Khối lượng bản thân xe là gì

Từ điển Việt-Việt cho là đồng nghĩa nhưng đưa ra ví dụ khác nhau, và trong các tình huống cụ thể sẽ có thể đem lại kết quả khác nhau.

Ngày 16/4/2003 trong công văn khẩn cấp mà Bộ Giao thông Vận tải gửi tới Bộ Công an giải thích "Những quy định về xe ôtô vượt quá trọng tải", trong đó cụm từ: "hành vi chở hàng vượt quá trọng tải thiết kế" được in chữ đậm. Báo dẫn lời của thứ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Ngô Đức Thịnh giải thích như sau: "Trọng tải thiết kế của xe là trọng tải cho phép về mặt kỹ thuật do nhà chế tạo công bố trong tài liệu kỹ thuật của xe. Khi kiểm định, tải trọng thiết kế của xe là trọng tải cho phép được ghi trong giấy chúng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của phương tiện cơ giới tham gia giao thông đường bộ"

Khối lượng bản thân xe là gì

Trong thông tư 07/2010/TT - BGTVT ngày 11/2/2010 của Bộ Giao thông Vận tải quy định về tải trọng, khổ giới hạn cầu đường bộ: lưu hành xe quá tải trọng, xe quá khổ giới hạn cầu đường bộ... Phần giải thích từ ngữ không nói đến "trọng tải" như công văn 16/4/2003 đã dẫn trên, hay như điều 37 nghị định 15 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính về lĩnh vực giao thông đường bộ. Thay vào đó là cụm từ "tổng trọng lượng của xe bao gồm trọng lượng bản thân xe cộng trọng lượng hàng hóa xếp trên xe (nếu có). Còn "tải trọng" là tải trọng trục xe; tải trọng hàng hóa; tải trọng cầu đường bộ được thông tư này dùng một cách thống nhất và xuyên suốt.

Theo từ điển Việt - Việt: "Trọng tải" và "tải trọng" là đồng nghĩa. Nhưng họ đưa ra các ví dụ khác nhau. Họ ví dụ cho từ "trọng tải" là "trọng tải của xe 2,5 tấn". Còn ví dụ cho từ "tải trọng" là "thanh sắt có tải trọng 1 tấn".

Như vậy đôi khi những từ đồng nghĩ khi dùng trong các tình huống cụ thể sẽ có thể đem lại kết quả khác nhau. Tải trọng phần lớn được dùng để chỉ "sức chịu đựng"; "giới hạn" của vật mang tính cơ lý! Người ta nói tải trọng của cây cầu khác với trọng lượng của cây cầu và càng khác với khối lượng của cây cầu. Người ta nói khối lượng công việc, chứ không ai nói trọng lượng công việc.

Nhưng trong vận tải thì có thể tạm chấp nhận trọng lượng hàng hóa và khối lượng hàng hóa là một. Chính vì thế ta gặp rất nhiều bài báo hay ghép trọng tải, tải trọng, trọng lượng, khối lượng... vào làm một và sử dụng 2 hay nhiều cụm từ cho cùng tình huống.

Công thức tính tải trọng xe là: Tải trọng = tổng trọng tải – tự trọng xe – số cân nặng người ngồi trên xe.

Ví dụ: Một chiếc xe đang đang chở xi măng với 2 tài xế ngồi trên xe, xe có trọng tải là 10 tấn. Vậy muốn biết tải trọng của hàng hóa là bao hiêu thì để nguyên xe và người lên cân. Lấy tổng số kết quả cân được trừ cho 10 tấn (cân nặng của xe) và trừ đi số cân nặng của 2 tài xế là sẽ ra tải trọng của hàng hóa đang chở.

Ngay như Quyết định 06/2013 của UBND thành phố Hà Nội, phần giải thích từ ngữ "trọng lượng toàn bộ của xe gồm trọng lượng bản thân xe cộng với trọng lượng hàng theo thiết kế" . Nhưng phía dưới thì lúc thì trọng lượng toàn bộ, lúc thì tải trọng.

Quay lại xe bán tải chạy ở làn nào? Xe bán tải là dạng xe lai, dở dở ương ương. Nhưng theo quy định nếu thỏa mãn 2 yếu tố:

1/ Đăng ký biển C.

2/ Trọng lượng toàn bộ theo thiết kế và đăng kiểm lớn hơn 1,5 tấn.

Lúc đó về mặt quy định, nó là xe tải, chịu những quy định như xe tải. Ở trong phố, làn đường hỗn hợp hoặc phân làn ôtô xe máy riêng thì không nói. Nhưng nếu tuyến đường phân rõ làn xe tải, xe con thì nên chạy vào làn xe tải.

Có bạn nói xe bán tải chạy hơn chục năm nay vô tư, có vấn đề gì đâu. Xin thưa là có vấn đề về làn đường, tốc độ, tuyến phố/giờ cấm. Chúng ta thấy người đi bộ đi sai luật giao thông ngay trước mặt cảnh sát có bị phạt đâu. Tuy nhiên khi có vấn đề tai nạn hoặc chuyên đề của CSGT thì có thể xe bán tải sẽ bị xử lý..

Với sự phát triển phương tiện như hiên nay, hy vọng xe bán tải sẽ có quy định cụ thể chi tiết hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân.

Nhiều bác tài chắc hẳn không xa lạ gì với những thông tin được ghi trên cửa xe hay còn được gọi là logo xe tải. Tuy nhiên, vẫn có một số bác tài thắc mắc tại sao cần phải ghi những thông tin trên hay ý nghĩa của các thông tin trên logo xe tải là như thế nào. Để giải đáp thắc mắc trên của nhiều bác tài Hino Đại Phát Tín sẽ hướng dẫn cách đọc thông tin ghi trên cửa xe tải dưới đây.

Ý nghĩa của logo xe tải

Những thông tin được ghi trên cửa xe tải hay còn được gọi với tên là logo xe tải thể hiện những thông số quan trọng cần biết đối với mỗi chiếc xe như: tổng tải trọng, tải trọng, số người được phép chở, tên chủ sở hữu, số điện thoại, địa chỉ,....

Dựa vào những thông tin công khai cơ bản như trên, ta có thể biết được thông số kỹ thuật như tải trọng hàng hóa được phép chở là bao nhiêu? Một số thông tin của chủ sở hữu cũng được thể hiện. Nhờ vậy, dù không có giấy đăng kiểm ở đó, bác tài cũng có thể biết thêm những thông tin cơ bản của xe tải để vận chuyển khối lượng hàng hóa thích hợp.

Khối lượng bản thân xe là gì

Ít ai biết những thông tin ghi trên cửa xe tải hay còn được gọi là logo xe tải là thông tin bắt buộc cần phải có trên xe tải. Nếu không trang bị những thông tin này trên xe tải, khi lưu thông trên thị trường các bác tài rất có thể bị phạt.

Chính vì thể, hiểu được các quy định về logo xe tải cũng như những thông tin cơ bản ghi trên cửa xe tải vừa giúp bác tài nắm được các thông tin cần thiết cũng giúp các bác tài tránh những tình huống bị phạt oan.

Quy định trong việc dán logo xe tải

Như các bác tài đã biết, việc dán logo xe tải khá quan trọng việc này giúp thông tin cho các bác tài giúp quá trình vận hành di chuyển được an toàn. Việc dán logo xe tải cũng là một trong những điều bắt buộc theo quy định của bộ GTVT. Để tìm hiểu rõ hơn về quy định

dán thông tin trên xe tải cùng Hino Đại Phát Tín tìm hiểu những thông tin dưới đây:

Theo phụ lục 26 của Thông tư số 63/2014/TT-BGTVT về việc niêm yết thông tin ghi trên cửa xe tải. Theo đó, logo xe tải phải được dán ở cánh cửa và bao gồm các thông tin trên cánh cửa xe tải

xe ô tô tải phải được niêm yết các thông tin trên cánh cửa xe như sau:

+ Tên đơn vị vận tải (logo hợp tác xã)

+ Số điện thoại liên lạc

Khối lượng bản thân xe là gì

+ Khối lượng vận chuyển hàng hóa cho phép: Đây là phần giới hạn khối lượng lớn nhất có thể chở được của một phương tiện vận tải. Nếu chở quá khối lượng hàng hóa cho phép thì sẽ bị xem là quá tải, các bác tài sẽ bị phạt theo mức phạt được quy định cụ thể.

Tham khảo thêm: Mức phạt khi vận chuyển hàng hóa quá tải

+ Khối lượng bản thân: Là khối lượng ở trạng thái tĩnh của xe khi không chở gì (tức là khi khối lượng hàng hóa chở bằng không)

+ Khối lượng toàn bộ cho phép tham gia giao thông: Thông số này là mức quy định giới hạn tải trọng bằng khối lượng bản thân cộng với trọng tải. Thông số cố định này cũng được ghi trong Giấy CNKĐ. Khi xe chở vượt trọng tải thì kết quả cân toàn bộ xe sẽ lớn hơn tổng khối lượng lớn nhất này.

Các mức phạt khi vi phạm quy định về dán logo trên xe tải

Khi thực hiện sai quy định về việc dán logo trên xe tải các bác tài sẽ bị phạt theo quy định hiện hành. Cụ thể, theo điều 28 quy định mức phạt cho hành vi không dán logo xe tải như sau:

Xử phạt các hành vi vi phạm quy định về vận tải đường bộ, dịch vụ hỗ trợ vận tải đường bộ. Có mức quy định xử phạt đối với những phương vận chuyên chở không dán logo xe tải như sau:

Đối với hành vi không niêm yết hoặc niêm yết không chính xác, đầy đủ tên, số điện thoại của đơn vị kinh doanh vận tải hàng hóa, khối lượng bản thân xe, khối lượng hàng hóa cho phép chuyên chở, khối lượng toàn bộ cho phép tham gia giao thông trên cánh cửa xe ô tô tải theo quy định sẽ bị phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với cá nhân. Từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng đối với tổ chức kinh doanh vận tải, dịch vụ hỗ trợ vận tải.

Khối lượng bản thân xe là gì

Như vậy chỉ với một việc đơn giản nhưng niêm yết thông tin logo xe tải trên cánh cửa xe cũng khiến quý bác tài phải cẩn trọng nếu không muốn bị phạt oan. Hi vọng với những thông tin trên có thể giúp bác tài trang bị thêm cho mình kiến thức để trang bị đầy đủ thông tin cho chiếc xe của mình.

Để được tư vấn và hỗ trợ về các dòng xe hino, quý khách hàng vui lòng liên hệ hotline 0911.432.772, chúng tôi sẽ hỗ trợ bạn trong thời gian nhanh nhất.