Maất tiếng nói khoảng 20 ngày là bệnh gì

Bạn có từng thắc mắc khàn giọng mất tiếng hay khản tiếng mất tiếng là do đâu hay không? Theo các chuyên gia sức khỏe, bạn có thể bị khàn giọng mất tiếng trong các trường hợp sau:

  • Thời tiết thay đổi: Khi thời tiết thay đổi, nhiều người bắt đầu có dấu hiệu đổ mồ hôi, sổ mũi hay ho. Nếu chủ quan không điều trị sớm, việc bị khàn giọng, khản tiếng mất tiếng, tắt tiếng không nói được là chuyện dễ hiểu, thậm chí tình trạng bị khàn giọng mất tiếng có thể kéo dài dai dẳng trong nhiều ngày, gây cho người bệnh rất nhiều bất tiện.
  • Bị nhiễm siêu vi: Nguyên nhân của chứng khàn giọng mất tiếng có thể bắt nguồn từ một loại siêu vi tấn công vào thanh quản. Tuy nhiên, không phải ai bị nhiễm siêu vi cũng đều bị mất giọng, tắt tiếng, ho mất tiếng.
  • Thay đổi nhiệt độ đột ngột: Tình trạng này thường xảy ra với nhân viên văn phòng phải ngồi nhiều giờ trong phòng máy lạnh, sau đó, đột ngột bước ra bên ngoài trời nóng bức cũng có thể bị tắt tiếng.
  • Môi trường ô nhiễm: Nếu phải thường xuyên tiếp xúc với môi trường bị ô nhiễm thì chúng ta cũng dễ dàng gặp các vấn đề hô hấp gây ra khàn giọng mất tiếng.

Bị khàn giọng mất tiếng thì phải làm sao?

Bị tắt tiếng phải làm sao hay mất giọng thì làm sao hay khàn giọng mất tiếng uống gì cho nhanh khỏi là những thắc mắc thường gặp khi người bệnh gặp phải triệu chứng này. Nếu đang bị khàn giọng mất tiếng, bạn cũng đừng quá lo lắng, hãy áp dụng theo một số gợi ý sau để khắc phục tình trạng khản tiếng mất tiếng một cách hiệu quả nhé!

  • Hạn chế nói, kể cả nói thì thầm: Bị tắt tiếng phải làm sao? Lời khuyên là bạn hãy cố gắng tránh giao tiếp và nói chuyện, hạn chế càng ít nói càng tốt cho đến khi phục hồi hoàn toàn. Ngoài ra, bạn cùng cần tránh nói thầm thì bởi hành động này thực sự khiến dây thanh quản chịu nhiều ảnh hưởng hơn so với việc nói bình thường.
  • Uống nước có pha giấm táo: Cho 1 – 2 muỗng giấm táo nguyên chất vào cốc nước nhỏ và uống một vài lần trong ngày cho đến khi tình trạng bị tắt tiếng được cải thiện. Súc miệng với nước trà pha muối: Bị tắt tiếng phải làm sao? Câu trả lời là ngoài việc uống nước trà ấm, bạn cũng có thể s Bỗng dưng tiếng nói bị khàn, nhiều người nghĩ có lẽ bị viêm họng vài ngày sẽ khỏi. Tuy nhiên, đó có thể là dấu hiệu một số bệnh về họng, dây thanh, thậm chí là ung thư.

Bệnh khàn tiếng, mất tiếng, đau họng và tình trạng khá phổ biến mỗi khi thay đổi thời tiết hay lúc giao mùa. Bệnh có thể xuất hiện ở bất kỳ ai, từ trẻ em cho đến người lớn.

  1. Khàn tiếng là gì?

Bệnh khàn tiếng (khàn giọng) là tình trạng âm thanh giọng nói bị thay đổi, không còn trong trẻo như bình thường. Tình trạng này thường bắt nguồn từ một số vấn đề liên quan đến dây âm thanh. Nhiều trường hợp do viêm thanh quản gây ra, kèm theo triệu chứng đau cổ họng, phù nề họng.

Thông thường khàn tiếng có thể tự hết trong vòng vài ngày khi tình trạng đau họng giảm dần. Tuy nhiên, nếu bệnh kéo dài quá 2 tuần không rõ nguyên nhân thì nên đi khám để kiểm tra. Bởi thực tế, khàn tiếng có thể bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân y học nghiêm trọng khác.

  1. Nguyên nhân gây ra khàn tiếng

Khàn tiếng có thể xảy ra ở cả người lớn và trẻ em. Tuy nhiên, người thường xuyên sử dụng giọng nói nhiều sẽ có nguy cơ khàn giọng cao hơn. VD: Ca sĩ, giáo viên, huấn luyện viên,… Bên cạnh đó, người bị cảm cúm, viêm họng, ho thường kèm theo viêm thanh quản. Đây cũng là lý do gây ra khàn tiếng.

Ca sĩ, MC, giáo viên, diễn giả... là những người dễ mắc các bệnh khàn tiếng

Một số nguyên nhân thường gặp gây ra khàn tiếng hoặc có thể khiến khàn tiếng nặng hơn:

– La hét, nói quá nhiều hoặc quá to (các nguyên nhân khác gây “quá tải” âm thanh) – Ho nặng kéo dài – Trào ngược dạ dày thực quản – Hút thuốc – Uống rượu bia hoặc đồ uống có chứa caffein – Hít phải khí độc – Dị ứng

Một số nguyên nhân gây ra khàn tiếng ít gặp hơn:

– Polyp dây thanh – Ung thư: Ung thư tuyến giáp, ung thư hầu họng, ung thư phổi

Một số nguyên nhân cơ học:

– Nam giới ở tuổi dậy thì (giọng sẽ trầm hơn) – Suy giáp nặng – Phình động mạch chủ ngực – Rối loạn thần kinh cơ gây suy giảm chức năng thanh quản – Tuổi cao khiến dây thanh quản thoái hóa cấu trúc, giảm rung động dây thanh

  1. Biến chứng nguy hiểm của khàn tiếng kéo dài

Khàn tiếng, đau cổ họng, phù nề họng nói chung không phải là tình trạng cấp cứu. Tuy nhiên có thể liên quan đến một số bệnh lý nghiêm trọng. Đặc biệt, khàn tiếng kéo dài sẽ tiềm ẩn nguy cơ tổn thương dây thanh, ung thư thanh quản,

Tuyệt đối không nên chủ quan khi có dấu hiệu đau họng, khàn giọng. Nếu bệnh kéo dài trên 1 tuần ở trẻ em và trên 2 tuần ở người lớn thì hãy đi kiểm tra ngay. Tránh nguy cơ để xảy ra những biến chứng không mong muốn.

  1. Đến bệnh viện An Việt để khám chữa bệnh khàn tiếng

Bệnh viện An Việt tự hào là địa chỉ uy tín, chữa trị và phẫu thuật thành công cho hàng ngàn bệnh nhân mắc các bệnh lý Tai Mũi Họng.

  • Đội ngũ Bác sĩ giàu kinh nghiệm & Hợp tác chuyên môn với nhiều Bác sĩ đầu ngành
  • Hệ thống thiết bị, máy móc hiện đại, đồng bộ từ các nước tiên tiến trên thế giới như: Mỹ, Nhật, Đức,…
  • Phòng điều trị đạt tiêu chuẩn cao
  • Điều dưỡng tận tình, chăm sóc chu đáo 24/7
  • Áp dụng Bảo hiểm Y tế, Bảo hiểm bảo lãnh

Khám họng trực tiếp bởi chuyên gia đầu ngành

PGS.TS.BS Nguyễn Thị Hoài An đang khám cho bệnh nhân

Phó giáo sư, Tiến sĩ, Bác sĩ Nguyễn Thị Hoài An

  • Phó Giáo sư, Tiến sĩ chuyên ngành Tai Mũi Họng
  • Nguyên Trưởng khoa Tai Mũi Họng trẻ em, Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương
  • Bác sĩ Nội trú chuyên ngành Tai Mũi Họng
  • Bác sĩ đã từng tu nghiệp Cộng hòa Pháp về Tai Mũi Họng
  • Trên 25 công tác tại Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương
  • Gần 40 năm kinh nghiệm điều trị và phẫu thuật các bệnh lý tai mũi họng
  • Giám đốc Bệnh viện Đa khoa An Việt
  • Nghệ sĩ Trà My tin tưởng khám chữa bệnh khàn tiếng tại Bệnh viện An Việt

Nghệ sĩ Trà My là gương mặt quen thuộc của làng phim ảnh, đặc biệt là thể loại hài kịch của màn ảnh Việt. Những vai diễn có phần điêu ngoa, chân chất đã làm nên thương hiệu của chị trong mắt công chúng.

Nhận thấy tầm quan trọng của việc khám sức khoẻ định kỳ, Nghệ sĩ Trà My đã tìm hiểu và lựa chọn Bệnh viện Đa khoa An Việt để thăm khám. Đặc biệt là thăm khám chuyên khoa Tai Mũi Họng với PGS.TS Nguyễn Thị Hoài An.

Đến An Việt thăm khám trong tình trạng khàn tiếng, mất tiếng kéo dài hơn 1 tuần, dây thanh quản xuất huyết và phù nề, PGS.TS Nguyễn Thị Hoài An - Nguyên Trưởng khoa Tai Mũi Họng Nhi, Bệnh viện Tai Mũi Họng TW - Giám đốc Bệnh viện Đa khoa An Việt, đã có những lời khuyên dành cho Nghệ sĩ Trà My.

Theo dõi video dưới đây để cùng xem tình trạng sức khoẻ của nghệ sĩ Trà My như thế nào và cách điều trị từ Chuyên gia Tai Mũi Họng PGS.TS Nguyễn Thị Hoài An nhé!

Bệnh viện An Việt vẫn đang triển khai nhiều chương trình khuyến mại các gói khám chăm sóc sức khỏe cho cá nhân và doanh nghiệp.

Đặc biệt, ƯU ĐÃI VÀNG PHẪU THUẬT TAI MŨI HỌNG từ 10/4/2023 - 10/5/2023 (chỉ áp dụng cho 40 KH đầu tiên)

  • Giảm 2 triệu đồng chi phí phẫu thuật
  • Miễn phí tái khám sau phẫu thuật

Nếu cần tư vấn về sức khỏe hoặc đặt lịch thăm khám cùng các ưu đãi của bệnh viện, các bạn vui lòng gọi 1900 28 38 - 0965 98 37 73 để được hỗ trợ.

----

BỆNH VIỆN ĐA KHOA AN VIỆT

Địa chỉ: 1E Trường Chinh, Thanh Xuân, Hà Nội

Hotline: 1900 28 38 - 0965 98 37 73

Website: www.benhvienanviet.com

Fanpage: //www.facebook.com/benhvienanviet

Tải APP Bệnh viện An Việt để "Tra cứu kết quả - Đặt lịch khám - Video Call với bác sĩ" và hơn thế nữa :

Chủ đề