Giúp con người giao lưu, kết bạn, chia sẻ tình cảm, trao đổi, thảo luận…vớibạn bè tồn thế giới.+ Với hàng loạt các ứng dụng như facebook, Zalo, Game online.. mọi người tìmđến In-tơ-net để nghe nhạc, xem phim…thư giãn, giải trí.- Ảnh hưởng tiêu cực của In-tơ-net. (+ Có nhiều thơng tin, nội dung xấu gây hại cho con người.+ Một số người lợi dụng In-tơ-net để trục lợi đánh cắp bí mật quốc gia, tàikhoản ngân hàng, gửi các vi- rut độc hại, truyền đi những thông tin xấu…+ Người dùng In-tơ-net quá nhiều sẽ lãng phí thời gian, gây hại cho sức khỏe,mắc bệnh nghiện In-tơ-net, sống trong thế giới ảo, vô cảm, ỷ lại, dựa dẫm…+ Văn hóa đọc bị lấn át...- Để In-tơ-net phát huy tác dụng tốt nhất người dùng In-tơ-net cần: + Cầnlựa chọn những thông tin trên In-tơ-net một cách thơng minh, có ý thức tráchnhiệm với những thơng tin mình đưa lên.+ Dành thời gian sử dụng hợp lí, dùng có mục đích, có kế hoạch…,+ Các cơ quan quản lý cần kiểm sốt chặt chẽ thơng tin đưa lên mạng, quản lýcơ sở kinh doanh dịch vụ In-tơ-net công cộng, giáo dục mọi người kiến thức tinhọc cần thiết, văn hóa sử dụng In-tơ-net..+ Liên hệ với bản thân.ĐỀ 7: Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:“… Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người làquan trọng nhất. Từ cổ chí kim, bao giờ con người cũng là động lực phát triển củalịch sử. Trong thế kỉ tới mà ai ai cũng thừa nhận rằng nền kinh tế tri thức sẽ pháttriển mạnh mẽ thì vai trò con người lại càng nổi trội”.(SGK Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục 2009, trang 26)Câu 1: Đoạn trích trên được trích trong văn bản nào? Của ai? Hồn cảnhsáng tác của tác phẩm có gì đặc biệt?Câu 2: Xác định thành phần biệt lập trong câu “Trong những hành trangấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất”.Câu 3: Từ “hành trang” được Vũ Khoan dùng trong bài viết có nghĩa là gì ?Câu 4: Em đã, đang và sẽ làm gì để chuẩn bị hành trang cho bản thân mìnhđể vững bước vào thế kỷ 21?Câu 5: Về chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới, tác giả Vũ Khoan cho rằng:"Sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất". Viết đoạn văn khoảng 01trang giấy thi trình bày ý kiến của em về vấn đề trên.GỢI Ý:23 - Đoạn văn được trích từ văn bản “Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới” củatác giả Vũ Khoan.1- Hồn cảnh sáng tác của bài có nét đặc biệt: viết vào dịp Tết cổ truyền, thờiđiểm chuyển giao giữa hai thế kỉ, hai thiên niên kỉ.2- Từ được in đậm trong câu “Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bịbản thân con người là quan trọng nhất.” là thành phần biệt lập tình thái.3- “Hành trang” được Vũ Khoan dùng trong bài viết có nghĩa là hành trang tinhthần như tri thức, kỹ năng, thói quen… để đi vào một thế kỷ mới.- HS liên hệ những việc đã và sẽ làm để chuẩn bị hành trang cho bản thânmình để vững bước vào thế kỷ 21:4 + Tích cực học tập, lũy kiến thức.(về khoa học, về đời sống)+ Rèn luyện về đạo đức, sức khỏe, kĩ năng sống để trở thành người cơng dâncó ích cho gia đình và xã hội.5 a. Đảm bảo thể thức một đoạn vănb. Xác định đúng vấn đề nghị luậnc. Triển khai nội dung đoạn văn với lí lẽ và dẫn chứng phù hợp, có thể gồmcác ý sau:* Giới thiệu xuất xứ: câu nói trích trong bài báo “Chuẩn bị hành trang vào thếkỉ mới” của Vũ Khoan. Đối tượng đối thoại của tác giả là lớp trẻ Việt Nam,chủ nhân của đất nước ta trong thế kỉ XXI.- Sự chuẩn bị bản thân con người (hành trang vào thế kỉ mới) ở đây đượcdùng với nghĩa là hành trang tinh thần như tri thức, kĩ năng, nhân cách, thóiquen lối sống... để đi vào một thế kỉ mới.* Tại sao bước vào thế kỉ mới, hành trang quan trọng nhất là sự chuẩn bị bảnthân con người?- Vì con người là động lực phát triển của lịch sử.- Vai trò con người càng nổi trội trong thế kỉ XXI, khi nền kinh tế tri thức sẽphát triển mạnh mẽ, sự hội nhập kinh tế, văn hố tồn cầu diễn ra là cơ hội,thách thức sự khẳng định mỗi cá nhân, dân tộc.* Cần làm gì cho việc chuẩn bị bản thân con người trong thế kỉ mới:- Mỗi người cần thấy được trách nhiệm, bổn phận của cá nhân đối với việcchuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới.- Chuẩn bị hành trang tri thức: Tích cực học tập tiếp thu tri thức.- Chuẩn bị hành trang phẩm chất: Rèn luyện đạo đức, lối sống đẹp, có nhâncách, kĩ năng sống chuẩn mực.- Chuẩn bị hành trang kĩ năng, ngoại ngữ, thể chất.- Phát huy điểm mạnh, từ bỏ thói xấu, điểm yếu.- Phê phán những con người chưa có tinh thần chuẩn bị hành trang chu đáobước vào tương lai nên không làm được việc, bản thân khó thành cơng thậm24 chí trở thành gánh nặng cho xã hội.- Trong mọi thời đại thì hành trang là vấn đề ln cần thiết.d. Sáng tạo: diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng mới mẻ.e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩatiếng Việt.ĐỀ 8: Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:“Tết năm nay là sự chuyển tiếp giữa hai thế kỉ, và hơn thế nữa, là sự chuyểntiếp giữa hai thiên niên kỉ. Trong thời khắc như vậy, ai ai cũng nói tới việc chuẩnbị hành trang bước vào thế kỉ mới, thiên niên kỉ mới.Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quantrọng nhất. Từ cổ chí kim, bao giờ con người cũng là động lực phát triển của lịchsử. Trong thế kỉ tới mà ai ai cũng thừa nhận rằng nền kinh tế tri thức sẽ phát triểnmạnh mẽ thì vai trị con người lại càng nổi trội.”(Ngữ văn 9, tập 2)Câu 1: Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào? Tác giả? Xác định phương thứcbiểu đạt chính của văn bản trên?Câu 2: Xác định thành phần biệt lập trong câu văn sau và cho biết tại sao lại gọi làthành phần biệt lập?Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quantrọng nhấtCâu 3: Em hiểu từ hành trang trong bài viết là như thế nào? Bản thân em thấymình cần phải chuẩn bị hành trang gì cho tương lai phía trước?Câu 4:Trong văn bản trên, tác giả có viết: “Trong một thế giới mạng, ở đó hàngtriệu người trên phạm vi tồn cầu gắn kết với nhau trong một mạng in-tơ-net thìtính cộng đồng là một địi hỏi khơng thể thiếu được”. Em hãy viết 1 đoạn văn ngắn(khoảng 100 chữ) chia sẻ suy nghĩ của em về mặt tích cực và ảnh hưởng tiêu cựccủa In-tơ-net hiện nay.GỢI Ý:1- Văn bản: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới; tác giả: Vũ Khoan- Phương thức biểu đạt chính: nghị luận2- Thành phần tình thái: có lẽ- Là thành phần biệt lập vì nó là những bộ phận khơng tham gia vào việc diễnđạt nghĩa sự việc của câu.3- Từ Hành trang trong bài viết có nghĩa là: trang bị về mặt tinh thần như trithức, kĩ năng, thói quen, … để đi vào một thời kì mới- Chúng ta phải chuẩn bị hành trang cần thiết đó là trang bị tri thức khoa họccơng nghệ, có nhận thức đúng về bản thân, xã hội, thời đại, có tâm hồn trongsáng, lành mạnh, giàu tính nhân văn, có lí tưởng, có niềm tin. Xác định đúngđắn mục đích học tập, đó là học để biết, để làm, để tự khẳng định mình.4.A. Yêu cầu chung:25