Luật hình sự sửa đổi bao nhiêu lần?

Câu chuyện đến với lĩnh vực pháp lý của ông Nguyễn Quốc Việt khá bất ngờ. Thời học sinh, ông học một trường phổ thông công nghiệp ở gần Nhà thờ Lớn (Hà Nội) để ra làm công nhân bậc 4/7. Tốt nghiệp, ông được cử sang Liên Xô (cũ) học chế tạo động cơ máy bay, rồi bất ngờ được phân công học luật.

Thời gian ban đầu chuyển sang học luật, ông gặp khá nhiều khó khăn bỡ ngỡ bởi kiến thức từng được đào tạo là khoa học tự nhiên; trong khi luật thuộc lĩnh vực khoa học xã hội; từ ngữ, chuyên môn khác nhau hoàn toàn. “Song với nhiệt huyết của tuổi trẻ cùng suy nghĩ “Nhà nước phân công, giao việc gì thì mình phải cố gắng hoàn thành việc ấy”, tôi đã vượt qua những khó khăn ban đầu, hoàn thành tốt việc học, trở về cống hiến”, ông hồi ức.

Năm 1973, ông Việt trở về nước, được nhận vào làm tại Ủy ban Pháp chế (tiền thân của Bộ Tư pháp ngày nay). Khi Bộ Tư pháp tái thành lập với nhiệm vụ tham mưu giúp Chính phủ xây dựng pháp luật và quản lý các mảng hoạt động bổ trợ tư pháp, gồm các đơn vị chính là Vụ Pháp luật chung và Vụ Pháp luật Kinh tế, ông Việt vẫn tiếp tục công tác tại đây.

Năm 1987, ông được đề bạt làm Vụ phó Vụ Pháp luật Hình sự - Hành chính (Bộ Tư pháp) nơi ông Việt nhiều năm lãnh đạo nhiều lần được nhận Cờ Thi đua, Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ, của Bộ trưởng. Ông Việt cũng vinh dự được tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Nhì; là phần thưởng mà Đảng, Nhà nước ghi nhận những đóng góp của ông trong công cuộc xây dựng hoàn thiện pháp luật.

Điều 5. Hiệu lực của Bộ luật Hình sự đối với những hành vi phạm tội trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Điều 6. Hiệu lực của Bộ luật Hình sự đối với những hành vi phạm tội ở ngo

ài lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Điều 7.

Hiệu lực của Bộ luật Hình sự về thời gian

Chương III

TỘI PHẠM

      • Điều 8. Khái niệm tội phạm
      • Điều 9. Phân loại tội phạm
  • Điều 10. Cố ý phạm tội

    Điều 11. Vô ý phạm tội

    Điều 12. Tuổi chịu trách nhiệm hình sự

    Điều 13. Phạm tội do dùng rượu, bia hoặc chất kích thích mạnh khác

    Điều 14. Chuẩn bị phạm tội

    Điều 15. Phạm tội chưa đạt

    Điều 16. Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội

    Điều 18. Che giấu tội phạm

      • Điều 19. Không tố giác tội phạm
  • Chương IV

    NHỮNG TRƯỜNG HỢP LOẠI TRỪ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ

    Điều 20. Sự kiện bất ngờ

    Điều 21. Tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự

      • Điều 22. Phòng vệ chính đáng
  • Điều 23. Tình thế cấp thiết

    Điều 24. Gây thiệt hại trong khi bắt giữ người phạm tội

    Điều 25. Rủi ro trong nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ

    Điều 26. Thi hành mệnh lệnh của người chỉ huy hoặc của cấp trên

    Chương V

    THỜI HIỆU TRUY CỨU TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ,

    MIỄN TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ

    Điều 27. Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự

    Điều 28. Không áp dụng thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự

    Điều 29. Căn cứ miễn trách nhiệm hình sự

    Chương VI

    HÌNH PHẠT

    Điều 30.

    Khái niệm hình phạt

    Điều 31.

    Mục đích của hình phạt

    Điều 32. Các hình phạt đối với người phạm tội

       

    Điều 33. Các hình phạt đối với pháp nhân thương mại phạm tội

    Điều 34.

    Cảnh cáo

    Điều 35. Phạt tiền

    Điều 36. Cải tạo không giam giữ

    Điều 37.

    Trục xuất

    Điều 38. Tù có thời hạn

    Điều 39.

    Tù chung thân

    Điều 40. Tử hình

    Điều 41.

    Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định

    Điều 42.

    Cấm cư trú

    Điều 43. Quản chế

    Điều 44.

    Tước một số quyền công dân

    Điều 45.

    Tịch thu tài sản

    Chương VII

    CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP

    Điều 46. Các biện pháp tư pháp

    Điều 47. Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm

    Điều 48.

    Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại; buộc công khai xin lỗi

    Điều 49.

    Bắt buộc chữa bệnh

    Chương VIII

    QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT

    Mục 1

    QUY ĐỊNH CHUNG VỀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT

    Điều 50.

    Căn cứ quyết định hình phạt

    Điều 51.

    Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự

    Điều 52.

    Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự

    Điều 53.

    Tái phạm, tái phạm nguy hiểm

    Mục 2

    QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TRONG CÁC TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ

    Điều 54.

    Quyết định hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạt được áp dụng

    Điều 55.

    Quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội

    Điều 56. Tổng hợp hình phạt của nhiều bản án

    Điều 57.

    Quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt

    Điều 58. Quyết định hình phạt trong trường hợp đồng phạm

    Điều 59.

    Miễn hình phạt

    Chương IX

    THỜI HIỆU THI HÀNH BẢN ÁN, MIỄN CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT, GIẢM THỜI HẠN CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT

    Điều 60. Thời hiệu thi hành bản án

    Điều 61.

    Không áp dụng thời hiệu thi hành bản án

    Điều 62. Miễn chấp hành hình phạt

    Điều 63. Giảm mức hình phạt đã tuyên

    Điều 64.

    Giảm thời hạn chấp hành hình phạt trong trường hợp đặc biệt

    Điều 65.

    Án treo

    Điều 6

    6

    . Tha tù trước thời hạn có điều kiện

    Điều 67. Hoãn chấp hành hình phạt tù

    Điều 68.

    Tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù

    Chương X

    XÓA ÁN TÍCH

    Điều 69. Xóa án tích

    Điều 70. Đương nhiên được xóa án tích

    Điều 71. Xóa án tích theo quyết định của Tòa án

    Điều 72. Xóa án tích trong trường hợp đặc biệt

    Điều 73. Cách tính thời hạn để xóa án tích

    Chương XI

    NHỮNG QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI

    PHÁP NHÂN THƯƠNG MẠI PHẠM TỘI

    Điều 74. Áp dụng quy định của Bộ luật Hình sự đối với pháp nhân thương mại phạm tội

    Điều 75. Điều kiện chịu trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại

    Điều 76. Phạm vi chịu trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại

    Điều 77. Phạt tiề

    n

    Điều 78. Đình chỉ hoạt động có thời hạn

    Điều 79. Đình chỉ hoạt động vĩnh viễn

    Điều 80. Cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định

    Điều 81. Cấm huy động vốn

       

    Điều 82. Các biện pháp tư pháp áp dụng đối với pháp nhân thương mại phạm tội

    Điều 83. Căn cứ quyết định hình phạt đối với pháp nhân thương mại phạm tội

    Điều 84. Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự áp dụng đối với pháp nhân thương mại

    Điều 85. Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự áp dụng đối với pháp nhân thương mại

    Điều 86. Quyết định hình phạt trong trường hợp pháp nhân thương mại phạm nhiều tội

    Điều 87. Tổng hợp hình phạt của nhiều bản án

    Điều 88. Miễn hình phạt

    Điều 89. Xóa án tích

    Chương XII

    NHỮNG QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI PHẠM TỘI

    Mục 1

    QUY ĐỊNH CHUNG VỀ XỬ LÝ HÌNH SỰ

    ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI PHẠM TỘI

    Điều 90.

    Áp dụng Bộ luật Hình sự đối với người dưới 18 tuổi phạm tội

    Điều 91. Nguyên tắc xử lý đối với người dưới 18 tuổi phạm tội

    Mục 2

    CÁC BIỆN PHÁP GIÁM SÁT, GIÁO DỤC ÁP DỤNG TRONG TRƯỜNG HỢP ĐƯỢC MIỄN TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ

    Điều 92. Điều kiện áp dụng

    Điều 93. Khiển trách

    Điều 94. Hòa giải tại cộng đồng

    Điều 95. Giáo dục tại xã, phường, thị trấn

    Mục 3

    BIỆN PHÁP TƯ PHÁP

    GIÁO DỤC TẠI TRƯỜNG GIÁO DƯỠNG

    Điều 96. Giáo dục tại trường giáo dưỡng

    Điều 97. Chấm dứt trước thời hạn biện pháp giáo dục tại trường giá

    o dưỡng

    Mục 4

    HÌNH PHẠT

    Điều 98. Các hình phạt được áp dụng đối với người dưới 18 tuổi phạm tội

    Điều 99. Phạt tiền

    Điều 100. Cải tạo không giam giữ

    Điều 101. Tù có thời hạn

    Mục 5

    QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT, TỔNG HỢP HÌNH PHẠT,

    MIỄN GIẢM HÌNH PHẠT, XÓA ÁN TÍCH

    Điều 102. Quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt

    Điều 103. Tổng hợp hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội

    Điều 10

    4

    . Tổng hợp hình phạt của nhiều bản án

    Điều 105. Giảm mức hình phạt đã tuyên

    Điều 106. Tha tù trước thời hạn có điều kiện

    Điều 107. Xóa án tích

    Phần thứ hai

    CÁC TỘI PHẠM

    Chương XIII

    CÁC TỘI XÂM PHẠM AN NINH QUỐC GIA

    Điều 108. Tội phản bội Tổ quốc

    Điều 109. Tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân

    Điều 110. Tội gián điệp

    Điều 111. Tội xâm phạm an ninh lãnh thổ

    Điều 112. Tội bạo loạn

    Điều 113. Tội khủng bố nhằm chống chính quyền nhân dân

    Điều 114. Tội phá hoại cơ sở vật chất - kỹ thuật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt

    Nam

    Điều 115.

    Tội phá hoại việc thực hiện các chính sách kinh tế - xã hội

    Điều 116. Tội phá hoại chính sách đoàn kết

    Điều 117. Tội làm, tàng trữ, phát tán hoặc tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phẩm nhằm chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

    Điều 118. Tội phá rối an ninh

    Điều 119. Tội chống phá cơ sở giam giữ

    Điều 120. Tội tổ chức, cưỡng ép, xúi giục người khác trốn đi nước ngoài hoặc trốn ở lại nước ngoài nhằm chống chính quyền nhân dân

    Điều 121. Tội trốn đi nước ngoài hoặc trốn ở lại nước ngoài nhằm chống chính quyền nhân dân

    Điều 122. Hình phạt bổ sung

    Chương XIV

    CÁC TỘI XÂM PHẠM TÍNH MẠNG,

    SỨC KHỎE, NHÂN PHẨM, DANH DỰ CỦA CON NGƯỜI

    Điều 123. Tội giết người

    Điều 124. Tội giết hoặc vứt bỏ con mới đẻ

      • Điều 125. Tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh
      • Điều 126. Tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng hoặc do vượt quá mức cần thiết khi bắt giữ người phạm tội
      • Điều 127. Tội làm chết người trong khi thi hành công vụ
  • Điều 128

    . Tội vô ý làm chết người

    Điều 129. Tội vô ý làm chết người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chính

    Điều 130. Tội bức tử

    Điều 131. Tội xúi giục hoặc giúp người khác tự sát

      • b) Tạo điều kiện vật chất hoặc tinh thần cho người khác tự tước đoạt tính mạng của họ.
  • Điều 132. Tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng

      • 3. Phạm tội dẫn đến hậu quả 02 người trở lên chết, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm.
  • Điều 133. Tội đe dọa giết người

    Điều 134. Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người

    khác

    Điều 135. Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người

    khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh

    Điều 136. Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ng

    ười khác do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng hoặc do vượt quá mức cần thiết khi bắt giữ người phạm tội

    Điều 137.

    Tội gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác trong khi thi hành công vụ

    Điều 138. Tội vô ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác

    Điều 139. Tội vô ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chính

    Điều 140. Tội hành hạ người khác

    Điều 141. Tội hiếp dâm

    Điều 142. Tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi

    Điều 143.

    Tội cưỡng dâm

    Điều 144. Tội cưỡng dâm

    người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi

    Điều 145. Tội giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi

    Điều 146. Tội dâm ô đối với người dưới 16 tuổi

    Điều 147. Tội sử dụng người dưới 16 tuổi vào mục đích khiêu dâm

    Điều 148. Tội lây truyền HIV cho người khác

    Điều 149. Tội cố ý truyền HIV cho người khác

    Điều 150

    Tội mua bán người

    Điều 151. Tội mua bán người dưới 16 tuổi

    Điều 152. Tội đánh tráo người dưới 01 tuổi

    Điều 153. Tội chiếm đoạt người dưới 16 tuổi

    Điều 154. Tội mua bán, chiếm đoạt mô hoặc bộ phận cơ thể người

    Điều 155. Tội làm nhục người khác

    Điều 156.

    Tội vu khống

     

    Hiệu lực thi hành của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13 được quy định tại Điều 1 của Nghị quyết số 41/2017/QH14 về việc thi hành Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật số 12/2017/QH14 và về hiệu lực thi hành của Bộ luật Tố tụng hình sự số 101/2015/QH13, Luật Tổ chức cơ quan điều tra hình sự số 99/2015/QH13, Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam số 94/2015/QH13 ngày 20 tháng 6 năm 2017.

    Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13 có căn cứ ban hành như sau:
    “Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
    Quốc hội ban hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13.”

    Điểm này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

    Điểm này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

    Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 2 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

    Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 3 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

    Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 4 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

    Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 5 Điều 1 của Luật số 12/2017/ QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

    Cụm từ “Trước khi hành vi phạm tội bị phát giác,” được bổ sung theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

    Cụm từ “Người thực hiện tội phạm ít nghiêm trọng hoặc tội phạm nghiêm trọng do vô ý” được thay thế bằng cụm từ “Người thực hiện tội phạm nghiêm trọng do vô ý hoặc tội phạm ít nghiêm trọng” theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

    Cụm từ “, đã tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại hoặc khắc phục hậu quả” được bổ sung theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

    Từ “hợp pháp” được bổ sung theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

    Cụm từ “cấm tàng trữ,” được bổ sung theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

    Điểm này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại điểm a khoản 6 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

    Điểm này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại điểm a khoản 6 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

    Điểm này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại điểm b khoản 6 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

    Dấu “,” được thay thế bằng từ “hoặc” theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

    Dấu “,” được thay thế bằng từ “hoặc” theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

    Dấu “,” được thay thế bằng từ “hoặc” theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

    Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 7 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

    Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 8 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

    Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 9 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

    Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 9 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

    Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 10 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

    Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 11 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

    Cụm từ “Cấm vay vốn ngân hàng, tổ chức tín dụng hoặc các quỹ đầu tư” được thay thế bằng cụm từ “Cấm vay vốn của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài hoặc quỹ đầu tư” theo quy định tại điểm c khoản 2 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

    Điểm này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 12 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

    Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 13 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

    Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 14 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

    Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 15 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

    Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại điểm a khoản 16 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

    Khoản này được bổ sung theo quy định tại điểm b khoản 16 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

    Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại điểm a khoản 17 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

    Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại điểm b khoản 17 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

    Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 18 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

    Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 19 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

    Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 20 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

    Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 21 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

    Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 21 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

    Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 21 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

    Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 22 Điều 1 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

    Cụm từ “Đối với 02 người trở lên mà tỷ lệ tổn thương cơ thể của mỗi người từ 31% đến 60%” được thay thế bằng cụm từ “Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tỷ lệ tổn thương cơ thể của mỗi người 31% trở lên” theo quy định tại điểm d khoản 2 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

    Cụm từ “phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm” được thay thế bằng cụm từ “phạt cải tạo không giam giữ đến 01 năm” theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

    Cụm từ “phạt cải tạo không giam giữ từ 01 năm đến 02 năm hoặc” được bổ sung theo quy định tại điểm g khoản 1 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

    Cụm từ “phạt cải tạo không giam giữ từ 02 năm đến 03 năm hoặc” được bổ sung theo quy định tại điểm g khoản 1 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

    Cụm từ “phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm” được thay thế bằng cụm từ “phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm” theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

    Cụm từ “phạt cải tạo không giam giữ từ 02 năm đến 03 năm hoặc” được bổ sung theo quy định tại điểm g khoản 1 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

    Cụm từ “phạt tù từ 01 năm đến 05 năm” được thay thế bằng cụm từ “phạt tù từ 02 năm đến 05 năm” theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

    Cụm từ “Gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân 46% trở lên” được thay thế bằng cụm từ “Gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên” theo quy định tại điểm e khoản 2 Điều 2 của Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.

    Chủ đề