Lớp phó phong trào là gì

Lớp 11A có 18 học sinh nam và 15 học sinh nữ. Giáo viên chủ nhiệm cần cử một ban cán sự lớp gồm 4 người trong đó 1 lớp trưởng là nữ, 1 lớp phó học tập là nam, 1 lớp phó phong trào và 1 thủ quỹ là nữ. Hỏi có bao nhiêu cách lựa chọn một ban cán sự, biết rằng mi người làm không quá một nhiệm vụ

A. 113400.  

B. 11340.    

C. 1134000 

D. 1134

Lớp 11A có 18 học sinh nam và 15 học sinh nữ. Giáo viên chủ nhiệm cần cử một ban cán sự lớp gồm 4 người trong đó 1 lớp trưởng là nữ, 1 lớp phó học tập là nam, 1 lớp phó phong trào và 1 thủ quỹ là nữ. Hỏi có bao nhiêu cách lựa chọn một ban cán sự, biết rằng mỗi người làm không quá một nhiệm vụ

A. 113400.

B. 11340.

C. 1134000

D. 1134.

Tìm và ghi vào chỗ trống các từ:

Chứa các tiếng có vần ưt hoặc ưc , có nghĩa như sau:

- Làm nhiệm vụ theo dõi, đôn đốc việc thực hiện nội quy, giữ gìn trật tự, vệ sinh trường, lớp trong một ngày: ...........................

- Người có sức khỏe đặc biệt: ...........................

- Quẳng đi: ...........................

Theo dõi số bạn nghỉ học ở từng buổi trong một tháng, bạn lớp trưởng ghi lại như sau:

Lớp phó phong trào là gì

Có bao nhiêu buổi học trong tháng đó?

 
Lớp phó phong trào là gì
 
Tác giảThông điệp
Admin

Administrator

Lớp phó phong trào là gì

Lớp phó phong trào là gì

Tổng số bài gửi : 28
Join date : 30/10/2009
Age : 36


Lớp phó phong trào là gì
Lớp phó phong trào là gì
Tiêu đề: Nhiệm vụ của Ban cán sự lớp   
Lớp phó phong trào là gì
7/9/2010, 19:49

Theo hướng dẫn của BCH Đoàn trường, BCH Hội sinh viên trường, cơ cấu Ban cán sự các Chi đoàn gồm có:1. Lớp trưởng (kiêm Phó bí thư và Chi hội trưởng)2. Lớp phó học tập3. Lớp phó đời sống4. Bí thư Chi đoàn5. UV Chi đoàn6. Chi hội phó 17. Chi hội phó 2Trên cơ sở đó, nhiệm vụ cụ thể của các chức danh trên là:

1. Lớp trưởng

Phụ trách quản lý chung lớp, là người chịu trách nhiệm trước GVCN và Khoa về tinh hình lớp.Công việc chủ yếu: liên quan đến việc "ngoại giao" như: Liên hệ khoa để nắm các thông báo, liên hệ giáo viên giảng dạy để sắp xếp lịch học, một số công việc liên quan đến mối quan hệ giữa lớp và các phòng ban của trường.Tiêu chuẩn: Là người nhanh nhạy, có trách nhiệm với công việc, có thể thu xếp được thời gian.

2. Lớp phó học tập (LPHT)

Phụ trách việc học tập của lớpĐây là một chức vụ quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến kết quả học tập của lớp và sự đoàn kết của tập thể.Công việc chủ yếu: Theo dõi và đôn đốc việc học nhóm, tự học của các thành viên trong lớp, nhắc nhở và giúp đỡ các bạn học yếu trong lớp.Vì đây là chức vụ xử lý nội bộ, nên biểu hiện và các làm của LPHT sẽ ảnh hưởng lớn đến kết quả học tập của lớp, từ đó ảnh hưởng đến sự đoàn kết trong lớp (Nếu LPHT chỉ chơi với 1 nhóm, nhóm đó học tốt hơn các nhóm khác sẽ dần làm cho lớp bị chia rẽ).Tiêu chuẩn: Là người có lực học tốt, có uy tín với lớp và hòa đồng. Đây là chức vụ quan trọng nên không được chỉ chọn 1 người chỉ biết học cho mình mà không biết giúp bạn khác. LPHT có thể chọn 1 nhóm các bạn học khá để hình thành cán sự môn học, giúp các bạn khác học tập.

3. Lớp phó đời sống (LPĐS)

Phụ trách các khoản kinh phí của lớpĐây là chức vụ quan trọng, bên cạnh LPHT, có ảnh hưởng lớn đến sự đoàn kết của tập thể.Công việc chủ yếu: Phụ trách thu, chi các khoản phí, đóng góp và quản lý tiền quỹ (nên còn được gọi là Thủ quỹ).Việc minh bạch trong thu - chi và quản lý các khoản quỹ sẽ làm cho tập thể an tâm hơn trong các hoạt động, làm cho lớp đoàn kết hơn. Nếu thu - chi không minh bạch, không công bố đầy đủ cho tập thể biết, quản lý quỹ không an toàn, cẩn thận sẽ dễ làm nảy sinh các nghi vấn về tiền bạc. Đây là một điều rất khó xử lý vì nó còn liên quan đến gia đình, đến công việc, và cả việc sinh sống xa nhà của các thành viên, nên sẽ rất dễ làm mất đoàn kết trong lớp. Nếu LPĐS chơi với 1 nhóm nào đó và không minh bạch thu chi, các thành viên khác sẽ rất dễ nghi ngờ số tiền đóng góp của mình được dùng để chi cho người khác. Điều này rất nguy hiểm trong tập thể.Tiêu chuẩn: Là người cẩn thận, kỹ lưỡng, có uy tín trong tập thể, hòa đồng với mọi thành viên trong tập thể.

4. Bí thư

Đây là chức vụ có thể gọi là cao nhất trong tập thể, vừa làm công tác ngoại giao, vừa làm công tác tư tưởng. Là người chịu trách nhiệm trước Đoàn cấp trên về các hoạt động của Chi đoàn.Công việc cụ thể: Quản lý các mặt của Chi đoàn từ tổ chức đến từng thành viên trong Chi đoàn, hiểu rõ tâm tư nguyện vọng của các thanh viên. Nắm các thông báo của Đoàn trường, đoàn cấp trên, hiểu và triển khai một cách có hiệu quả tại Chi đoàn. Làm công tác tư tưởng để vận động Đoàn viên thực hiện các chủ trương, chính sách, kế hoạch, hoạt động, phong trào của Đoàn trường và Đoàn cấp trên một cách nhiệt tình, tự giác trên tinh thần tình nguyện.Tiêu chuẩn: Là người có lập trường vững vàng, quyết đoán trong công việc, có uy tín với tập thể, là người có khả năng thuyết phục và vận động (bằng lời nói và bằng hành động), nên phải là người công - tư phân minh. Tiêu chuẩn của 1 Bí thư là rất cao vì nó có thể tác động lâu dài đến 1 thành viên trong Chi đoàn, không chỉ trong thời gian học mà cả sau khi ra trường, nên khi lựa chọn phải thật kỹ lưỡng. Người ứng cử phải có nhiều các tiêu chí trên.

5. Ủy viên Chi đoàn

Là người giúp cho Bí thư quản lý các hoạt động, phong trào của Chi đoànCông việc cụ thể: Cùng với Chi hội phó 2 quản lý các phong trào. Có thể quản lý mảng Thể thao hoặc Văn nghệ. Thông qua Bí thư, liên hệ với các Chi đoàn khác để tổ chức các phong trào cho lớp.Tiêu chuẩn: Là người có năng khiếu về mặt thể thao hoặc văn nghệ, biết cách tổ chức cho tập thể các hoạt động đó.

6. Chi hội phó 1

Làm công tác tổ chức, quản lý của Chi hộiCông việc cụ thể: Quản lý sinh viên trong các hoạt động sinh viên như tham gia các buổi huy động, các buổi học tập chính trị (làm việc điểm danh).Tiêu chuẩn: Là người có uy tín với tập thể, kỹ lưỡng.

7. Chi hội phó 2

Cùng với UV Chi đoàn, quản lý các phong trào, hoạt động của tập thể.Công việc cụ thể: Cùng với UV Chi đoàn, chia ra quản lý các phong trào, hoạt động.Tiêu chuẩn: Là người có năng khiếu về mặt thể thao hoặc văn nghệ, biết cách tổ chức cho tập thể các hoạt động đó.Do UV Chi đoàn và Chi hội phó 2 đều chung một công việc nên cố gắng chia ra để quản lý, do vậy, khi chọn người ứng cử cũng nên phân chia trước để tránh chồng chéo và để chia ra các ban để ứng cử.Việc phân chia công việc cho các chức danh là để công việc được trôi chảy hơn, tránh việc chồng chéo nhiệm vụ hay không làm nhiệm vụ. Cũng là để có người chịu trách nhiệm trước tập thể về một hoạt động, công việc nào đó.

Ngoài ra, nên lưu ý một điều: Lớp - Chi đoàn - Chi hội thực chất cũng chỉ là 1 tập thể sinh viên, việc tham gia BCS và chia các công việc cụ thể là để giúp cho lớp tiến bộ hơn chứ không vì một lợi ích cá nhân nào. Một người cũng như 1 nhóm người không thể làm hết công việc cho cả một tập thể, nên tất cả thành viên trong Lớp - Chi đoàn - Chi hội cùng đoàn kết, giúp BCS làm tốt nhiệm vụ của mình cũng là giúp cho tập thể mình học tốt hơn, tiến bộ hơn. Nên gạt bỏ các thành kiến để đoàn kết với nhau trong học tập và phong trào vì một tương lai chung.

Lớp phó phong trào là gì
 
Lớp phó phong trào là gì
Lớp phó phong trào là gì
 

Nhiệm vụ của Ban cán sự lớp

Lớp phó phong trào là gì
 
Trang 1 trong tổng số 1 trang


Page 2