Một hình lăng trụ tam giác đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng a 3 B 4 C 5 D 6

Phép đối xứng qua mặt phẳng biến một điểm thuộc mặt phẳng đó thành:

Hình nào sau đây có mặt phẳng đối xứng?

Hình tứ diện đều có mấy mặt phẳng đối xứng?

Số mặt phẳng đối xứng của mặt cầu là:

Số mặt phẳng đối xứng của hình hộp chữ nhật (các kích thước khác nhau) là:

Số mặt phẳng đối xứng của hình bát diện đều là:

Phép dời hình biến đoạn thẳng thành:

Phép dời hình biến đường thẳng thành:

Hai hình tứ diện có các cạnh tương ứng bằng nhau thì chúng:

Hình lăng trụ tam giác đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?

Hình lăng trụ tam giác đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng? A. 3. B. 4. C. 5. D. Vô số.

Hình lăng trụ tam giác đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?

A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. Vô số.

Đáp án C

Hình lăng trụ tam giác đều có 4 mặt phẳng đối xứng như hình vẽ bên dưới, trong đó:

3 mặt phẳng tạo bởi 1 cạnh bên và trung điểm của các cạnh đối diện.

1 mặt phẳng tạo bởi trung điểm của 3 cạnh bên.

Một hình lăng trụ tam giác đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng a 3 B 4 C 5 D 6

  • Đáp án D

    Phương pháp: Sgk 11 trang 30.

    Cách giải:

    Từ đầu thế kỉ XX, Mĩ áp dụng chính sách “Cái gậy lớn”, “Ngoại giao đồng đôla” để chiếm Pa-na-ma, Ni- ca-ra-goa, Ha-i-ti,...2 lần đem quân đánh Mê-hi-cô (năm 1914 và 1916). Dưới danh nghĩa đoàn kết các nước châu Mĩ, chính quyền Oa-sinh-tơn đã khống chế, biến Mĩ Latinh thành “sân sau” của đế quốc Mĩ.

    Câu hỏi:

    Hình lăng trụ tam giác đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?

    Đáp án đúng: B

    Hình lăng trụ tam giác đều có bốn mặt phẳng đối xứng như hình vẽ:

    + 3 mặt phẳng tạo bởi 1 cạnh bên và trung điểm của 2 cạnh đối diện.

    + 1 mặt phẳng tạo bởi trung điểm của 3 cạnh bên.

    Một hình lăng trụ tam giác đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng a 3 B 4 C 5 D 6

    Video hướng dẫn giải chi tiết :  

    Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải

Câu hỏi:Hình lăng trụ tam giác đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?

A.1

B.4

C.2

D.3

Lời giải:

Đáp án đúng là:B. 4

Giải thích:

Hình lăng trụ tam giác đều có 4 mặt phẳng đối xứng như hình vẽ dưới:

Cùng Top lời giải đi tìm hiểu chi tiết về hình lăng trụ nhé.

1. Hình lăng trụ

- Định nghĩa:Hình lăng trụ là một đa diện gồm có hai đáy là hai đa giác bằng nhau và nằm trên hai mặt phẳng song song, các mặt bên là hình bình hành, các cạnh bên song song hoặc bằng nhau

- Tính chất:Hình hộp là hình lăng trụ có đáy là hình bình hành

- Thể tích:thể tích hình lăng trụ bằng diện tích của mặt đáy và khoảng cách giữa hai mặt đáy hoặc là chiều cao.

V = B.h

Trong đó:

+ B: diện tích mặt đáy của hình lăng trụ

+ H: chiều cao của của hình lăng trụ

+ V: thể tích hình lăng trụ

Hình lăng trụ

2. Hình lăng trụ đứng

* Định nghĩa: Hình lăng trụ đứng là hình lăng trụ có cạnh bên vuông góc với mặt đáy.

* Tính chất:

- Hình lăng trụ đứng có tất cả cạnh bên vuông góc với hai đáy,

- Hình lăng trụ đứng có tất cả mặt bên là các hình chữ nhật.

Một số dạng lăng trụ đứng đặc biệt

a. Hình hộp đứng

- Định nghĩa:Hình hộp đứng là hình hộp có cạnh bên vuông góc với mặt đáy.

- Tính chất:Hình hộp đứng có 2 đáy là hình bình hành, 4 mặt xung quanh là 4 hình chữ nhật.

b. Hình hộp chữ nhật

- Định nghĩa:Hình hộp chữ nhật là hình hộp đứng có đáy là hình chữ nhật.

- Tính chất:Hình hộp chữ nhật có 6 mặt là 6 hình chữ nhật.

+ Hình chữ nhật có 12 cạnh, 8 đỉnh và 6 mặt.

+ Các đường chéo có hai đầu mút là 2 đỉnh đối nhau của hình hộp chữ nhật đồng quy tại một điểm

+ Diện tích của hai mặt đối diện trong hình hộp chữ nhật bằng nhau

+ Chu vi của hai mặt đối diện trong hình hộp chữ nhật bằng nhau

- Thể tích khối hộp chữ nhật:

c. Hình lập phương

- Định nghĩa:Hình lập phương là hình hộp chữ nhật 2 đáy và 4 mặt bên đều là hình vuông.

- Tính chất:Hình lập phương có 6 mặt đều là hình vuông.

+ Khối lập phương là hình đa diện đều loại {4; 3}. Các mặt là hình vuông, mỗi đỉnh là đỉnh chung của 3 mặt.

+ Khối lập phương có 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh.

- Thể tích khối lập phương:

3. Kiến thức về hình lăng trụ tam giác đều

Hình lăng trụ là một đa diện gồm có hai đáy là hai đa giác bằng nhau và nằm trên hai mặt phẳng song song, các mặt bên là hình bình hành, các cạnh bên song song hoặc bằng nhau

Hình lăng trụ tam giác đều là hình lăng trụ có hai đáy là hai tam giác đều bằng nhau.

Hình lăng trụ tam giác đều

Tính chất hình lăng trụ tam giác đều

- Hai đáy là hai tam giác đều bằng nhau do đó các cạnh đáy bằng nhau.

- Cạnh bên vuông góc với mặt đáy.

- Các mặt bên là các hình chữ nhật.

Công thức tính thể tích của một lăng trụ tam giác đều

Thể tích hình lăng trụ bằng diện tích của mặt đáy và khoảng cách giữa hai mặt đáy hoặc là chiều cao. Công thức tính thể tích hình lăng trụ tam giác giác đều

V = B.h

Trong đó: B là diện tích đáy, h là chiều cao của khối lăng trụ, V là thể tích khối lăng trụ

Đáy của hình lăng trụ tam giác đều chính là hình tam giác đều. gọi A là diện tích của tam giác đều ta có công thức tính diện tích tam giác đều như sau:

4. Lăng trụ tam giác đều, lăng trụ tứ giác đều, lăng trụ ngũ giác đều, lăng trụ lục giác đều

Định nghĩa:

- Hình lăng trụ tam giác đều là hình lăng trụ có hai đáy là 2 hình tam giác đều.

- Hình lăng trụ tứ giác đều là hình lăng trụ đều có đáy là hình vuông.

- Hình lăng trụ ngũ giác đều là hình lăng trụ đều có đáy là hình ngũ giác.

- Hình lăng trụ lục giác đều là hình lăng trụ đều có đáy là lục giác.

Hình lăng trụ tam giác đềuHình lăng trụ tứ giác đềuHình lăng trụ ngũ giác đềuHình lăng trụ lục giác đều