08 đơn nguyên trong xây dựng là gì

Có thể ví đơn nguyên như là những chất liệu, những bộ phận, những thành phần, những linh kiện, những điều kiện, những nguyên liệu, những quy ước,… để xây dựng nên kỹ thuật biểu diễn của diễn viên.

Nghiên cứu về đơn nguyên chính là tìm hiểu về những mối liên hệ có tính chất biện chứng của phương pháp hiện thực tâm lý.

NHỮNG ĐƠN NGUYÊN KỸ THUẬT BIỂU DIỄN GỒM CÓ:

1- Tập trung chú ý.

2- Tưởng tượng (có hoặc không có vật thực)

3- Giao lưu (có lời và không lời: người với người, người và xung quanh)

4- Cảm thụ.

5- Phán đoán

6- Thích ứng (cải biên thái độ)

7- Ký ức tâm trạng (liên tưởng, hồi tưởng)

8- Tổng hợp

NGOÀI RA CHÚNG TA CÓ THỂ THAM KHẢO ĐƠN NGUYÊN KỸ THUẬT DÀN DỰNG:

1- Gây không khí

2- Tổ chức xung đột, xử lý sự kiện

3- Cách xuất hiện của các nhân vật.

4- Độc bạch nội tâm

5- Xử lý ngưng lặng.

6- Tạo tình huống.

7- Tổ chức cao trào

8- Lời ngầm

9- Dàn cảnh (Mise-en-scène)

Ngoài ra còn xử lý: Tiết tấu, âm thanh, ánh sáng, phục trang, hóa trang, đạo cụ…

Tách ra từng đơn nguyên là để có điều kiện chúng ta tìm hiểu kỹ từng bộ phận đã được cấu trúc như thế nào.

08 đơn nguyên trong xây dựng là gì
08 đơn nguyên trong xây dựng là gì

08 đơn nguyên trong xây dựng là gì
08 đơn nguyên trong xây dựng là gì

08 đơn nguyên trong xây dựng là gì
08 đơn nguyên trong xây dựng là gì

08 đơn nguyên trong xây dựng là gì
08 đơn nguyên trong xây dựng là gì

08 đơn nguyên trong xây dựng là gì
08 đơn nguyên trong xây dựng là gì

08 đơn nguyên trong xây dựng là gì
08 đơn nguyên trong xây dựng là gì

What's hot

08 đơn nguyên trong xây dựng là gì
08 đơn nguyên trong xây dựng là gì

08 đơn nguyên trong xây dựng là gì
08 đơn nguyên trong xây dựng là gì

08 đơn nguyên trong xây dựng là gì
08 đơn nguyên trong xây dựng là gì

08 đơn nguyên trong xây dựng là gì
08 đơn nguyên trong xây dựng là gì

08 đơn nguyên trong xây dựng là gì
08 đơn nguyên trong xây dựng là gì

08 đơn nguyên trong xây dựng là gì
08 đơn nguyên trong xây dựng là gì

What's hot(20)

Similar to CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ CAO TẦNG

08 đơn nguyên trong xây dựng là gì
08 đơn nguyên trong xây dựng là gì

08 đơn nguyên trong xây dựng là gì
08 đơn nguyên trong xây dựng là gì

08 đơn nguyên trong xây dựng là gì
08 đơn nguyên trong xây dựng là gì

08 đơn nguyên trong xây dựng là gì
08 đơn nguyên trong xây dựng là gì

08 đơn nguyên trong xây dựng là gì
08 đơn nguyên trong xây dựng là gì

08 đơn nguyên trong xây dựng là gì
08 đơn nguyên trong xây dựng là gì

Similar to CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ CAO TẦNG(20)

More from luongthuykhe

08 đơn nguyên trong xây dựng là gì
08 đơn nguyên trong xây dựng là gì

08 đơn nguyên trong xây dựng là gì
08 đơn nguyên trong xây dựng là gì

08 đơn nguyên trong xây dựng là gì
08 đơn nguyên trong xây dựng là gì

08 đơn nguyên trong xây dựng là gì
08 đơn nguyên trong xây dựng là gì

08 đơn nguyên trong xây dựng là gì
08 đơn nguyên trong xây dựng là gì

08 đơn nguyên trong xây dựng là gì
08 đơn nguyên trong xây dựng là gì

More from luongthuykhe(14)

Recently uploaded

08 đơn nguyên trong xây dựng là gì
08 đơn nguyên trong xây dựng là gì

08 đơn nguyên trong xây dựng là gì
08 đơn nguyên trong xây dựng là gì

08 đơn nguyên trong xây dựng là gì
08 đơn nguyên trong xây dựng là gì

08 đơn nguyên trong xây dựng là gì
08 đơn nguyên trong xây dựng là gì

08 đơn nguyên trong xây dựng là gì
08 đơn nguyên trong xây dựng là gì

08 đơn nguyên trong xây dựng là gì
08 đơn nguyên trong xây dựng là gì

Recently uploaded(20)

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ CAO TẦNG

  • 1. H : L ư ơ n g T h u ỳ K h ê LỚP: KT10-CT MSSV: 10510105374 7 . 1 . 2 0 1 5 G V H D : T h S . K T S . L Ê H Ồ N G Q U AN G K H O A K I Ế N T R Ú C CHUYÊNĐỀTỐTNGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP. HỒ CHÍ MINH C H U Y Ê N Đ Ề T Ố T N G H I Ệ P C H U N G C Ư C A O T Ầ N G 1
  • 2. Lược khảo các thời kỳ phát triển 1.3. Phân loại 1.4. Ưu/ Nhược điểm 1.5. Tiêu chí phân hạng chung cư cao tầng. 1.6. Các xu hướng phát triển chung cư phổ biến hiện nay tại Việt Nam 1.7. Một số công trình/ dự án chung cư tiêu biểu trong và ngoài nước PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CHUNG CƯ PHẦN 2: ĐẶC ĐIỂM THỂ LOẠI CÔNG TRÌNH 2.1. Đặc điểm quy hoạch tổng thể khu chung cư cao tầng và các nguyên tắc cơ bản trong thiết kế 2.1.1. Vị trí khu đất, đặc điểm hiện trạng, đặc điểm giao thông trong khu vực 2.1.2. Hướng công trình 2.1.3. Các chỉ tiêu về quy hoạch - kiến trúc cần quan tâm 2.1.4. Quy định chung về thiết kế nhà cao tầng 2.2. Về cơ cấu không gian – Phân khu chức năng. 2.2.1. Tổng quan về phân khu chức năng 2.2.2. Không gian công cộng và không gian thương mại - dịch vụ: 2.2.3. Không gian ở (không gian căn hộ) 2.2.4. Không gian kỹ thuật. 2.2.5. Không gian khác 2.3. Giải pháp thiết kế mặt bằng 2.3.1. Một số giải pháp bố cục mặt bằng tổng thể 2.3.2. Giải pháp thiết kế sân vườn, cây xanh 2.3.3. Các loại hình mặt bằng của chung cư cao tầng 2.3.4. Các hình thức ghép đơn nguyên M Ụ C L Ụ C 2
  • 3. thiết kế mặt đứng. 2.4.1. Hệ thống vỏ bao che 2.4.2. Hình thúc kiến trúc đặc trưng của chung cư cao tầng 2.4.3. Các nguyên tắc cơ bản trong tổ hợp kiến trúc mặt đứng 2.4.4. Một số xu hướng thiết kế chung cư hiện nay ở Việt Nam và các nước có khí hậu tương đồng Việt Nam 2.5. Giải pháp thiết kế căn hộ. 2.5.1. Cơ cấu căn hộ 2.5.2. Nội dung căn hộ 2.5.3. Mối quan hệ giữa các không gian trong một căn hộ 2.5.4. Các căn hộ loại thường 2.5.5. Các căn hộ loại đặc biệt 2.6. Hệ thống kết cấu cho chung cư cao tầng. 2.6.1. Tổng quan 2.6.2. Phân loại hệ thống kết cấu dùng cho chung cư cao tầng ở Việt Nam theo vật liệu xây dựng: 2.6.3. Phân loại theo giải pháp chịu lực 2.6.4.Yêu cầu chống động đất ở Việt Nam 2.6.5. Những nguyên tắc cơ bản khi lựa chọn giải pháp kết cấu 2.7. Các hệ thống kỹ thuật của chung cư cao tầng. 2.7.1. Hệ thống giao thông 2.7.2. Hệ thống thu gom rác 2.7.3. Hệ thống cấp điện 2.7.4. Hệ thống cấp thoát nước 2.7.5. Hệ thống phòng cháy chữa cháy 2.7.6. Hệ thống chiếu sáng 2.7.7. Hệ thống điều hoà không khí 2.7.8. Hệ thống thông tin liên lạc 2.7.9. Hệ thống cung cấp gas 2.7.10. Hệ thống quản lý công trình (BMS) 2.7.11. Hệ thống chống sét 2.8. Tầng kỹ thuật/ Trần kỹ thuật của chung cư cao tầng 3
  • 4. CỨU CHUYÊN SÂU 4 3.1. Thang máy cho chung cư cao tầng 3.1.1. Tổng quan 3.1.2. Các loại thang máy 3.1.3. Các nguyên tắc cơ bản trong việc bố trí thang máy trên mặt bằng tầng điển hình 3.1.4. Tính toán và lựa chọn thang máy 3.1.5. Nguyên tắc sử dụng thang máy khi có sự cố 3.2. Tìm hiểu về cầu thang bộ 3.3. Phòng cháy chữa cháy và thoát hiểm 3.3.1. Những yêu cầu về phòng cháy chữa cháy 3.3.2. Đặc trưng về an toàn phòng cháy
  • 5. : Định nghĩa chung cư tại Việt Nam : [Điều 70 của luật nhà ở 2005] Chung cư là nhà ở có từ 2 tầng trở lên, có lối đi, cầu thang và hệ thống công trình hạ tầng sử dụng chung cho nhiều hộ gia đình. Nhà chung cư có phần sở hữu riêng của từng hộ gia đình và phần sở hữu chung cho tất cả các hộ gia đình. Chung cư là một dạng nhà ở không sở hữu đất, trong đó mỗi căn hộ chỉ dành riêng cho mục đính ở và có lối vào riêng tách từ diện tích chung của khu nhà chung cư. Chủ sở hữu căn hộ có quyền sử dụng chung tất cả không gian cộng đồng trong khuôn viên khu chung cư. Khái niệm về chung cư cao tầng : Chung cư cao tầng là một tập hợp các căn hộ gia đình riêng biệt, bố trí liền kề nhau trên một tầng của một tòa nhà có nhiều tầng ( lớn hơn hoặc bằng 9 tầng) và tạo nên một cộng đồng dân cư. P H Ầ N 1 : T Ổ N G Q U A N V Ề C H U N G C Ư Định nghĩa chung cư tại Singapore : (theo Singapore standard classification of type of dwelling 1/2012) Tại Singapore, khái niệm chung cư được sử dụng như một khái niệm quy hoạch hơn là một khái niệm pháp lý nhằm mô tả sự phát triển những nhà ở, căn hộ nhằm mục đích khai thác tối đa quỹ đất. Chung cư được phân thành 2 dạng là dạng Flat và dạng Condominium. - Dạng Flat : dự án nhà ở không sở hữu đất. Mỗi căn hộ chỉ dành riêng cho mục đích ở và có lối vào riêng tách từ diện tích chung của khu nhà chung cư. Chung cư dạng Flat tạo thành quỹ nhà ở xây dựng mật độ trung bình và mật độ cao, số tầng từ 4 đến 30 tầng. Khu nhà Flat được tổ chức với diện tích không gian mở cộng đồng tối thiểu thuộc quyền sở hữu chung của cộng đồng cư dân khu nhà đó. Dự án Flat không bắt buộc phải bố trí không gian mở công cộng bên trong khu đất. - Dạng Condominium : chung cư dạng condominium yêu cầu quy mô diện tích khu đất lớn. Chung cư Condominium phải có diện tích công cộng và giải trí nghỉ ngơi bên trong khuông viên. Các tiện ích công cộng thuộc quyền sở hữu chung của toàn cộng đồng dân cư và phục vụ cho nhu cầu của họ. Dự án xây dựng chung cư Condominium không bắt buộc phải bố trí không gian mở công cộng bên trong khu đất. Flat – Singapore Condominium – Singapore Keang Nam – Hà Nội 5
  • 6. CÁC THỜI KỲ PHÁT TRIỂN : Loại hình nhà ở chung cư ngày càng phát triển ở các đô thị lớn vì các nguyên nhân chính: 1. Sự bùng nổ dân số và tập trung dân cư ở các đô thị phát triển. 2. Sự căng thẳng về quỹ đất xây dựng. 3. Việc phát triển về vật liệu xây dựng, phương tiện kỳ thuật, công nghệ thi công nhà cao tầng. 4. Thang máy phát triển (tốc độ nhanh hơn, sức chứa tốt hơn, kích thước đa dạng và an toàn hơn). GIAI ĐOẠN ĐẶC ĐIỂM Giai đoạn 1 Nhà ở chung cư giai đoạn đầu + Thang máy chưa phát triển, Phổ biến dạng chung cư thấp tầng. Giai đoạn 2 Nhà ở chung cư với tiện nghi và trang thiết bị hiện đại. + Chung cư có sử dụng vật liệu, trang thiết bị kỹ thuật mới, đặc biệt thang máy được đưa vào hệ thống giao thông công trình. + Chung cư giai đoạn này có số tầng cao, không gian ở có mức độ tiện nghi hiện đại, nâng cao chất lượng cuộc sống. Giai đoạn 3 Nhà ở chung cư kết hợp với thương mại – dịch vụ + Chung cư có không gian ở hiện đại, khép kín cho cư dân đô thị: ăn ngủ - giải trí - mua sắm học tập - làm việc trong công trình. + Tiết kiệm thời gian và chi phí đi lại trong sinh hoạt của cư dân đô thị. Giai đoạn 4 Nhà ở chung cư thích nghi với môi trường ở, sinh thái + Khu đất xây dựng có cành quan đẹp, có cây xanh, công viên, môi trường tốt. + Diện tích căn hộ lớn, có nhiều không gian cây xanh, nhiều tiện nghi + Dành cho đối tượng thu nhập cao đáp ứng nhu cầu sống trong môi trường hiện đại, trong lành. + Giai đoạn này chung cư được láp đột trang thiết bị kỹ thuật hiện đại, có không gian sống tối ưu, tiêu chuẩn tiện nghỉ cao cấp. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CHÍNH CỦA CHUNG CƯ TRÊN THẾ GIỚI 6
  • 7. Khoảng nửa thế kỉ XX hình thức nhà chung cư xuất hiện ở Việt Nam. - Khoảng những năm 50 khu cư xá Lareygnère được Pháp xây dựng ở Sài Gòn để phục vụ cho quan chức của Pháp, đánh dấu sự xuất hiện của công trình nhà chung cư đầu tiên ở nước ta. - Quá trình phát triển chung cư ở miền Nam và miền Bắc không đều nhau. Mồi miền có thể chia làm 3 giai đoạn chính: • Chủ yếu là chung cư thấp tầng- nhà tập thể (4 - 5 tầng). • Đặc điểm mẫu nhà của chung cư trong giai đoạn này: chưa có khái niệm căn hộ mà chỉ là những căn phòng đơn thuần phân bố theo tiêu chuẩn 4m2/ người. THỜI KỲ PHÔI THAI • Chủ yếu là các căn hộ thấp tầng, các căn hộ khép kín tương đối đầy đủ tiện nghi. Vị trí: xen kẽ trong các khu phố cũ. • Đặc điểm: thiếu cây xanh sân vườn dành cho hoạt động công cộng và không yên tĩnh, các phòng với các loại diện tích khác nhau (tiêu chuẩn ở 7 -8m2/ngườỉ). Kỹ thuật điện nước, vệ sinh đã được chú ý giài quyết THỜI KỲ PHÁT TRIỂN • Các chung cư cao tồng (> 9 tầng) bắt đầu xuất hiện và phát triển nhanh chóng, chung cư cao tầng kết hợp thương mại cũng nối tiếp nhau ra đời: Chung cư Hùng Vương, Chung cư Hồ Văn Huê, Chung cư Thuận Kiều Plaza... Những năm gần đây các chung cư cao cấp bắt đầu xuất hiện với đầy đủ tiện nghi: Chung cư Sunrise City, Chung cư Golden Land Building.. THỜI KỲ TÁI PHÁT TRIỂN CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CHÍNH CỦA CHUNG CƯ TẠI VIỆT NAM Chung cư Trần Hưng Đạo – Q5, Sài Gòn xây dựng khoảng 1960 Thuận Kiều Plaza, TP. HCM 1999 Dự án Petrovietnam Landmark, Q2, TP. HCM 7
  • 8. : - Theo hình dạng mặt bằng : gồm dạng hành lang, dạng tháp độc lập, dạng đơn nguyên (đơn nguyên độc lập, đơn nguyên ghép), dạng kết hợp giữa đơn nguyên và hành lang. PHÂN LOẠI CHUNG CƯ THEO CHIỀU CAO - Theo công năng: chung cư cao tầng đơn năng, chung cư cao tầng đa năng (có kết hợp với thương mại, dịch vụ, hội nghị, văn phòng, chung cư khách sạn condotel,....) - Theo chiều cao: Helios Residentials, SGP 20 tầng Keang Nam, Hà Nội 48-70 tầng Thuận Kiều Plaza, Tp. HCM 33 tầng, đang còn trống 30 tầng 8
  • 9. ĐIỂM : NHỮNG TÍN HIỆU TÍCH CỰC HIỆN TẠI Mỗi chung cư cao tầng được xây dựng đều phục vụ như một điểm nhấn của đô thị, đồng thời duy trì sự hài hoà với môi trường xung quanh. Hưởng dụng tiện nghi và cảnh quan đặc sắc của trung tâm đô thị , các toà tháp chung cư cũng cung cấp không gian công cộng cho toàn khu đất và tạo một môi trường ngập tràn ánh đèn, mặt nước, mảng xanh. Chính môi trường cảnh quan đô thị như vậy của các chung cư cao tầng dạng tháp cung cấp cho cư dân chất lượng cuộc sống cao cấp và văn minh. ƯU ĐIỂM Tiết kiệm đất. Giảm chi phí xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật Hiệu suất sử dụng đất cao Có lợi trong việc tổ chức sử dụng không gian mặt đất. Diện tích cây xanh tăng lên. Làm phong phú thêm bộ mặt đô thị. Tạo điểm nhấn cho đô thị. NHƯỢC ĐIỂM Đòi hỏi trình độ thiết kế và kỹ thuật xây dựng cao Một số người dân chưa thích nghi với đời sống cộng đồng nhà cao tầng. Hạn chế trong quản lý và khai thác sử dụng. Đòi hỏi vốn đầu tư lớn, thời gian thu hồi vốn chậm. 9
  • 10. PHÂN HẠNG CHUNG CƯ CAO TẦNG : Có thể phân hạng chung cư thành bốn hạng chính: 1, 2, 3, 4 CHUNG CƯ HẠNG 1 CHUNG CƯ HẠNG 2 CHUNG CƯ HẠNG 3 CHUNG CƯ HẠNG 4 ĐỊNH NGHĨA Hạng cao cấp, có chất lượng sử dụng cao nhất. Đảm bảo yêu cầu về quy hoạch, kiến trúc, hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội. Chất lượng hoàn thiện, trang thiết bị và điều kiện cung cấp dịch vụ quản lý sử dụng đạt mức độ hoàn hảo. Hạng có chất lượng sử dụng cao. Đảm bảo yêu cầu về quy hoạch, kiến trúc, hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội. Chất lượng hoàn thiện, trang thiết bị và điều kiện cung cấp dịch vụ quản lý sử dụng đạt mức độ tương đối hoàn hảo. Hạng có chất lượng sử dụng khá cao. Đảm bào yêu càu về quy hoạch, kiến trúc, hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội. Chất lượng hoàn thiện, trang thiết bị và điều kiện cung cấp dịch vụ quản lý sử dụng đạt mức độ khá. Hạng có chất lượng sử dụng trung bình. Đảm bảo yêu cầu về quy hoạch, kiến trúc, hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội. Chất lượng hoàn thiện, trang thiết bị và điều kiện cung cấp dịch vụ quản lý sử dụng đạt tiêu chuẩn, đủ điều kiện để đưa vào khai thác sử dụng BẢNG: PHÂN HẠNG CHUNG CƯ Ở VIỆT NAM – Theo TT 14/2008/TT-BXD • Thông tư 14/2008/TT-BXD đánh giá chung cư cao tầng thành các hạng 1, 2, 3, 4 dựa trên các tiêu chí: I. Yêu cầu về quy hoạch, kiến trúc 1. Quy hoạch: gồm các tiêu chí: Vị trí, Cảnh quan, Môi trường 2. Thiết kế kiến trúc: gồm các tiêu chí: Cơ cấu của căn hộ, Diện tích căn hộ, Thông gió chiếu sáng cho căn hộ, Trang thiết bị vệ sinh trong căn hộ, Cầu thang, Cầu thang bộ, Thang máy, Chỗ để xe. II. Yêu cầu về hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội của khu ở 1. Hạ tầng kỹ thuật: gồm các tiêu chí: Hệ thống giao thông, Hệ thống cấp điện, Hệ thống cấp thoát nước, Hệ thống thông tin liên lạc, Hệ thống phòng chống cháy nổ, Hệ thống thu gom và xử lý rác. 2. Hạ tầng xã hội: Các công trình hạ tầng xã hội. III. Yêu cầu về chất lượng hoàn thiện 1. Vật tư, vật liệu dùng để xây dựng và hoàn thiện 2. Trang thiết bị gắn liền với nhà IV. Yêu cầu về chất lượng dịch vụ quản lý sử dụng 1. Bảo vệ an ninh 2. Vệ sinh 3. Chăm sóc cảnh quan 4. Quản lý vận hành 10
  • 11. Việc phân hạng chung cư dựa trên các tiêu chí sau : (Bài giảng Chuyên đề Nhà cao tầng – Chung cư cao tầng – ThS. KTS. Văn Tấn Hoàng) : - Vị trí: Vị trí là tiêu chí đầu tiên và quan trọng nhất. Chung cư đẹp nhưng ở vị trí không được đánh giá mức A thì chung cư vẫn bị đánh rớt hạng. Chung cư phải quy hoạch ở khu có cảnh quan đẹp, giao thông đến trung tâm đô thị nhanh, khu trung tâm đô thị, xa khu đô thị, không có cảnh quan đẹp, giao thông kém - Thương hiệu: tác giả thiết kế - Nhà thầu tư vấn, xây dựng, giấy chứng nhận chất lượng. - Diện tích căn hộ: cao cấp – lớn hơn tiêu chuẩn, tiêu chuẩn – dựa trên tiêu chuẩn xây dựng, trung bình: nhỏ hơn tiêu chuẩn xây dựng. - Tiện nghi nội thất: có cửa sổ đón ánh sáng, tình trạng chiếu sáng tốt, thiết kế đơn giản, hiện đại – không có nhiều cột, vách gây chắn tầm nhìn ở giữa nhà, có khu vực âm tường (storge), tủ quần áo lớn, màu sắc phòng trung tính, sàn lát gỗ/ gạch đồng màu, đồ gỗ ấm áp dễ chịu, có đầy đủ thiết bị bếp, bếp thông thoáng, phòng vệ sinh/ tắm có đầy đủ tiên nghi, có nhiều kệ chứa đồ trong phòng tắm, có hệ thống nước nóng. - Chất lượng dịch vụ: hồ bơi, sân tennis, phòng thể dục, cửa hàng bách hoá, quán cafe, sân chơi trẻ em, các tiện ích công cộng khác. - Chất lượng hệ thống trang thiết bị: trang thiết bị, nhất là thang máy phải được cung cấp bởi các hãng cao cấp. - Chất lượng quản lý, phục vụ: chỗ đậu xe cho căn hộ - khách. truyền hình cáp, internet, đồng hồ điện nước, gas, máy điều hoà không khí, hệ thống thang máy, điện dự phòng, an ninh – bảo vệ 24/ 24, phòng cháy chữa cháy, giao thông thoát hiểm. Dự án Chung cư cao cấp Mesteri Thảo Điền tại Quận 2, TP. HCM Chung cư cao cấp Watertown tại Singapore Chung cư cao cấp Bishan Central tại Singapore Chung cư cao cấp Wapping Lane tại UK Chung cư cao cấp Loft Garden tại Turkey 11
  • 12. không gian, bảo đảm hệ số sử dụng đất, diện tích cây xanh, bãi đỗ xe phù hợp với quy hoạch xây dựng các khu đô thị trong giai đoạn dài hạn Các yếu tố quy hoạch phải đồng bộ và cao cấp, đầy đử các công trình xã hội, hạ tầng kỹ thuật, thuận tiện trong sử dụng và sinh hoạt. Mật độ xây dựng chung không quá 20%, cây xanh lớn hơn 25%, giao thông lớn hơn tiêu chuẩn trung bình. Đáp ứng nhu cầu tiện lợi về giao thông, cảnh quan đẹp, không gian công cộng cao cấp. Giải pháp kiến trúc ngoài nhà phải đảm bảo yêu cầu về an toàn, thẩm mỹ, bền lâu, phù hợp với khí hậu Việt Nam. Bên trong căn hộ phải được bố trí thuận tiện, giải quyết nhu cầu thân thiện với môi trường, đảm bảo thông thoáng và có ánh sáng tự nhiên. Đối với thiết kế khiến trúc phải cao cấp, hiện đại, bao gồm những tiêu chuẩn như rộng rãi hơn tiêu chuẩn Việt Nam quy định, lớn hơn 25m2 cho một người, vật liệu hoàn thiện cao cấp với các thiết bị phải đạt được yếu tố thực sự hiện đại, sang trọng. Các hệ thống gas, truyền hình cáp, điện thoại, hệ thống internet… được trang bị đến từng căn hộ, các dịch vụ bảo dưỡng, sửa chữa và vận hành cơ sỡ vật chất chung cư của toà nhà hợp lý và hiệu quả. Ngoài ra còn có thêm các yêu cầu khác như hệ thống cơ điện trong nhà cao tầng đòi hỏi phải đảm bảo độ tin cậy và an toàn cao, được kiểm tra thường xuyên. Công trình phải tuân thủ nghiêm ngặt qui định về phòng chống cháy nổ, phải có hệ thống xử lý nước thải, thu gom và vận chuyển chất thải rắn. Giải pháp thiết kế phải đảm bảo các yêu cầu về tuổi thọ sử dụng, ổn định, an toàn, hiệu quả. Mức độ an toàn phải thực sự cao hơn mức bình thường, có thể chịu được động đất cấp 13.. An ninh trật tự được đảm bảo. VỀ QUY HOẠCH VỀ KIẾN TRÚC VỀ KẾT CẤU VỀ XÃ HỘI TẠI VIỆT NAM, MỘT CHUNG CƯ ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ LÀ CAO CẤP PHẢI THOẢ MÃN CÁC TIÊU CHÍ SAU: 12
  • 13. HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHUNG CƯ PHỔ BIẾN HIỆN NAY TẠI VIỆT NAM : -Những năm gần đây: Xu hướng thu nhỏ căn hộ, đầu tư cho đế thương mại - dịch vụ được đánh giá là phổ biến nhất ở phân khúc căn hộ cao cấp và hạng sang. Cụ thể có thể chia thành 6 xu hướng chính: (theo TS. KTS. Ngô Lê Minh) + Đa dạng hoá loại hình nhà ở. + Hỗn hợp hoá công năng + Quy hoạch mang tính nhân văn + Sinh thái hoá nhà ở + Ngoại thành hoá nhà ở + Chuyên nghiệp hoá thiết kế nhà ở + Tối ưu hoá diện tích nhà ở MÔ HÌNH NHÀ CHUNG CƯ - XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TẠI TP.HCM Trong lần điều chỉnh quy hoạch TP tới năm 2025, mô hình nhà chung cư sẽ là chủ đạo. Đây là mô hình nhà ở hợp lý để thành phố có đủ chỗ ở cho trên 10 triệu dân. TP không cho phát triển các chung cư đơn lẻ mà mỗi khu vực xây dựng chung cư ít nhất phải có từ 5 đơn nguyên được xây dựng trên diện tích 2 ha đất trở lên để tạo thành các cụm chung cư hiện đại. Ngoài ra, việc xây dựng các chung cư hiện đại ở khu vực ngoại thành sẽ được phát triển mạnh bằng các khu đô thị mới với quy mô lớn nhằm đáp ứng nhu cầu chỗ ở văn minh, hiện đại cho người dân. 1.7. MỘT SỐ CÔNG TRÌNH/ DỰ ÁN CHUNG CƯ TIÊU BIỂU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC : Dự án Vinhomes Central Park Quận 1, TP. Hồ Chí Minh * G i ớ i t h i ệ u m ộ t s ố c ô n g t r ì n h / d ự á n c h u n g c ư t i ê u b i ể u t ạ i V i ệ t N a m h i ệ n n a y 13
  • 14. N C H U N G C Ư M E S T E R I T H Ả O Đ I Ề N VỊ TRÍ: Thảo Điền là khu độ thị mới của TP. HCM với thành phần ở trong các khu biệt thự, chung cư là những người có thu nhập khá cao trở lên. Dự án nằm ngay Trung tâm P. Thảo Điền, Quận 2, TP. Hồ Chí Minh. Mặt tiền là Xa Lộ Hà Nội. Giao thông vào trung tâm Thành phố thuận tiện. QUY MÔ: Dự án bao gồm 4 tòa tháp căn hộ có độ cao từ 41-45 tầng với hơn 3.000 căn hộ có diện tích từ 46 – 160m2 và 1 tòa tháp văn phòng khách sạn, trường học, trung tâm thương mại. TỔNG DIỆN TÍCH KHU ĐẤT: 8 ha CHỨC NĂNG: khu căn hộ cao cấp kết hợp Trung tâm thương mại, dịch vụ văn phòng và khách sạn. Tổng mặt bằng Không gian thương mại 14
  • 15. N C H U N G C Ư H I M L A M R I V E R S I D E – Q . 7 VỊ TRÍ: trung tâm của quận 7, nằm trên trục đường Nguyễn Hữu Thọ và Nguyễn Thị Thập. Từ đây đi về trung tâm TP. HCM chỉ mất 15 phút. QUY MÔ: Tổng diện tích: 1,317 ha. Gồm 3 tòa nhà cao từ 18 – 25 tầng được bố trí so le nhau. Tổng số căn hộ: 314 căn, có 02 tầng hầm làm bãi đậu xe. Diện tích căn hộ: từ 95,95 – 319 m2 TIỆN ÍCH: Mỗi đơn nguyên trang bị 3 thang máy Mitsubisi dùng thẻ từ, tốt độ cao ( mỗi sàn có 5-6 căn hộ). tiện ích căn hộ bao gồm Hồ bơi, Siêu thị, café, nhà hàng, phòng tập GYM,… An ninh bảo vệ 24/24. Tổng mặt bằng 15
  • 16. N G C Ư C I T Y G A R D E N – B Ì N H T H Ạ N H , T P. H C M Đơn nguyên độc lập của City Garden Đơn nguyên ghép của City Garden VỊ TRÍ: 59 Ngô Tất Tố, Phường 21, Q. Bình Thạnh, Tp.HCM. Vị trí này chỉ cách Q.1 một cây cầu (Thị Nghè). Tổng mặt bằng QUY MÔ: Tổng diện tích : 22.889 m2. Tổng diện tích sàn :126.869 m2. Số tầng cao: 21-30 tầng. Tổng số căn hộ: 927 căn hộ cao cấp. Tất cả đều có tầm nhìn rộng. Với MB hình eilp và sân vườn rộng (sân vườn cây xanh chiếm 77% - 17000m2), City Garden là chung cư độc đáo hàng đầu hiện nay tại Tp. HCM 16
  • 17. ớ i t h i ệ u m ộ t s ố c ô n g t r ì n h / d ự á n c h u n g c ư t i ê u b i ể u t ạ i c á c n ư ớ c : 24-tầng tháp 216 căn hộ 8,300 sq ft diện tích ở 16,000 sq ft diện tích sàn O N T H E B O A R D S California, USA V E G A S 8 8 8 Las Vegas, Nevada, USA 51 tầng, 541 căn hộ 900 – 10,000 sq ft diện tích ở Tiện ích: nhà hàng, spa, tennis, golf,... H e l i o s r e s i d e n c e s Singapore Tổng diện tích đất 21.350 m2. Hai khối 20 tầng, 3 tầng hầm. Hoàn thành năm 2011. Helios Residences, Singapore: tuy tầng cao vừa phải nhưng tiêu chuẩn cao cấp, là một trong những chung cư nổi bật ở Singapore. 17
  • 18. QUY HOẠCH TỔNG THỂ KHU CHUNG CƯ CAO TẦNG VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG THIẾT KẾ : P H Ầ N 2 : Đ Ặ C Đ I Ể M T H Ể L O Ạ I C Ô N G T R Ì N H 2.1.1 Vị trí khu đất, đặc điểm hiện trạng, đặc điểm giao thông trong khu vực: - Ảnh hưởng đến quy mô công trình và giá căn hộ. + Khu có cảnh quan đẹp, giao thông đến trung tâm đô thị nhanh + Vị trí ở trung tâm đô thị + Vị trí ở xa trung tâm đô thị, không có cảnh quan đẹp, giao thông kém. - Đặc điểm hiện trạng, cơ sở hạ tầng kỹ thuật của khu đất - Đặc điểm giao thông khu vực: + Các đường giao thông quan trọng trong khu vực + Bãi đỗ xe: khu đất/ khu vực + Đường giao thông phòng cháy, chữa cháy - Cần tổ chức hợp lý các hình thức giao thông trong khu ở: giao thông tiếp cận, giao thông khu vực, giao thông nội bộ. 2.1.2. Hướng công trình: - Hướng nhà có ý nghĩa rất quan trọng, quyết định tới khoảng thời gian chiếu nắng, lấy sáng tự nhiên và thông gió tự nhiên cho công trình; ảnh hưởng bố cục các đơn nguyên và cách ghép đơn nguyên: -Khi thiết kế, cần tránh các hướng bất lợi về khí hậu. Tuy nhiên trường hợp do hình dạng khu đất, do điều kiện cảnh quan (hướng bất lợi nhưng cảnh quan đẹp), do điều kiện giao thông (hướng bất lợi nhưng giao thông thuận tiện),... thì cần sử dụng các giải pháp (chủ động/ bị động) để khắc phục bất lợi. - Việc chọn hình khối công trình và bố trí hình khối theo phương hướng địa lý cần xét ưu tiên khai thác gió tự nhiên, đàm bảo tiện nghi vi khí hậu. Đối với các bề mặt của công trình chịu sự tác động bất lợi bởi năng lượng bức xạ mặt trời, người thiết kế có thể chủ động chọn đồng thời nhiều giải pháp để xử lý. - Nguyên nhân căn hộ gặp phải hướng bất lợi: + Do vị trí khu đất làm ảnh hưởng đến hướng công trình + Do điều kiện hướng bất lợi về nắng, gió nhưng lại có lợi hơn về mặt khác. 18
  • 19. tiêu về quy hoạch - kiến trúc cần quan tâm: + Khoảng lùi + Hệ số sử dụng đất + Hệ số cây xanh + Mật độ xây dựng: mật độ khối đế, mật độ khối tháp - Hướng bất lợi về nắng: nắng nhiều là đặc điểm nổi bật của khí hậu Việt Nam, là yếu tố cơ bản dẫn tới sự khác nhau giữa kiến trúc nhiệt đới và kiến trúc các miền khí hậu khác. + Tây (chịu nắng gắt), hướng Đông nắng sớm nhẹ nhàng hơn, có thể không cần tránh. + Tây nam (chịu nắng nhiều) -Hướng bất lợi về gió: Bắc, Đông Bắc. - Trong việc bố trí tổng mặt bằng chung cư tại Việt Nam, hướng thường chọn là hướng đông hoặc nam (tây nam, đông nam) hơn là hướng bắc và tây. Ở khu vực Đông Nam Bộ, hướng Tây Nam, Đông Nam là hướng tốt về gió nhưng cần thiết kế để tránh mưa hắt vào nhà. Đối với khu đô thị mới Đối với khu đô thị cũ : tính theo 70% chỉ tiêu trên * Khoảng cách giữa hai khối nhà ở cao tầng ( trích QCXDVN 01 : 2008 ) (*) L không được nhỏ hơn 7m - Đối với dãy nhà bao gồm phần đế công trình và tháp cao phía trên thì các quy định về khoảng cách tối thiểu đến dãy nhà đối diện được áp dụng riêng đối với phần đế công trình và đối với phần tháp cao phía trên theo tầng cao xây dựng tương xứng của mỗi phần tính từ mặt đất (cốt vỉa hè).. - Nếu dãy nhà có độ dài của cạnh dài và độ dài của đầu hồi bằng nhau, mặt tiền tiếp giáp với đường giao thông lớn nhất trong số các đường tiếp giáp với lô đất đó được hiểu là cạnh dài của ngôi nhà. 19
  • 20. của công trình ( trích QCXDVN 01 : 2008 ) -Khoảng lùi của công trình so với lộ giới đường quy hoạch được quy định tuỳ thuộc vào tổ chức quy hoạch không gian kiến trúc, chiều cao công trình và chiều rộng của lộ giới. - Khoảng lùi tối thiểu của công trình xác định theo bảng: BẢNG - Khoảng lùi tối thiểu của công trình theo bề rộng lộ giới đường và chiều cao xây dựng ( QCXDVN 01 : 2008 ) - Đối với tổ hợp công trình bao gồm phần đế và tháp cao phía trên thì quy định về khoảng lùi được áp dụng riêng từng phần đế/ tháp cao theo tầng cao xây dựng tương ứng tính từ mặt đất (cao độ vỉa hè). * Mật độ xây dựng thuần (net-tô) tối đa cho phép ( trích QCXDVN 01 : 2008 ) MẬT ĐỘ XÂY DỰNG = Trong đó diện tích công trình được tính theo hình chiếu mặt bằng mái của công trình. HỆ SỐ SỬ DỤNG ĐẤT = Trong đó tổng diện tích sàn toàn công trình không bao gồm diện tích sàn tầng hầm và tầng mái. Trong khu đô thị mới: MĐXD theo tiêu chuẩn: 30% - 40%. HSSDĐ theo tiêu chuẩn : ≤ 5. - Khoảng cách giữa các mặt nhà đối diện của hai nhà cao tầng độc lập phải đảm bào điều kiện thông gió, chiếu sáng tự nhiên, an toàn khi có cháy và đảm bảo khoảng cách tối thiểu của các dãy nhà theo quy định. - Trong trường hợp nhóm công trình là tổ hợp các công trình với nhiều loại chiều cao khác nhau, quy định về MĐXDmax được áp dụng theo chiều cao trung bình. 20
  • 21. DỰNG CHO NHÓM NHÀ DỊCH VỤ TRONG ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ - Tỉ lệ đất cây xanh tối thiểu trong đơn vị ở là 20% diện tích khu đất xây dựng công trình và đảm bảo 5-7 m2/người. - Tiêu chuẩn chức năng sân thể dục thể thao tối thiểu là 0,5m2/người và 0,3ha/công trình - Đường dành cho xe chữa cháy phải có chiều rộng thông thuỷ không nhỏ hơn 3,5m và chiều cao thông thuỷ không nhỏ hơn 4,25171. Cuối đường cụt phải có khoảng trống để quay xe. - Kích thước chỗ quay xe tối thiểu: + Hình tam giác đều, mỗi cạnh 7m. Hình vuông, kích thước 12x12m. Hình tròn, đường kính 10m. 21
  • 22. chung về thiết kế nhà cao tầng: - Thiết kế nhà ở cao tầng phải đảm bảo an toàn, bền vững, thích dụng, mỹ quan, phù hợp với điều kiện khí hậu, tự nhiên và nhu cầu sử dụng của cộng đồng. - Thiết kế nhà ờ cao tầng cần đa dạng về quy mô căn hộ để đáp ứng nhu cầu ở và phù hợp với xu thế phát triển của xã hội, thuận tiện cho việc sử dụng và quản lý công trình. - Thiết kế căn hộ trong nhà ờ cao tầng phải đảm bảo các điều kiện về an ninh, chống ồn, tầm nhìn cảnh quan và vệ sinh môi trường đồng thời đảm bảo tính độc lập, khép kín, tiện nghi và an toàn sử dụng. - Nhà ờ cao tầng cần đảm báo thuận lợi cho người sử dụng tiếp cận với các trang thiết bị và hệ thống cung cấp dịch vụ như điều hoà không khí, cấp gas, cáp truyền hình, điện thoại, viễn thông, thu gom rác v.v... - Thiết kế nhà ờ cao tầng phải tính đến tác động của động đất và gió bão như quy định trong các tiêu chuẩn hiện hành. - Có giải pháp thiết kế phù hợp với điều kiện cụ thể của công trình. Nên sử dụng hệ kết cấu bê tông cốt thép toàn khối. Hệ kết cấu chịu lực của nhà ở cao tầng phải rõ ràng, mạch lạc. - Nên lựa chọn giải pháp tổ chức mặt bằng và hình khối nhằm đảm bảo tăng độ cứng công trình. - Thiết kế kết cấu công trình nhà ờ cao tầng phải bảo đảm bền vững, ổn định, có biến dạng nằm trong giới hạn cho phép. - Việc bố trí khe lún, khe co giãn phải tuân theo các quy định của tiêu chuẩn hiện hành. - Kết cấu tường bao che bên ngoài nhà phải đảm bảo an toàn, chống thấm, cách nhiệt và chống ồn. 22
  • 23. thiết kế: - Xác định quy mô chung cư cao tầng: Diện tích, mật độ xây dựng, hệ số sử dụng đất và số tầng cao, kể cả các tầng kỹ thuật, số tầng hầm, chiều cao phòng, chiều cao công trình và sơ bộ phác ra ý đồ quy hoạch tổng mặt bằng và sân bãi. - Sơ bộ chọn mặt bằng (tầng điển hình và tầng đế): Bố trí phương án phù hợp với quy hoạch thành phố và cảnh quan xung quanli (MĐXD, khoảng lùi, lộ giới, tầm nhìn, hướng gió.. . - Bố trí hệ thống kết cấu: Lựa chọn giải pháp kết cấu phù họp với hình dáng mặt bằng, quy mô tòa nhà và các yêu cầu kinh tế kỹ thuật khác. - Bố trí lõi cứng (có thể không cần lõi cứng): bằng cách sử dụng các khối: thang máy, thang bộ thường và thang thoát hiểm kín khói, các buồng kỹ thuật ống gain. - Sơ bộ xác định hệ thống giao thông đứng, ngang, sảnh tầng, lối thoát hiểm kết hợp phòng đệm thang kín khói. - Bố trí các căn hộ xung quanh lõi giao thông: cố gắng bố trí các gain kỹ thuật tập trung quanh diện tích công cộng (dễ sữa chữa và bảo trì). - Bố trí tầng kỹ thuật theo yêu cầu của giải pháp thiết bị kỹ thuật được lựa chọn, vì vậy có thể có 1, 2 hay 3 tầng kỹ thuật, hoặc không cần tầng kỹ thuật. - Bố trí hệ thống thiết bị, kỹ thuật: cấp thoát nước, điện, thông tin liên lạc, điều hòa nhiệt độ, phòng cháy chữa cháy, an ninh, các hệ thống kỹ thuật khác... - Thứ tự các bước trên có thể thay đổi tùy theo từng dự án. Việc xác định hình khối và vật liệu bao che được tiến hành song song các bước trên. 23
  • 24. CẤU KHÔNG GIAN – PHÂN KHU CHỨC NĂNG : S Ơ Đ Ồ P H Â N K H U C H Ứ C N Ă N G C H U N G C Ư Đ Ơ N T H U Ầ N 2.2.1. Tổng quan về phân khu chức năng. CHUNG CƯ ĐƠN THUẦN: -Chung cư chỉ có phần tháp. Có thể có một vài dịch vụ phúc lợi cơ bản như bưu điện, nhà trẻ, phòng khám,... nhưng không có phần đế thương mại, dịch vụ. - Thường gặp ở các chung cư cho người thu nhập thấp, nhà ở xã hội tiêu chuẩn hạng 4 hoặc chung cư nằm ở vị tri không thuận lợi để kinh doanh. - Kết cấu đơn giản hơn chung cư có đế, ít phải bố trí khe cấu tạo hơn, hệ thống kỹ thuật thông suốt, có thể không cần tầng/ trần kỹ thuật. 24
  • 25. cư cao cấp về điều kiện ở, nhưng City Garden nằm ở đường Ngô Tất Tố, Q. Bình Thạnh, hiện trạng xung quanh khu đất đã có chợ, các cơ sở kinh doanh, các dịch vụ khác nhau. City Garden là trường hợp ngoại lệ về việc chung cư đơn thuần nhưng tiêu chuẩn ở cao cấp. Tuy không có phần đế thương mại, dịch vụ, nhưng các hạng mục sân thể thao, sân vườn, bể bơi của chung cư lại đầy đủ, tiêu chuẩn cao. Sân vườn diện tích lớn. Một chung cư tái định cư ở Hà Nội chỉ có phần tháp. Các căn hộ bố trí từ tầng đỉnh xuống tầng 2. tiêu chuẩn hạng 4 Chung cư B1 Trường Sa (gần cầu Thị Nghè) tầng 1 là bãi xe, chỉ có một căn tin rất nhỏ. Các căn hộ bố trí từ tầng 2 25
  • 26. Ồ P H Â N K H U C H Ứ C N Ă N G C H U N G C Ư K Ế T H Ợ P T H Ư Ơ N G M Ạ I – D Ị C H V Ụ CHUNG CƯ KẾT HỢP THƯƠNG MẠI – DỊCH VỤ: - Có thêm phần đế. - Công năng phần đế phức tạp, nhưng chức năng chính vẫn là để ở. Phần đế thương mại – dịch vụ phục vụ chủ yếu cho cư dân của chung cư. - Cần đến tầng/ trần kỹ thuật. Trong một số trường hợp đặc biệt cần phải có thêm tầng chuyển kết cấu để phần đế vượt nhịp lớn. - Kết cấu phải bố trí khe tại vị trí tiếp giáp nếu chênh lệch đế/ tháp > 5 tầng. 26
  • 27. Vista – Quận 2, TP. HCM 2.2.2. Không gian công cộng và Không gian thương mại dịch vụ: • C h u n g c ư c a o t ầ n g c ó n h i ề u k h ô n g g i a n c h ứ c n ă n g k h á c n h a u , c ó t h ể p h â n c h i a t h à n h 4 n h ó m c h ứ c n ă n g c h í n h ( c ó m ộ t s ố t à i l i ệ u p h â n c h i a t h à n h 6 n h ó m t u ỳ v à o c á c h c h i a ) : + Không gian công cộng và Không gian thương mại – dich vụ. + Không gian ở (không gian căn hộ) + Không gian kỹ thuật + Không gian khác * T I Ê U C H U Ẩ N K H Ô N G G I A N C Ô N G C Ộ N G : Sân thể thao ngoài trời Hồ bơi Cây xanh – Công viên Sinh hoạt cộng đồng Sảnh chính Sảnh tầng ▪Tối thiểu 0.5 m2/ người ▪ Hồ bơi người lớn sâu 1.5 m ▪ Hồ bơi trẻ em sâu 0.7 m ▪ Tối thiểu 1 m2/ người ▪ Chiều cao ≥ 4 m ▪ Chiều cao ≥ 2.7 m ▪ Diện tích ≥ 9 m2 ▪ Tối thiểu 0.15 -0.25 m2/ người ▪ 0,8 – 1 m2/người và không được nhỏ hơn 36 m2 (tạm thời vẫn áp dụng TCVN 323:2004) 27
  • 28. ▪ Bề rộng vế thang lớn hơn hoặc bằng 1,2 m. ▪ Chiều cao 1 vế thang không quá 1,8 m. ▪ Chiều cao bậc không bé hơn 150 mm. ▪ Chiều rộng bậc không bé hơn 300 mm. ▪ Mỗi đơn nguyên có ít nhất hai thang bộ, trong đó có một thang thoát hiểm. ▪ Khoảng cách tính từ cửa căn hộ đến cầu thang hoặc đến lối ra ngoài nhà không được lớn hơn 25m. ▪ Cự ly thoát hiểm là 25 m. Thang phải bố trí thông gió tạo áp, không tụ khói ở buồng thang, lồng thang bắng vật liệu chống cháy và có bố trí đèn chiếu sáng sự cố bằng nguồn điện ưu tiên. Thang thoát hiểm Thang máy ▪ Số lượng không bé hơn 2 thang cho 1 đơn nguyên. ▪ Phải có một thang chuyên dụng với kích thước cabin: 2200 × 2400 mm. ▪ Trọng tải thang máy phải có sức tải từ 420 kg đến 630kg. Tốc độ thang máy được bố trí trong nhà ở cao tầng không nhỏ hơn 1,5m/s. ▪ Thang máy được bố trí ở gần lối vào chính của toà nhà. ▪ Ca bin thang máy phải bố trí tay vịn và bảng điều khiển cho người tàn tật sử dụng. ▪ Hành lang, phòng đệm sảnh phải có hệ thống thông gió và van thoát khói tư động mở khi có sự cố cháy Hành lang Hồ bơi của chung cư City Garden Ngăn cách giữa hồ bơi trẻ em và người lớn có thể bằng rào, đường đi, hay các tấm gỗ P. SH cộng đồng trong chung cư P. SH cộng đồng Chung cư HAGL 28
  • 29. Ê U C H U Ẩ N K H Ô N G G I A N T H Ư Ơ N G M Ạ I – D Ị C H V Ụ : (tạm thời vẫn áp dụng TCVN 323:2004) Ngân hàng Siêu thị mini ▪ Chiều cao tối thiểu 2.7 m ▪ Diện tích tối thiểu: 300 m2 ▪ Chiều cao: 3.3 – 3.6 m Văn phòng cho thuê ▪ Diện tích tối thiểu: 12 m2 mỗi phòng, 6 – 9 m2/ người ▪ Chiều cao tối thiểu: 2.7 m Nhà hàng ▪ Diện tích 1.2 – 2 m2/ người ▪ Chiều cao tối thiểu: 2.7 m Bar ▪ Diện tích 1.3 – 1.7 m2/ người Nhóm trẻ ▪ Số lượng trẻ: 50 trẻ/ 1000 dân ▪ Chiều cao tối thiểu: 2.7 m ▪ Diện tích 2.3 m2/ trẻ Cafe sách ▪ Diện tích tối thiểu: 100 m2 ▪ Chiều cao tối thiểu: 2.7 m ▪ Diện tích 0.83 - 1 m2/ người Phòng tập GYM ▪ Diện tích tối thiểu: 200 m2 ▪ Chiều cao tối thiểu: 4 m Phòng tập SPA ▪ Diện tích tối thiểu: 250 m2 ▪ Chiều cao tối thiểu: 2.7 m ▪ Diện tích phòng đơn: 6 – 8 m2 ▪ Diện tích phòng đa: 12 – 32 m2 Trạm y tế/ Phòng khám ▪ Số lượng trẻ: 1 trạm/ 1000 dân ▪ Chiều cao tối thiểu: 2.7 m ▪ Diện tích tối thiểu: 500 m2/ trạm Siêu thị mini tại một chung cư ở Quận 4Phòng khám hiện đại trong Chung cư Royal City, Hà Nội 29
  • 30. ở (không gian căn hộ): Không gian căn hộ Không gian quan trọng nhất trong chung cư, gồm các căn hộ gia đình riêng biệt được tồ hợp với nhau. Các căn hộ cần đảm bảo tính độc lập và mối quan hệ bên trong, nhưng đồng thời đảm bảo các mối quan hệ bên ngoài cộng đồng. Đảm bảo sự riêng tư của các căn hộ, nhà nọ không làm phiền nhà kia, các khu sảnh, giao thông công cộng, lối vào các căn hộ cũng không làm phiền đến sự yên tĩnh, riêng tư của các căn hộ. Cơ cấu căn hộ ở được hình thành đề giải quyết diện tích ở, mật độ nhân khẩu, thiết lập các nhu cầu tiện nghi tối thiểu và giải quyết các vấn đề kỹ thuật có liên quan. * T I Ê U C H U Ẩ N K H Ô N G G I A N C Ă N H Ộ : (tạm thời vẫn áp dụng TCVN 323:2004, ngoài ra cần xem thêm TT 14:2008/BXD) Sảnh căn hộ Phòng khách Phòng sinh hoạt chung ▪ Diện tích tối thiểu 3 m2 ▪ Chiều cao tối thiểu: 2.4 - 2.7 m Không gian làm việc Không gian tâm linh Phòng ngủ Bếp + Phòng ăn Vệ sinh Giặt phơi Kho ▪ Diện tích tối thiểu 14 m2 ▪ Chiều cao tối thiểu: 2.7 m ▪ Diện tích tối thiểu 14 m2 ▪ Chiều cao tối thiểu: 2.7 m ▪ Chiều cao tối thiểu: 2.7 m ▪ Chiều cao tối thiểu: 2.7 m ▪ Diện tích tối thiểu 10 m2 ( phòng ngủ đơn), 12 m2 (phòng ngủ đôi) ▪ Chiều cao tối thiểu: 2.7 m ▪ Cần tham khảo thêm TT 14:2008/BXD ▪ Diện tích tối thiểu 14 m2 ▪ Chiều cao tối thiểu: 2.7 m Bếp nấu ▪ Diện tích tối thiểu 5 m2 ▪ Chiều cao tối thiểu: 2.7 m Phòng ăn ▪ Diện tích tối thiểu 12 m2 ▪ Chiều cao tối thiểu: 2.7 m ▪ Diện tích tối thiểu 5 m2 (có bồn tắm), 3 m2 (tắm đứng) ▪ Chiều cao : 2.4 - 2.7 m ▪ Chiều cao tối thiểu: 2.7 m ▪ Chiều cao : 2.4 - 2.7 m 30
  • 31. Ê U C H U Ẩ N K H Ô N G G I A N K Ỹ T H U Ậ T : (tạm thời vẫn áp dụng TCVN 323:2004) 2.2.4. Không gian kỹ thuật: P. Nhân viên bảo trì M&E P. Tổng đài thông tin liên lạc P. Kiểm soát báo cháy trung tâm P. Điều khiển và kiểm soát thông gió P. Máy phát điện Trạm biến thế Bể nước sinh hoạt Hầm phân tự hoại Bể thu tự hoại Bể xử lý nước thải P. Máy bơm ▪ Diện tích tối thiểu 12 m2 P. Điều khiển trung tâm Bể nước chữa cháy ▪ Diện tích tối thiểu 12 m2 ▪ Diện tích tối thiểu 12 m2 ▪ Diện tích tối thiểu 12 m2 ▪ Diện tích tối thiểu 36 m2 ▪ Diện tích tối thiểu 16 m2 ▪ Chiều cao: 2.7 m ▪ Diện tích tối thiểu 80 - 100 m2 ▪ Chiều cao tối thiểu: 6.1 m ▪ Diện tích tối thiểu 12 m2 ▪ Diện tích tối thiểu 24 m2 ▪ Tiêu chuẩn cấp nước SH : 250 lít/người/ngày.đêm ▪ Tiêu chuẩn cấp nước chữa cháy : 2,5 lít/giây/cột. ▪ ▪ Gồm 2 cột chữa cháy trong 10 phút ▪ Thoát nước bẩn : 256 lít/người/ngày.đêm ▪ Tiêu chuẩn cấp điện : 150 KW/người/năm. P. Điều hoà KK trung tâm sử dụng máy ChillerTrạm biến thế 31
  • 32. Chiều cao tối thiểu 2,2m. - Lối ra của tầng hầm không được thông với hành lang của tòa nhà mà phải bố trí trực tiếp ra ngoài. - Số lượng lối ra không được ít hơn 2 và có kích thước không nhỏ hơn 0,9m x 1,2m. - Phải thiết kế có một thang máy xuống tới tầng hầm của toà nhà. - Độ dốc lối xuống hầm: tối thiểu 13% - đường dốc thẳng và 17% - đường dốc cong. -Phải có giải pháp chống thấm và thông gió cho tầng hầm * T I Ê U C H U Ẩ N : (tạm thời vẫn áp dụng TCVN 323:2004) 2.2.5. Các không gian khác: * CÁC KHÔNG GIAN KHÁC: P. Quản lý hành chính P. Bảo vệ ▪Diện tích tối thiểu: 24 m2 mỗi phòng ▪ Tiêu chuẩn diện tích: 5 – 6 m2/ người ▪ Chiều cao tối thiểu: 2.7 m ▪ Diện tích tối thiểu: 24 m2 mỗi phòng ▪ Tiêu chuẩn diện tích: 5 – 6 m2/ người ▪ Chiều cao tối thiểu: 2.7 m ▪ Tiêu chuẩn diện tích: 5 – 6 m2/ người ▪ Chiều cao tối thiểu: 2.7 m P. Quản lý kỹ thuật 32
  • 33. Chung cư đơn thuần: Tính toán số chỗ đậu xe trong nhà cho 100% căn hộ ▪ Chung cư kết hợp thương mại - dịch vụ: - Tính toán số chỗ đậu xe trong nhà cho 100% căn hộ - Tính toán thêm diện tích bãi xe + hầm cho TM – DV + Theo QCXDVN 01 – 2008: 100m2 sàn TM – DV / 1 chỗ đậu ô tô + Diện tích: 30 – 50 % trong nhà, 50 – 70 % ngoài trời BÃI ĐẬU XE NGOÀI TRỜI: Thiết kế bãi xe là quan trọng. Diện tích bãi xe, số lượng xe đều phải tuân theo tiêu chuẩn thiết kế. ▪ Diện tích đậu xe: theo QCXDVN 01:2008: diện tích đỗ xe như sau (các tiêu chuẩn này đang được điều chỉnh) Căn hộ loại 1 (cao cấp): 1 căn hộ - 1.5 chỗ đậu ô tô Căn hộ loại 2 (trung bình): 1 căn hộ - 1 chỗ đậu ô tô Căn hộ loại 3 (tiêu chuẩn): 2-3 căn hộ - 1 chỗ đậu ô tô Căn hộ loại 4 (tiêu chuẩn): 4-6 căn hộ - 1 chỗ đậu ô tô Và mỗi căn hộ cần có: 2 xe máy và 1 xe đạp ▪ Tiêu chuẩn diện tích: 25 m2/ xe ô tô 2,5 m2/ xe máy 0.9 m2/ xe đạp ▪ Theo văn bản 1245/BXD-KHCN ngày 24/6/2013: (văn bản mới nhất tính đến 1/ 2015) + Nhà ở thương mại (nhà ở xây dựng bán, cho thuê theo thị trường): 100m2 sàn sử dụng căn hộ thì bố trí 20 đến 25m2 diện tích đậu xe trong nhà. + Nhà ở xã hội (nhà ở xây dựng bán, cho thuê theo quy định nhà nước): 100m2 sàn sử dụng căn hộ thì bố trí 12m2 diện tích đậu xe trong nhà 33
  • 34. thông Bãi đậu xe một bên Lưu lượng giao thông một chiều Bãi đậu xe hai bên Lưu lượng giao thông hai chiều Bãi đậu xe hai bên Lưu lượng giao thông một chiều A B C A: B: C: Các kích thước cần thiết của một chỗ đậu xe như sau: + Chiều rộng chỗ: 2500 mm + Chiều dài chỗ: 5000 mm + Chiều dài chỗ đậu bãi đậu xe song song: 5000 mm Lối đi bãi đậu xe 5000 2500 2500 5500 4800 4800 6600 ĐẬU XE SONG SONG ĐẬU XE GÓC 34
  • 35. LIỀN KỀ RAMP DỐC XEM LÊN XUỐNG Kích thước tối thiểu của ramp dốc bãi đậu xe liền kề ĐỘ DỐC CỦA ĐOẠN ĐƯỜNG NỐI BÃI ĐẬU XE Độ dốc tối thiểu: 5% Độ dốc tối ưu: 4% 35
  • 36. sử dụng hệ thống móc xích BÃI ĐẬU XE TỰ ĐỘNG - Ưu điểm: + Giảm chiều cao tầng + Tiết kiệm diện tích xe chạy và bãi đậu xe 36
  • 37. THIẾT KẾ MẶT BẰNG: BỐ CỤC MB. DẠNG CHỮ U BỐ CỤC MB. DẠNG ĐỐI XỨNG BỐ CỤC MB. DẠNG CHỮ L BỐ CỤC THEO HÌNH DÁNG KHU ĐẤT VÀ CẢNH QUAN HIỆN TRẠNG XUNG QUANH 2.3.1. Một số giải pháp bố cục mặt bằng tổng thể: - Mục đích: khai thác thương mại ở mặt tiền, tạo được khoảng sân rộng ở giữa. - Trường hợp khu đất có cảnh quan tự nhiên đẹp, cần giữ lại như bờ sông, bờ hồ thì cũng dùng dạng bố cục này. - Có một khoảng sân rộng phía trước công trình. Tầm nhìn công trình tốt. Tuy nhiên vẫn có những khối công trình gặp hướng bất lợi. - Trục đối xứng trên mặt bằng 37
  • 38. lối đi trong sân vườn: - Đường có cấu trúc dạng tự nhiên: - Đường đi dạng hữu cơ - Đường đi uốn khúc • Bố trí không gian chức năng trên mặt bằng tổng thể công trình: Cần quan tâm đến các tiêu chí: - Vị trí giao thông theo phương đứng và theo phương ngang. - Vị trí của các căn hộ trong bố cục tổng thể. - Vị trí của các không gian ở có tác động tích cực trong việc thay đổi hướng và áp lực gió từ tự nhiên thổi đến được các căn hộ có vị trí không thuận lợi trên tổng thể công trinh. - Vị trí các hệ thống kỹ thuật cơ bản và hệ thống kỹ thuật phụ trợ. - Hệ thống giao thông theo phương đứng sẽ bố trí tiếp cận với bề mặt ngoài của công trình để nhận được ánh sáng tự nhiên và an toàn cho việc thoát hiểm khi có sự cố. Đối với hệ thống giao thông theo phương ngang cần hạn chế sử dụng giải pháp hành lang giữa trong công trình hoặc nút giao thông bịt kín. - Bề mặt của căn hộ tiếp cận với môi trường tự nhiên. - Đối với căn hộ trong nhà ờ cao tầng khả năng tiếp cận của bề mặt căn hộ với môi trường tự nhiên thông thường từ 1 -3 hướng, tùy thuộc vào các yếu tố: + Cấu trúc hình khối của công trình. + Vị trí căn hộ trong mặt bằng tầng so với phương hướng điạ lý. + Các hệ thống kỹ thuật thiết kế hỗ trợ. 2.3.2. Thiết kế sân vườn – cây xanh: Interlace Condominium Property – Singapore Saigon Pearl, Bình Thạnh 38
  • 39. giản (8) Sự nổi bật + Các quy tắc sắp xếp: thiết kế sân vườn: (1) Sự hỗn loạn (2) Sự thống nhất (3) Sự hài hoà (4) Sự đồng nhất hài hoà (5) Sự đồng nhất hài hoà một cách hấp dẫn (6) Sự đóng khung - Điểm nhấn (9) Sự nhịp nhàng (10) Tỷ lệ và sự đăng đối: tỷ lệ nhỏ, tỷ lệ lớn, tỷ lệ con người (11) Sự cân bằng đúng quy tắc (12) Sự cân bằng phi quy tắc 39
  • 40. tông với hình dạng khác nhau Dạng xếp liền với màu sắc khác nhau, tăng tính thẩm mĩ Một số hình thức xếp gạch phổ biến HÌNH THỨC BÓ VỈA HÈ 40
  • 41. lối đi Đèn cho cây Đèn phân chia không gian Đèn cho lối vào Đèn thấp quanh cây cao GHẾ NGHỈ Chòi nghỉ chânGhế gỗ với tay vịn kim loại Bố trí ghế phải bắt mắtGhế băng dài Chỗ ngồi bằng bê tông 41
  • 42. hình mặt bằng của chung cư cao tầng: Như đã đề cập ở mục 1.2, khi phân chia chung cư cao tầng theo hình dạng mặt bằng thì ta có bốn dạng chính: 1. Dạng hành lang, 2. Dạng tháp, 3. Dạng đơn nguyên, 4. Dạng đơn nguyên kết hợp hành lang (theo thứ tự thì dạng 1 xuất hiện đầu tiên, sau đó lần lượt là các dạng 2, 3, 4 – Ngô Lê Minh). Trong bốn dạng này, dạng 3 và dạng 4 đang chiếm ưu thế hiện nay. * CHUNG CƯ CAO TẦNG DẠNG HÀNH LANG: - Dạng hành lang bên: hành lang thường nằm ở hướng bất lợi. Các căn hộ được bố trí tiếp xúc với bên ngoài ở hướng nam hoặc đông nam để có lợi về thông thoáng và tránh nắng. - Dạng hành lang giữa: ở giữa là một hành lang, hai bên là các căn hộ. Dạng này rất ít được sử dụng, nếu có chỉ dùng có các chung cư tiêu chuẩn thấp. Tổ hợp Viglacera Tower - Hà Nội SƠ ĐỒ CÁC CHUNG CƯ DẠNG HÀNH LANG GIỮA 42
  • 43. CAO TẦNG DẠNG THÁP: - Xuất hiện vào đầu những năm 1980 và phát triển rộng rãi từ đó. - Hình dạng mặt bằng đa dạng: hình chữ nhât, chữ T, chữ Y, hình cánh quạt, hình tròn... Thời gian đầu hình dáng mặt bằng của chung cư dạng tháp và dạng hành lang tương đối giống nhau. Hành làng là lối đi chính để đi lên xuống các tầng, mỗi tầng có thể có đến mười mấy căn hộ, về sau số lượng căn hộ giảm đi, chuyển thành 6-8 hộ chung một lõi thang, thậm chí 4 hộ chung 1 lõi thang. - Đến giữa những năm 1990 loại nhà này dần bị thay thế. * CHUNG CƯ CAO TẦNG DẠNG ĐƠN NGUYÊN: - Các căn hộ đơn lẻ tập trung quanh một nút giao thông đứng gồm có thang bộ và thang máy. Mỗi đơn nguyên có thể có nhiều loại căn hộ khác nhau (1 PN, 2PN, ...). Thường mỗi đơn nguyên có từ 4-6 căn hộ là hợp lý. - Tiếng Anh: combined apartment building. - Từ những năm 1990, chung cư dạng đơn nguyên dần thay thế cho các dạng khác và trở thành dạng chung cư được xây dựng nhiều nhất. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐƠN NGUYÊN TRÊN MẶT BẰNG CHUNG CƯ CAO TẦNG 43
  • 44. CAO TẦNG DẠNG ĐƠN NGUYÊN KẾT HỢP HÀNH LANG: - Một dạng phát triển của chung cư kiểu đơn nguyên, là sự kết hợp giữa nhà tháp và nhà tấm, có thêm nhiều ưu điểm để bù đắp các khuyết điểm của hai dạng trên. - Các đơn nguyên được ghép với nhau tại một hoặc hai cạnh để tạo nên một tổ hợp. - Có các cách ghép đơn nguyên (ghép 2, 3 đến 5 đơn nguyên) theo chiều ngang, chiều dọc hoặc ghép tự do. Khi ghép thì mỗi đơn nguyên thành phần có thể chia làm 3 dạng: + Đơn nguyên đầu hồi + Đơn nguyên giữa + Đơn nguyên góc (Ghép đơn nguyên) Đơn nguyên đầu hồi Đơn nguyên giữa Đơn nguyên góc
  • 45. thức ghép đơn nguyên: 45 * Ghép đơn nguyên theo chiều ngang * Ghép đơn nguyên theo chiều dọc * Ghép đơn nguyên tư do * Ghép đơn nguyên giật cấp PHÂN LOẠI MẶT BẰNG CHUNG CƯ Chung cư dạng hành lang Chung cư dạng tháp Chung cư dạng đơn nguyên Chung cư dạng đơn nguyên kết hợp hành lang ƯU ĐIỂM - Giá thành xây dựng rẻ, kết cấu đơn giản, dễ thi công. - Bố cục của MBTT có thể khống chế khả năng lấy ảnh sáng mặt trời, hạn chế ảnh hưởng đối với các căn hộ hướng bất lợi. -Thuận lợi trong việc lấy gió - Thuận lợi trong việc lấy sáng tự nhiên. - Các căn hộ có sự riêng tư cao, ít ảnh hưởng lẫn nhau. -Nhờ ghép các đơn nguyên nên diện tích giao thông/ diện tích sàn giảm, khai thác hiệu quả hơn. - Tiết kiệm chi phí đầu tư hơn dạng đơn nguyên. - Các đơn nguyên ghép tạo nên sự sinh động cho công trình. NHƯỢC ĐIỂM -Khả năng thông gió trực tiếp kém. - Các căn hộ ảnh hưởng lẫn nhau do hành lang dài và sử dụng chung. (ồn, mùi, riêng tư) - Hướng mở của các chức năng bếp, vệ sinh thường ở phía hành lang nên thường ảnh hưởng đến vấn đề thông gió, - Do hướng nhà nên hình dáng căn hộ của cùng một mặt bằng không đồng đèu, thường là “trước nhỏ sau to”, khiến những căn hộ có diện tích càng lớn càng khó lấy sáng. -Vốn đầu tư xây dựng, phí tổn đất đai, chi phí lắp đặt thang mái đều cao. - Số lượng căn hộ thấp - Diện tích phụ lớn Bảng – SO SÁNH ƯU/ NHƯỢC ĐIỂM CỦA CÁC DẠNG MẶT BẰNG CHUNG CƯ (Theo KTS. Ngô Lê Minh)
  • 46. nguyên theo chiều ngang * Ghép đơn nguyên theo chiều dọc - Cách ghép này ít được sử dụng vì diện tích tiếp xúc hai đơn nguyên nhiều => Tính thông thoáng các căn hộ thấp - Cách ghép này phổ biến hơn vì diện tích tiếp xúc hai đơn nguyên ít => Tính thông thoáng các căn hộ cao, bố cục mặt bằng gọn gàng tiết kiệm quỹ đất
  • 47. nguyên tư do * Ghép đơn nguyên giật cấp - Cách ghép này có lợi về độ thông thoáng và khai thác tầm nhìn hiệu quả, thích hợp với các khu đất có cạnh xéo hoặc ý đồ muốn tạo mảng xanh đan xen vào công trình - Cách ghép này lợi điểm mặt bằng tổng thể sinh động, thông thoáng tốt, khai thác tầm nhìn, thích hợp cho các khu đất có hình dạng đặc biệt
  • 48. THIẾT KẾ MẶT ĐỨNG : - Từ khi kết cấu khung BTCT ra đời, công nghệ thi công nhà cao tầng không còn bị hạn chế nữa. Tường ngoài không còn chức năng chịu lực mà chủ yếu chỉ có chức năng bao che nên được sử dụng linh hoạt hơn. -Sự phát triển của vật liệu BTCT, kính và hợp kim, kết cấu bao che của chung cư trở nên rất sinh động và đa dạng, giá thành xây dựng lại rẻ hơn. - Hệ thống vỏ bao che + Lớp vỏ bọc công trình cần phải góp phần vào việc giảm tiêu thụ năng lượng. + Giảm nắng chiếu trực tiếp và bức xạ. + Giảm thiểu sự xâm nhập và sự ngưng tụ của nước. + Tương hợp với thiết bị lau chùi cửa sổ tự động. + Điều tiết chuyển vị của công trình. + Giảm thiểu tải trọng lên khung kết cấu. + Giảm tối đa nhu cầu bảo dưỡng. -Mặt đứng chung cư cao tầng thể hiện phong cách kiến trúc và sự sáng tạo của KTS, đồng thời tạo nên hình ảnh cuả toà nhà đối với xã hội bên ngoài. - Theo William Pedersen, có 3 nguyên tắc cơ bản trong tổ chức mặt đứng nhà cao tầng: + Nhà cao tầng cần phải ăn nhập với bối cảnh chung của thành phố và khu vực, cả trên tuyến phố và trên nền trời. + Mặt đứng công trình cần được tổ chức sao cho có thể khích lệ được mối quan hệ thị giác. + Hình thức mặt đứng được lấy cảm hứng từ đặc điểm của vị trí xây dựng của công trình (nắng, gió, hình dạng khu đất, ...) 2.4.1. Hệ thống vỏ bao che: Vỏ bao che dạng “double skin” 48
  • 49. kiến trúc đặc trưng của chung cư cao tầng: HÌNH THỨC KIẾN TRÚC MẶT ĐỨNG TẦNG ĐẾ (nếu chung cư có khối đế): HÌNH THỨC KIẾN TRÚC MẶT ĐỨNG CÁC TẦNG THÁP: - Chung cư cao tầng nhiệt đới cần có sự thông thoáng và cách nhiệt trên kết cấu bao che, giữa tường bao che và hệ kết cấu bên trong thường cấu tạo một khoảng không gian thoáng, giúp làm mát bề mặt kết cấu bao che và giúp giảm nhiệt bên trong nhà. - Tường ngoài có thể chọn dùng bê tông đổ toàn khối dày 200 mm - Tường ngăn cách bên trong có thể chọn dung bê tông đổ toàn khối dày từ 100 – 200 mm. Đồng thời bề mưa ngoài tường nhà cao tầng có thể dùng gạch ốp sáng màu kết hợp với sơn. 49 + Lam – Chỉ tường+ Cửa đi – Cửa sổ + Màu sắc các khối nhà + Lô gia – Ban công+ Những mảng nhấn HÌNH THỨC KIẾN TRÚC MẶT ĐỨNG CHUNG CƯ NHIỆT ĐỚI: - Các tầng đế của chung cư thường khai thác thương mại, dịch vụ. Tuỳ vào chức năng: nhà hàng, bar, cafe, quán ăn thì cần trổ nhiều cửa để khai thác tầm nhìn. - Siêu thị mini, trung tâm thương mại, nhà sách, shop thời trang: mặt đứng nên mở cửa sổ có cân nhắc vì thường những không gian này cần hướng khách hàng đến nội thất bên trong, đồng thời mặt ngoài khai thác quảng cáo.
  • 50. trên kiến trúc mặt đứng: - Bằng những thủ pháp kiến trúc, mặt đứng của toà nhà cần thể hiện sự hài hoà với môi trường xung quanh, hình khối kiến trúc hoàn thiện, tỷ lệ và màu sắc hợp lý. Những sự biến hoá và thay đổi đó là: + Thông qua những tuyến phân chia theo chiều ngang trên mặt đứng nhà ở, phong cách kiến trúc đơn giản là chủ đạo. + Thông qua nhịp điệu thay đổi trên hệ thống cửa sổ (theo chiều thẳng đứng và chiều ngang), sự thay đổi hình thức cửa sổ như cửa sổ bằng, cửa sổ nhô ra, cửa sổ góc quay để thể hiện phong cách hiện đại. + Thông qua ban công mở và lô gia, thay đổi không gian trên mặt đứng nhà cao tầng, tạo sự đối xứng hoặc bất đối xứng tuỳ theo ý tưởng thiết kế của KTS. + Thông qua sảnh chờ cầu thang và những không gian công cộng khác trên từng tầng nhà làm nên sự thay đổi, biến hoá giữa bên trên và dưới mặt đứng. + Sử dụng thủ pháp thay đổi độ lớn của hai ban công ở hai tầng nhà liền kề nhau. Chẳng hạn hai căn hộ có ban công theo phương thẳng đứng, trong đó một ban công lớn dùng chung cho cả phòng sinh hoat và phòng đọc sách, còn ban công của tầng dưới chỉ dành cho phòng khách (phòng đọc sách không có ban công). Tương tự, cũng có thể hoán đổi bằng cách bố trí ban công lớn cho cả phòng ngủ và phòng đọc sách. + Khi thiết kế kiến trúc mặt đứng nhà, cần lưu ý vị trí đặt thiết bị điều hoà kín đáo, không làm ảnh hưởng tới thẩm mỹ của mặt đứng bên ngoài công trình. Đồng thời, cân nhắc những vị trí có thể kết hợp đặt tấm pin NLMT để thu năng lượng hữu ích cho toà nhà. Tóm lại, bằng cách bố trí và sắp xếp hình khối trên mặt đứng nhà theo những quy luật nhất định có thể thể hiện nhiều đặc tính kiến trúc khác nhau: + Tính ổn định, bền vững (bố trí đối xứng) + Tính đơn điệu, đồng dạng (bố trí lặp lại) + Tính sinh động, biến đổi (bố trí xen kẽ) + Tính thay đổi, chuỷen động (bố trí hoán đổi vị trí) Basotapur Tower, Bangladesh The Ascent, Thảo Điền, Quận 2, TP. HCM 50
  • 51. tâm: sự đối xứng hoàn toàn qua một điểm trên mặt phẳng, các yếu tố như hình khối, cấu trúc, vật liệu, màu sắc.... đều đối xứng nhau. Đối xứng qua trục (trục ngang hoặc trục dọc): sự đối xứng về hình dạng, cấu trúc qua một trúc, giữa bên trái và bên phải. Bất đối xứng: các vật thể được bố trí không theo quy luật nào và không có sự đối xứng. 2.4.3. Các nguyên tắc cơ bản trong tổ hợp kiến trúc mặt đứng: Chung cư Golden Land, Hà Nội Chung cư Saigon Pearl, Bình Thạnh Sunview Town , Thủ Đức, Tp. HCM 21 Wapping Lane-UK 51
  • 52. nhắc lại một đối tượng theo một cách thức duy nhất, tạo sự đồng dạng liên tục trên mặt đứng Sự xen kẽ về kích thước, xen kẽ đặc – rỗng Sự hoán đổi vị trí: nhắc lại một đối tượng theo một quy luật thay đổi vị trí nhất định Chung cư Dolphin Plaza, Mỹ Đình, Từ Liêm, Hà Nội Loff Garden – Turkey The Met – Thái Lan Bosco Verticale, Milan, Italia 52
  • 53. xu hướng thiết kế mặt đứng chung cư hiện nay ở việt nam và các nước có khí hậu tương đồng việt nam: CRESCENT BAY Karachi, Pakistan * PHONG CÁCH MẶT ĐỨNG CHIẾT TRUNG CỔ ĐIỂN: -Phong cách thịnh hành trong những năm 1910 – 1930. Tuy nhiên, những chung cư cao tầng này này vẫn có thể thiết kế theo phong cách này vì bối cảnh chung của thành phố. - Tại Tp. HCM, phong cách chiết trung cổ điển dễ được bắt gặp ở nhiều chung cư mới xây, đặc biệt là phong cách Kinh điển Pháp. The Manor – Bình Thạnh – Tp. HCM The Manor – Mỹ Đình, Nam Từ Liêm, HN * PHONG CÁCH PHÔ DIỄN KẾT CẤU: - Kết cấu và đường ống kỹ thuật được phơi bày trên mặt đứng như một hình thức trang trí hay điêu khắc. - Phong cách này không phổ biến tại Việt Nam vì hệ thống kỹ thuật ở nước ta còn chưa đẹp và người dân cũng không ưa chuộng. 53
  • 54. MẶT ĐỨNG SINH THÁI: -Là xu hướng mới nổi trong thế kỷ XX với phong cách sống thoải mái, gần gũi với thiên nhiên và sử dụng năng lượng hiệu quả. - Mặt đứng đẹp, gần gũi, tiêu chuẩn cao, tuy nhiên chi phí bảo dưỡng cũng cao, thích hợp cho chung cư cao cấp. - Phong cách này vẫn còn bị tranh cãi vì thực sự là tiết kiệm năng lượng hay gây hao phí năng lượng vẫn còn đang nghiên cứu. Singapore là quốc gia đi đầu trong việc ứng dụng phong cách mặt đứng này. - Tại Việt Nam, cũng có một số dự án chưa xây dựng đi theo hướng này để tạo sự độc đáo, thu hút tầng lớp thu nhập cao. VD: Chung cư Sky Garden, Q. Hoàng Mai, Hà Nội. Cây xanh trên mặt đứng Newton suites - SGPDự án Sky Garden, Q. Hoàng Mai, Hà Nội. Bosco Verticale, Milan, Italia 54
  • 55. HARBOR TOWERS Johor Bahru, Malaysia * PHONG CÁCH MẶT ĐỨNG HIỆN ĐẠI: -Với những đường nét đơn giản, mặt đứng biểu hiện công năng. - Phong cách được ưa chuộng và được sử dụng phổ biến. “Mặt đứng vừa sinh thái, vừa hiện đại” Maxx Apartments - Melbourne V E G A S 8 8 8 - Las Vegas, Nevada VEGAS 888 có 541 căn hộ - Tiêu chuẩn thiết kế cao cấp – Tiện nghi: spa, nhà hàng. hồ bơi, tennis, golf,… 55
  • 56. Bình Thạnh, Tp. HCM với mặt bằng dạng elip và mặt đứng theo phong cách hiện đại, đơn giản, nhấn nhá nhẹ nhàng nhưng cũng đủ làm nên một chung cư độc đáo hàng đầu TP. HCM Chung cư Sunrise City, Phú Mỹ Hưng, Tp. HCM Phong cách mặt đứng hiện đại là phong cách thường thấy nhất ở các chung cư tại Việt Nam vì nhiều ưu điểm, đặc biệt là do dễ thi công và tạo hình cũng tương đối tự do. Kỹ thuật và vốn đầu tư không yêu cầu quá cao như xu hướng mặt đứng sinh thái. 56
  • 57. THIẾT KẾ CĂN HỘ : 2.5.1. Cơ cấu căn hộ: - Cơ cấu căn hộ: (cơ cấu này có thể thay đổi nếu không áp dụng TCXD 323:2004) + Loại A (1 phòng ngủ): 40-65 m2 Tỉ lệ bố trí 10-20% + Loại B (2 phòng ngủ): 70-90 m2 Tỉ lệ bố trí 50-60% + Loại C (≥3 phòng ngủ): 95-120 m2 Tỉ lệ bố trí 10-30% + Căn hộ đặc biệt (Loft/ Duplex/Penthouse): >120 m2, Tỉ lệ bố trí 5-10% - Tỷ lệ % các loại qui mô căn hộ khác nhau là cơ sở quan trọng để tổ hợp mặt bằng kiến trúc chung cư. - Về số người: + Căn hộ loại A : 1-2 người + Căn hộ loại B : 3-4 người + Căn hộ loại C : 5-6 người - Việc đảm bảo cấu trúc hộ phòng này có thể thực hiện theo các cách sau: + Đảm bảo ngay trong mặt bằng tầng điển hình + Đảm bảo trong toàn ngôi nhà . + Đảm bảo trong nhóm nhà hay khu nhà . - Theo chỉ tiêu diện tích ở (6-8 m2/ người) và tuỳ theo mức độ tiện nghi, ta có thể phân làm 3 loại chung cư : + Loại : dành cho người thu nhập thấp . + Loại : dành cho người thu nhập trung bình . + Loại : dành cho người thu nhập cao -Ví dụ về bố trí các loại căn hộ khác nhau thay vi chỉ bố trí một cơ cấu duy nhất từ trên xuống dưới. - Tạo sự phong phú cho các loại căn hộ, giúp khách hàng có thể chọn lựa - Tạo sự phong phú, hấp dẫn cho mặt đứng kiến trúc. 57
  • 58. căn hộ: Theo TS.KTS Ngô Lê Minh và Bài giảng Chung cư cao tầng (BM. Nhà ở - ĐH. Kiến trúc TP. Hồ Chí Minh): - Không gian sinh hoạt chung (khu động): nơi giao tiếp giữa các thành viên trong gia đinh như phòng khách, phòng sinh hoạt chung, phòng bếp, phòng ăn. - Không gian sinh hoạt riêng (khu tĩnh): phòng ngủ của ba mẹ, phòng ngủ các thành viên, phòng làm việc, các phòng vệ sinh riêng. Yêu cầu: kín đáo, yên tĩnh, thoáng mát. - Không gian phụ: khu vệ sinh, bếp, kho chứa đồ, không gian tâm linh, ban công, lô gia, không gian giao thông (sảnh căn hộ, hành lang căn hộ). CHUNG CƯ HẠNG 1 CHUNG CƯ HẠNG 2 CHUNG CƯ HẠNG 3 CHUNG CƯ HẠNG 4 NỘI DUNG CỦA MỖI CĂN HỘ Các không gian chức năng tối thiểu gồm: phòng khách, phòng ngủ, khu vực bếp, phòng ăn, phòng vệ sinh và các phòng khác. Mỗi căn hộ tối thiểu có 2 khu vệ sinh. Phòng ngủ chính có vệ sinh riêng. Các không gian chức năng tối thiểu gồm: phòng khách, phòng ngủ, khu vực bếp, phòng ăn, phòng vệ sinh và các phòng khác. Mỗi căn hộ tối thiểu có 2 khu vệ sinh. Phòng ngủ chính có vệ sinh riêng. Đảm bảo quy chuẩn, tiêu chuẩn hiện hành. Đảm bảo quy chuẩn, tiêu chuẩn hiện hành. YÊU CẦU VỀ NỘI DUNG CỦA MỖI CĂN HỘ THEO HẠNG CHUNG CƯ (TT 14/ 2008/ TT-BXD) CHUNG CƯ HẠNG 1 CHUNG CƯ HẠNG 2 CHUNG CƯ HẠNG 3 CHUNG CƯ HẠNG 4 DIỆN TÍCH CĂN HỘ Phụ thuộc vào quy mô thiết kế, nhưng không < 70 m2 Diện tích phòng ngủ chính > 20 m2 Phụ thuộc vào quy mô thiết kế, nhưng không < 60 m2 Diện tích phòng ngủ chính > 15 m2 Phụ thuộc vào quy mô thiết kế, nhưng không < 50 m2 Diện tích phòng ngủ chính > 12 m2 Đảm bảo quy chuẩn, tiêu chuẩn hiện hành. *Theo TCVN 323:2004: Diện tích căn hộ không nên < 50 m2 YÊU CẦU VỀ DIỆN TÍCH CĂN HỘ THEO HẠNG CHUNG CƯ (TT 14/ 2008/ TT-BXD) 58
  • 59. GIAN TRONG NHÀ Ở (Nguồn: ThS.KTS. Lê Hồng Quang, ThS.KTS Lê Trần Xuân Trang, BG. Kiến trúc Nhà ở)
  • 60. tự của các phòng từ ngoài vào là: tiền phòng, phòng SHC , phòng ăn-bếp, phòng ngủ… diện tích phòng khách từ 14 m2 đến 24 m2 ,tùy theo số người hoặc số phòng ngủ trong căn hộ. Tiền phòng: - Không gian chuyển tiếp giữa trong và ngoài căn hộ, từ đó phân phối người đi đến các chúc năng khác. Tại tiền phòng thường bố trí: chỗ treo mũ, áo khoác, áo mưa, kệ để giày dép,.... - Diện tích từ 3.5 – 6 m2 nhưng bề rộng tối thiểu phải ≥ 1.2 m. Phòng sinh hoạt chung : -Là không gian lớn sử dụng chung cho các thành viên gia đình và khách thân quen. - Nội dung hoạt động và trang thiết bị nội thất tương đương phòng khách, tuy nhiên cần lưu ý là gắn liền với khu tĩnh (phòng ngủ) để tạo được sự kín đáo ấm cúng của không gian sinh hoạt nội bộ gia đình. - Diện tích phòng SHC từ 16m² đến 24 m². Thường có trong căn hộ từ 3 phòng ngủ trở lên. - Một số căn hộ có tiêu chuẩn thấp hoặc vừa (1 PN, 2 PN) có thể kết hợp chức năng của phòng khác và phòng sinh hoạt chung. Đối với những căn hộ cao cấp, hai chức năng này là riêng biệt. 60
  • 61. có khuynh hướng kết hợp chung với bếp (căn hộ 1 PN), kế bên hoặc kết hợp phòng khách (căn hộ 2-3 PN), diện tích ≥5 m2 (bếp nấu) hoặc ≥12 m2 (bếp kết hợp ăn). - Nếu là phòng ăn riêng thì vị trí thích hợp là gần bếp và liên hệ thuận tiện với phòng khách. Bếp: Các đối tượng có thu nhập trung bình và thấp thì bếp có tầm quan trọng lớn hơn vì phần lớn họ sẽ ăn tại nhà. Chức năng của bếp là chế biến, chuẩn bị thức ăn, rửa sạch nồi chảo chén dĩa… - Các kiểu bố trí mặt bằng bếp : + Bố trí 1 dãy: Ưu là mọi đường ống kỹ thuật đi cùng một phía, cửa bếp bố trí được nhiều nơi. Khuyết là vùng làm việc dài, khó bố trí góc ăn. + Bố trí 2 dãy (song song): Ưu là vùng làm việc ngắn, bếp và góc ăn thoáng. Khuyết là ống kỹ thuật đi hai bên tường. + Bố trí hình U: Ưu là vùng làm việc nhỏ thuận tiện. Khuyết là mặt bàn bếp bị giảm vì diện tích chết ở hai góc tường, đường ống kỹ thuật dài hơn và khúc khuỷu hơn. + Bố trí hình L: Ưu là vùng làm việc lớn hơn, sử dụng thoải mái hơn. Khuyết là có diện tích chết ở một góc tường. - Bếp nên có bàn ăn ngay tại chỗ (thường là bàn ăn sáng). 61
  • 62. cách thiết kế nội thất của các ảnh minh hoaj trên đây đều sáng sủa, màu sắc chủ yếu là màu kem nhẹ nháng. Các chi tiết hốc tường, ống gen, dàn lạnh, bàn làm việc, giường tủ được chú trọng.
  • 63. gian riêng tư yên tĩnh, diện tích phòng đơn từ 10 m2, phòng đôi từ 12 m2 (theo TCXDVN 323 -2004). - Mặt bằng cần lưu ý có chỗ kê đồ đạc và khoảng trống mở cửa. - Hai nhân tố quan trọng tạo sự thoải mái cho phòng ngủ: + Có đủ chiều dài tường để kê đồ và đủ chiều rộng để bố trí giường ngủ (phòng ngủ 2 người phải có chiều rộng tối thiểu 2,9 m). + Lối đi lại trong phòng đơn giản, thuận tiện. - Khi thiết kế phòng ngủ cần chú ý đến khoảng cách thao tác, kích thước vật dụng. Xu hướng mới: bố trí phòng ngủ chính và các phòng ngủ khác xa nhau. Xu hướng thông lệ: bố trí phòng ngủ chính và các phòng ngủ khác gần nhau Các dạng bố trí mặt bằng phòng ngủ và kích thước. 63
  • 64. Lô gia – Ban công: phần nhô ra, 3 mặt tiếp xúc với tự nhiên, diện tích từ 2 -3 m2. – Logia: phần thụt vào, có 1 mặt tiếp xúc với tự nhiên, diện tích từ 3.5 – 6m2. 64
  • 65. vệ sinh: yêu cầu phân rõ khu khô và khu ướt, sử dụng thuận tiện. 65
  • 66. vệ sinh chung cho các phòng ngủ khác. HÌNH: Các cách nên tránh khi bố trí phòng thay đồ với phòng vệ sinh trong phòng ngủ chính. Không nên Không nên Không nên Bố trí khu vệ sinh cho phòng ngủ chính (master bedroom): Kho chứa và tủ tường: trong một căn hộ thông thường có các loại kho và tủ tường như sau: + Một tủ tường chứa quần áo. + Một tủ tường đựng đồ vải (khăn trải bàn, màn, rèm, tấm trải giường…) + Một kho (trên khu WC) chứa các dụng cụ, đồ linh tinh…ít dùng đến 66
  • 67. NỘI THẤT TRONG CÁC KHÔNG GIAN CHỨC NĂNG CỦA CĂN HỘ - Khi thiết kế, người KTS phải tính toán kích thước các buồng phòng (hoặc không gian) thuận lợi để bố trí đồ đạc nội thất. Với mỗi loại chung cư tiêu chuẩn cao - thấp khác nhau, sẽ đòi hỏi những thiết bị tiện nghi khác nhau. Yêu cầu nội thất với các không gian chính như sau : + Phòng khách : Bộ sofa, tủ bày đồ (+ để TV, Home theatre,…), có thể kết hợp với giá sách. + Phòng ngủ Master : Giường đôi, hai tủ đầu giường, tủ quần áo lớn, tủ để TV kết hợp bố trí chỗ làm việc, bàn phấn, hai ghế + một bàn nhỏ. + Phòng ngủ cá nhân : Giường đơn, tủ quần áo loại vừa, giá sách + bàn học, tủ để TV, máy tính cá nhân. + Phòng bếp + ăn + phụ : Tủ bếp (bếp + rửa + giá để đồ + bàn soạn + rác), tủ lạnh loại lớn, máy giặt, bộ bàn ăn 4 - 6 ghế, quầy bar (nếu là chung cư cao cấp). + Phòng vệ sinh : từ một đến hai phòng với lavabo + xí bệt + tắm shower, trong đó một phòng có bồn tắm. Nếu sang trọng có bồn tiểu nữ, lavabo double. Phòng chức năng Yêu cầu thích nghi khí hậu Chiếu sáng Thông gió Che nắng Chống lạnh Chống ồn Tiền phòng, hành lang      P. Khách và sinh hoạt chung      Phòng ngủ      Phòng ăn      Bếp      Khu vệ sinh      Phòng làm việc      Ban công – Lô gia      () Mức cao () Mức trung bình () Mức thấp (có thể không cần) BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THÍCH NGHI KHÍ HẬU CỦA CÁC PHÒNG (Theo TS, KTS. Ngô Lê Minh) 67
  • 68. HỘ VÀ MỨC ĐỘ TIỆN NGHI ( Theo TCVN:323-2004 : Nhà ở cao tầng – Tiêu chuẩn thiết kế ) Loại căn hộ Mức độ tiện nghi Tiêu chuẩn Số phòng Người/ hộ Tiện nghi Diện tích (m2) A A1 1- 2 Trung bình Đáp ứng yêu cầu sử dụng  50 2 A2 Khá Đầy đủ 55-60 2 A3 Cao Cao cấp 65-70 2-3 B B1 3-4 Trung bình Đáp ứng yêu cầu sử dụng 75-80 3 B2 Khá Đầy đủ 85-90 4 B3 Cao Cao cấp 95-100 4-5 C C1 5-6 Trung bình Đáp ứng yêu cầu sử dụng 105-110 5 C2 Khá Đầy đủ 115-120 6 C3 Cao Cao cấp >125 6-7 Chú thích : - Số phòng ở được tính bao gồm phòng khách, phòng sinh hoạt chung, phòng làm việc, học tập, giải trí và phòng ngủ. - Các căn hộ đạt được mức độ tiện nghi khác nhau phụ thuộc vào các điều kiện sau : + Vật liệu và chất lượng hoàn thiện nội thất căn hộ . + Trang thiết bị bếp và W.C. + Tiêu chuẩn diện tích ở ( qui mô và cơ cấu phòng ở ) + Tầm nhìn cảnh quan của các phòng ở trong căn hộ . 68
  • 69. hệ giữa các không gian trong một căn hộ: TƯƠNG QUAN VỊ TRÍ CỦA BÊP VÀ KHỐI VỆ SINH VỚI SẢNH TẦNG TƯƠNG QUAN CÁC PHÒNG KHÁCH – BẾP – ĂN Trong các cách bố trí, bố trí khu bếp và vệ sinh tiếp xúc với không gian bên ngoài [2] là giải pháp phù hợp nhất với khí hậu nhiệt đới nóng ẩm như nước ta. Trên thực tế, kiểu bố trí kết hợp [4] – [5] được áp dụng rộng rãi nhất, thuận lợi cho việc tổ chức các không gian linh hoạt. 69
  • 70. hộ loại thường: -Các căn hộ loại thường có các loại: căn hộ 1 phòng ngủ, 2 phòng ngủ, 3 phòng ngủ trở lên. Thường phổ biến nhất là loại căn hộ 2 phòng ngủ. - Trong cơ cấu căn hộ, số lượng căn hộ loại thường thường rất lớn (90% - 100%). Nhóm căn hộ thường 2 phòng ngủ thường có số lượng bằng số lượng căn hộ thường 1 phòng ngủ và căn hộ thường 3 phòng ngủ trở lên cộng lại. Căn hộ 2 phòng ngủ điển hình – Chung cư Vista Verde – Q2 Tp. HCM Diện tích 70 m2 Diện tích 72 m2 Chung cư IJC AROMA, Thủ Dầu Một, Bình Dương 70
  • 71. CĂN HỘ LOẠI THƯỜNG Ở CHUNG CƯ SKY GARDEN, HÀ NỘI • 1 block gồm 10 căn hộ: 2 căn hộ loại A, 4 căn hộ loại B, 2 căn hộ loại C, 2 căn hộ loại D. Căn hộ loại D ở là tốt nhất. Mỗi tầng cao 3,8m. • Ưu: -Giao thông gọn gàng, %Sgt đủ. -Tất cả các căn hộ đều thoáng. -Thang thoát hiểm tiếp xúc ngoài trời. • Nhược: -khe sáng không hiệu quả. -Chưa riêng tư cho 2 căn hộ 9-10. 71
  • 72. hộ loại đặc biệt: * Căn hộ STUDIO (Âu – Mỹ): - Phục vụ cho người độc thân: sinh viên, công nhân, lứa tuổi thanh thiếu niên. Thường studio cho thuê. - Căn hộ tiêu chuẩn trung bình – thấp, phục vụ người thu nhập không cao. Số lượng căn studio nhiều hay ít tuỳ vào đối tượng ở của chung cư. - Đặc điểm: Căn hộ mở liên hoàn – phòng khách, phòng ăn, phòng ngủ không có tường/ vách ngăn chia, diện tích: 30-60m2, nhỏ hơn: 25 - 30m2 - Các căn hộ loại đặc biệt thường chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong cơ cấu các căn hộ của chung cư. MB một chung cư mini gồm các căn hộ Studio tại Cầu Giấy, HN Một căn hộ Studio ở TP. HCM Với căn hộ Studio, người mua có thể sử dụng như một văn phòng, khi đó phòng ngủ sẽ trở thành phòng họp và phòng khách cũng có thể trở thành khu văn phòng chung. Dạng căn hộ OFFICETEL ra đời. Ví dụ về nội thất Officetel 72
  • 73. h ộ L o f t c ủ a c h u n g c ư V E G A S 8 8 8 - Las Vegas, Nevada * Căn hộ LOFT: - Diện tích căn hộ loft thường nhỏ hơn duplex trong cùng công trình. Căn hộ phục vụ người có thu nhập cao, cần tiêu chuẩn sống cao, có nhu cầu diện tích lớn. - Có cầu thang và tầng gác lửng trong căn hộ. - Căn hộ Loft thường có chiều cao khoảng 1,5 lần chiều cao tầng so với căn hộ loại thường. Trên gác lửng có thể bố trí phòng ngủ, phòng làm việc. Tuy nhiên không bố trí vệ sinh ở tầng gác vì chiều cao hạn chế. Căn hộ LOFT trong một chung cư ở Hàn Quốc Chung cư Vegas 888 73
  • 74. hộ lớn (penthhouse, duplex) có thêm phòng làm việc, thư viện nhỏ, phòng tập thể dục, phòng giải trí, sân vườn, hồ bơi nhỏ… * Căn hộ DUPLEX: - Căn hộ phục vụ người có thu nhập cao, cần tiêu chuẩn sống cao, có nhu cầu diện tích lớn. - Gồm 2 tầng, có cầu thang bên trong căn hộ. - Trên tầng có thể bố trí phòng ngủ, phòng làm việc, phòng vệ sinh, sinh hoạt chung,... tuỳ vào thiết kế. Căn hộ duplex điển hình – Chung cư Vista Verde – Q2 Tp. HCM Căn hộ duplex chung cư Fidalga 727 Residence, Brasil Tầng dưới: khách, bếp, ăn, vệ sinh Tầng trên: phòng ngủ, tắm vệ sinh Nội thất căn hộ duplex – Masteri Thảo Điền, Tp. HCM 74
  • 75. PENTHOUSE: - Phục vụ cho người có thu nhập cao. - Căn hộ có nhiều phòng và có diện tích lớn ≥ 130m2 - Có nhiều tiện nghi và trang thiết cao cấp đắt tiền. - Tỉ lệ bố trí 5-10% - Bố trí trên tầng cao nhất của tòa nhà. - Có vị trí nhìn ra cảnh quan đẹp xung quanh. Penthouse 1 tầng: Penthouse 3 tầng: Penthouse – tạm dịch: “biệt thự trên cao” là căn hộ ở vị trí cao nhất và cao cấp nhất của chung cư cao tầng. Nội thất và tiện nghi hồ bơi, sân vườn của penthouse dùng tiêu chuẩn cao cấp đánh giá Penthouse 2 tầng: Penthouse 1 tầng ở Trung Kính Complex, Cầu Giấy, Hà Nội 75
  • 76. KẾT CẤU CHO CHUNG CƯ CAO TẦNG : 2.6.2. Phân loại hệ thống kết cấu dùng cho chung cư cao tầng ở Việt Nam theo vật liệu xây dựng: (Nguồn: TS. KTS. Ngô Lê Minh) 2.6.1. Tổng quan: - Tải trọng thường xuyên (tĩnh tải) - Tải trọng tạm thời (hoạt tải) + Tải trọng gây ra bởi mưa, tuyết và băng + Tải trọng xô ngang của gió + Tải trọng do động đất + Tải trọng xô ngang của đất ở tầng hầm + Tải trọng do nhiệt độ gây ra CÁC ĐẶC ĐIỂM THIẾT KẾ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC THIẾT KẾ HỆ THỐNG KẾT CẤU CHUNG CƯ CAO TẦNG + Hệ lưới cột + Diện tích các căn hộ, số lượng căn hộ + Hệ kết cấu bao che + Chiều cao của mỗi tầng + Đối tượng ở của chung cư - Nhìn chung chung cư cao tầng, nếu không tính đến phần đế, thì với không gian căn hộ nhỏ, công trình không yêu cầu vượt nhịp lớn. - Các hệ thống kết cấu dành cho nhà cao tầng rất đa dạng, nhưng chung cư cao tầng thì thường không cần dùng đền các kết cấu quá đặc biệt, trừ trường hợp nhà siêu cao tầng, nhà mang tính biểu tượng cao. - Thông thường chung cư cao tầng ở Việt Nam, lớp vỏ bao che không chịu lực. chịu lực chính thường là khung, vách, lõi,... Hình ảnh hai chung cư đang xây dựng ở Q.7, TP. HCM. Công trình đã dựng xong phần thô. 76
  • 77. CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP KẾT CẤU LIÊN HỢP -Thép – Bê tông cốt thép (nhà siêu cao tầng) - Hộp - Khung BẢNG SO SÁNH ƯU/ NHƯỢC ĐIỂM CỦA CÁC LOẠI HỆ THỐNG KẾT CẤU
  • 78. theo giải pháp chịu lực:
  • 79. đặt thành hàng: nhịp dầm L được tính bằng khoảng cách giữa các tường ngang phía trong các lõi. Với dầm bê tông cốt thép thường L có thể đến 15m. với dầm bê tông cốt thép ứng lực trước L có thể đến 24m Độ vươn Dc không nên lớn hơn 1/3L. (tuy nhiên. với nhà cao tầng nên kết hợp thêm hệ khung hoặc vách ở khoảng vượt L và độ vươn Dc để tăng độ cứng cho nhà).
  • 80. chịu lực của nhà cao tầng khi lên cao có thể thể xử lý giảm dần tiết diện để giảm tải trọng cho hệ thống kết cấu. Tuy nhiên tại mỗi lần giảm tiết diện, độ cứng của cấu kiện không được giảm quá 30% so với độ cứng ban đầu. Giảm tiết diện theo chiều cao đối với cột biên Giảm tiết diện theo chiều cao đối với cột giữa
  • 81.
  • 82.
  • 83. về chống động đất ở Việt Nam: 83 - Viện Vật lý địa cầu (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã hình thành bản đồ nguồn các vùng phát sinh động đất ở Việt Nam. Theo đó, bản đồ phân vùng gia tốc nền chu kỳ lặp lại 500 năm trên lãnh thổ Việt Nam cũng được thiết lập và đã được đưa vào Phụ lục của tiêu chuẩn xây dựng “Thiết kế công trình chịu động đất”. -Căn cứ bản đồ phân vùng động đất lãnh thổ Việt Nam do Viện Vật lý Địa cầu lập thì ở nước ta chỉ có một số vùng thuộc khu vực phía Bắc được dự báo là có khả năng xảy ra động đất cấp 8 (theo thang MSK), chấn động do động đất gây ra tại một số địa điểm vùng Tây Bắc có thể đạt tới cấp 9, còn đại bộ phận lãnh thổ Việt Nam có thể xảy ra động đất yếu và rất yếu. Như vậy, động đất xảy ra tại Việt Nam có cường độ không mạnh và số lượng không nhiều so với nhiều nơi trên thế giới, cường độ thường ở mức trung bình và trung bình yếu. Tần suất động đất với cường độ mạnh xảy ra là rất thấp. - Theo quy định, các nhà ở của Việt Nam phải chống được động đất cấp 7, nếu sang tới cấp 8 thì chúng ta phải tính toán. Tuy nhiên, quy định cấp số này khác so với độ richter của nước ngoài. - Việc thiết kế chung cư chống động đất phải tuân theo TCXDVN 375:2006
  • 84. tắc cơ bản khi lựa chọn giải pháp kết cấu: - Nguyên tắc 1: lựa chọn giải pháp vật liệu + Vật liệu nhẹ + Cường độ cao + Độ nhẹ và độ bền mỏi lớn - Nguyên tắc 2: lựa chọn giải pháp kiến trúc, hình dạng mặt bằng và mặt đứng đảm bảo + Chọn giải pháp kết cấu sao cho giá trị tải trọng của kết cấu là nhỏ nhất và giảm dần theo chiều cao của công trình. + Mặt bằng nên bố trí đối xứng, ít nhất là một trục chính. -Nguyên tắc 3: lựa chọn giải pháp chịu lực đảm bảo + Các bộ phận chịu tải của kết cấu rõ ràng, phương truyền nhanh xuống móng. + Kết cấu chịu tải có các bộ phận chịu tải chính (khung, vách, lõi) đối xứng theo trục sao cho độ lệch giữa tâm cứng và tâm khối lượng nhỏ nhất. + Nếu công trình bố trí không đối xứng thì phải lựa chọn giải pháp chống moment xoắn. -Nguyên tắc 4: bố trí các khe co dãn, khe lún, khe kháng chấn + Xác định vị trí khe. Dùng biện pháp cấu tạo và kỹ thuật sao cho khe có chiều rộng nhỏ nhất. + Các trường hợp cần có khe: công trình có mặt bằng > 40m, công trình có mặt bằng phức tạp, ở vị trí nối giữa các phần công trình có độ chênh > 5 tầng. -Nguyên tắc 5: lựa chọn sơ đồ giải pháp khung chịu lực đảm bảo + Chọn khung đối xứng. + Nhà nhiều khung: Các khung bằng nhau, gần bằng nhau. + Nếu có nhịp khác nhau: nên chọn độ cứng giữa các nhịp tương ứng khẩu độ. + Chọn sơ đồ khung có phương (ngang+đứng) để truyền tải nhanh nhất và trực tiếp xuống móng. + Không nên dùng khung hẩng cột, khung thông tầng. + Nên tránh chọn kết cấu consol. -Nguyên tắc 6: lựa chọn, bố trí vách và lõi đảm bảo + Nếu chịu lực theo phương ngang, có 3 vách cứng trong đơn nguyên thì các trục không được giao nhau. + Bố trí vách giống nhau (kích thước, hình dạng), đối xứng sao cho tâm cứng trùng với tâm khối lượng công trình. Theo Bài giảng Nhà cao tầng – Chung cư cao tầng, ThS.KTS. Văn Tấn Hoàng 84
  • 85. vách, lõi có chiều cao chạy dọc suốt tòa nhà, không thay đổi giải pháp chịu lực. + Hạn chế độ mành của công trình. + Không nên bố trí vách chỉ đối xứng về độ cứng mà không đối xứng vê hình học. + Không nên chọn khoảng cách giừa các vách và từ vách đến biên quá lớn. + Các lỗ trên vách không ảnh hường đến sức chịu tải và cần có biện pháp tăng cường vùng xung quanh lỗ. + Độ dày của vách (b) > 300, > 1/20 H công trình. 85
  • 86. THỐNG KỸ THUẬT CỦA CHUNG CƯ CAO TẦNG : SƠ ĐỒ PHÂN KHU KỸ THUẬT THEO CHIỀU ĐỨNG TRONG MỘT CHUNG CƯ CAO TẦNG CÓ TẦNG ĐẾ 86
  • 87. THỐNG KỸ THUẬT CỦA CHUNG CƯ CAO TẦNG : 2.7.1. Hệ thống giao thông : Giao thông tiếp cận Lối vào công trình có thể tổ chức ở nhiều vị trí khác nhau sao cho đảm bảo đủ và thuận tiện nhất. Khi bố trí lối vào công trình cần đảm bảo khoảng cách đến các giao lộ, ngã ba, ngã tư... tối thiểu là 25m để đảm bảo an toàn và tránh gây ùn tắc giao thông. Trường hợp khoảng cách từ mép tường nhà tới mép đường cho xe chạy lớn hơn 25m thì cần bố trí đường cho cứu hỏa chạy quanh công trình (chiều rộng > 3,5171 m), khi đó đường cứu hỏa là đường giao thông tiếp cận đến các khối nhà. Giao thông ngang Khi bố trí các lối vào cần chú ý phân luồng rõ ràng, tránh chồng chéo giao thông. Lối vào khu ở cần tách biệt với lối vào khu thương mại, dịch vụ ( nếu có). Giao thông cơ giới không được cắt ngang lối đi dạo để đảm bảo an toàn. Lối xe xuống hầm và ra khỏi hầm được bố trí gần lối ra vào chính. Giao thông đứng Bao gồm thang bộ, thang thoát hiếm, thang máy Thang bộ , thang thoát hiểm có cấu tạo : buồng thang, chiếu nghỉ, lan can/ tay vịn, vế thang, bậc thang. CHUNG CƯ HẠNG 1 CHUNG CƯ HẠNG 2 CHUNG CƯ HẠNG 3 CHUNG CƯ HẠNG 4 HỆ THỐNG GIAO THÔNG Hệ thống giao thông đồng bộ. Đảm bảo tiêu chuẩn cứu hoả, cứu nạn. Hệ thống giao thông đồng bộ. Đảm bảo tiêu chuẩn cứu hoả, cứu nạn. Giao thông thuận tiện. Đảm bảo tiêu chuẩn cứu hoả, cứu nạn. Giao thông thuận tiện Đảm bảo tiêu chuẩn cứu hoả, cứu nạn. YÊU CẦU VỀ HỆ THỐNG GIAO THÔNG THEO HẠNG CHUNG CƯ (TT 14/ 2008/ TT-BXD) Giao thông tiếp cận Giao thông nội bộ Giao thông ngang Giao thông đứng Sảnh Hành lang Cầu nối Thang bộ Thang cuốn Thang trượt Thang máy 87
  • 88. chính nối giữa thư viện với hệ thống giao thông đô thị và liên hệ vùng. Là nơi tiếp giáp các nút giao thông chính hoặc trạm đến của các phương tiện di chuyển. Các thành phần thường thấy trong lối vào chính o Bãi đỗ phương tiện di chuyển o Cổng chào o Biểu tượng o Cây xanh o Tiểu cảnh hồ nước o Hiên đón Tổ chức lối vào nhập sách tách biệt với lối vào của khách. TỔ CHỨC GIAO THÔNG TIẾP CẬN CHÍNH TỔ CHỨC GIAO THÔNG TIẾP CẬN PHỤ: • Tiếp cận với khu chức năng phụ của công trình. • Nhằm phục vụ cho lưu thông hàng hóa, loại bỏ rác thải • Được đặt ở vị trí phía sau công trình và các đầu mối giao thông phục vụ nội bộ. • Các thành phần thường thấy trong lối vào chính ĐỀ XUẤT CHIỂU RỘNG ĐƯỜNG TỐI THIỂU Loại đường Chiều rộng tối thiểu (m) Ghi chú Phía trước cổng chính Đường tiếp cận 2 làn xe Đường tiếp cận 1 làn xe Đường tiếp cận cho người đi bộ Tuyến đi dạo Đường tiếp cận 2 làn xe (có xe buýt) Đường tiếp cận 1 làn xe (có xe buýt) 5.5 4.8 3.0 2.0 4.0 5.5 4.1 Dành cho phương tiện cơ giới Bán kính quay xe 6.0m Tính cho 2 người có hành lý Tới các shop, quán cafe, bar Bán kính quay xe 10.0m 2.7.2. Hệ thống thu gom và xử lý rác : CHUNG CƯ HẠNG 1 CHUNG CƯ HẠNG 2 CHUNG CƯ HẠNG 3 CHUNG CƯ HẠNG 4 HỆ THỐNG THU GOM VÀ XỬ LÝ RÁC Có thùng chứa rác nơi công cộng. Hệ thống thu rác trong nhà, xử lý rác đảm bảo vệ sinh và cách ly với khu vực sảnh tầng, sảnh chính. Có thùng chứa rác nơi công cộng. Hệ thống thu rác trong nhà, xử lý rác đảm bảo vệ sinh và cách ly với khu vực sảnh tầng, sảnh chính. Có thùng chứa rác nơi công cộng. Hệ thống thu rác trong nhà. Đảm bảo quy chuẩn, tiêu chuẩn hiện hành. YÊU CẦU VỀ HỆ THỐNG THU GOM VÀ XỬ LÝ RÁC THEO HẠNG CHUNG CƯ (TT 14/ 2008/ TT-BXD) 88
  • 89. THU RÁC : - Ống thu rác: + Inox: gây tiếng ồn khi dùng + Bê tông: trọng lượng ống nặng + Sợi thuỷ tinh: bền, không ồn, ít gây mùi, hạn chế tối đa hiện tượng cháy lan. Đang được dùng ngày càng phổ biến. + Nhựa tổng hợp: nay đã cấm dùng vì nếu cháy sẽ sinh khí rất độc. - Cửa đổ rác - Phòng thu rác ở tầng trệt, vị trí kín đáo, có đường chuyển rác ra ngoài để xe rác thành phố đến lấy. Cửa đổ rác ở các tầng HỆ THỐNG THANG MÁY THU RÁC : sạch sẽ, dùng cho chung cư cao cấp Mặt bằng thang lấy rác 89
  • 90. phục được những nhược điểm của hệ thống ống xả rác. Nhược điểm: + Phụ thuộc vào điện lưới nếu trong chung cư không có máy phát dự phòng. + Hàng năm phải chi phí cho công tác bảo trì thiết bị. Hình ảnh thực tế Mặt cắt cấu tạo 2.7.3. Hệ thống cấp điện - Ngoài hệ thống cấp điện cho nhà ở cao tầng của mạng lưới thành phố, phải bố trí nguồn điện dự phòng . - Thiết bị điện trong căn hộ được trang bị đầy đủ đảm bảo yêu cầu sử dụng tiện lợi ở mọi nơi và phải có độ an toàn cao, có khả năng chống giật và dễ dàng sửa chữa. Có máy phát điện dự phòng đảm bảo cho tòa nhà hoạt động 100% công suất khi mất điện. - Máy phát điện dự phòng dùng để chiếu sáng thóat hiểm, vận hành thang máy dự phòng ( lift pompier) , vận hành máy bơm phòng cháy và chữa cháy. 90