In xong và nộp lưu chiểu tiếng anh là gì năm 2024

Lưu chiểu phim được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập, tôi là Nguyễn Thành Minh. Hiện tôi đang tìm hiểu quy định của pháp luật về lưu chiếu phim, lưu trữ phim. Nhưng có thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập giải đáp và cung cấp thông tin giúp, cụ thể là lưu chiểu phim được quy định như thế nào? Tôi có thể tìm hiểu vấn đề này tại văn bản pháp luật nào? Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban biên tập, chân thành cảm ơn!

In xong và nộp lưu chiểu tiếng anh là gì năm 2024

  • In xong và nộp lưu chiểu tiếng anh là gì năm 2024
    (ảnh minh họa)

Lưu chiểu phim được quy định tại , cụ thể như sau:

- Cơ sở sản xuất phim, cơ sở nhập khẩu phim phải nộp một bản lưu chiểu bộ phim tại cơ quan cấp giấy phép phổ biến phim.

- Phim sản xuất bằng vật liệu nào thì nộp lưu chiểu bằng vật liệu đó.

- Đối với phim nhựa nhập khẩu, cơ sở nhập khẩu phim nộp lưu chiểu bằng băng phim, đĩa phim được in sang từ bộ phim trình duyệt.

- Trong thời hạn mười hai tháng, kể từ ngày phim được cấp giấy phép phổ biến, cơ quan nhận lưu chiểu quy định tại khoản 1 Điều này có trách nhiệm nộp bản phim lưu chiểu cho cơ sở lưu trữ phim.

Trên đây là nội dung câu trả lời về lưu chiểu phim. Để hiểu rõ và chi tiết hơn về vấn đề này bạn có thể tìm đọc và tham khảo thêm tại Luật Điện ảnh 2006.

(nộp) đg. Nộp theo pháp luật qui định và để làm tài sản Nhà nước một số bản của mỗi tác phẩm (văn học, nghệ thuật, v.v...) phổ biến dưới dạng sách, ảnh, phim, đĩa.

  • chi lưu: sông nhánhnhánh sông
  • chiêu lưu: (xã) h. Kỳ Sơn, t. Nghệ An
  • quan chiểu: (xã) h. Mường Lát, t. Thanh Hoá

Câu ví dụ

thêm câu ví dụ:

  • Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc sẽ lưu chiểu Nghị định thư này.
  • Max rút mà không nộp lưu chiểu là 50 £.
  • Công ước này sẽ được nộp lưu chiểu cho Chính phủ nước Cộng hoà Italia.
  • Đây là cơ quan lưu chiểu chính thức của Quy chế Rome và nhiều hiệp ước khác.
  • khoản 1 Điều này xuất bản phẩm in tại một cơ sở in, nhưng trong tờ khai lưu chiểu

Những từ khác

  1. "lưng tựa" là gì
  2. "lưng vốn" là gì
  3. "lưu" là gì
  4. "lưu ... lại" là gì
  5. "lưu ban" là gì
  6. "lưu chuyển" là gì
  7. "lưu chuyển hàng hóa" là gì
  8. "lưu chất" là gì
  9. "lưu cung" là gì
  10. "lưu ... lại" là gì
  11. "lưu ban" là gì
  12. "lưu chuyển" là gì
  13. "lưu chuyển hàng hóa" là gì

Cho em hỏi chút "lưu chiểu" tiếng anh nói thế nào? Xin cảm ơn nhiều.

Written by Guest 8 years ago

Asked 8 years ago

Guest


Like it on Facebook, +1 on Google, Tweet it or share this question on other bookmarking websites.

Từ năm 1663 đến nay, luật lưu chiểu bắt buộc rằng mỗi tác phẩm in ấn được xuất bản tại Bayern phải có hai bản sao được gửi cho Thư viện Bang Bayern.

The legal deposit law has been in force since 1663, regulating that two copies of every printed work published in Bavaria have to be submitted to the Bayerische Staatsbibliothek.

Trong quá trình này, công ty đã phát hành thêm ba triệu cổ phiếu lưu chiểu Mỹ tại Sở giao dịch chứng khoán New York với mức giá đơn vị là 15 đô la Mỹ.

In the process, the company issued another three million American Depositary Shares at the New York Stock Exchange at a unit price of US$15.

Kết quả là, trong sự thay đổi tình trạng, Ban thư ký Liên Hiệp Quốc thừa nhận quyền Palestine trở thành một bên của các hiệp ước mà Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc là người lưu chiểu.

As a result, in the change in status, the United Nations Secretariat recognized Palestine's right to become a party to treaties for which the UN Secretary-General is the depositary.

Parent company: THU VIEN PHAP LUAT Ltd. Business license No. 32/GP-TTĐT issued by Department of Information and Communications of Ho Chi Minh City on May 15, 2019 Editorial Director: Mr. Bui Tuong Vu - Tel. 028 3935 2079

Lưu chiểu hay nạp bản là chế độ bắt buộc các cơ quan phát hành phải nộp bản lưu của mỗi ấn phẩm xuất bản cho cơ quan lưu trữ của nhà nước. Mục đích của chế độ này nhằm lưu trữ đầy đủ và lâu dài tất cả các ấn bản phẩm được phát hành trên lãnh thổ quốc gia. Cơ quan nhận lưu chiểu thường là thư viện quốc gia và đây chính là một nguồn tài liệu quan trọng của thư viện. Đôi khi, một số tài liệu âm thanh, hình ảnh... có thể do một cơ quan khác lưu trữ. Bên cạnh việc lưu trữ, chế độ lưu chiểu còn có mục đích kiểm tra, quản lý ngành xuất bản và ngành in, góp phần bảo vệ tác quyền. Tại một số quốc gia, quy chế lưu chiểu đã tồn tại từ rất lâu, như Pháp (1537), Đức (1624), Hà Lan (1679), Nga (1783).

Tại Pháp, cơ quan nhận lưu chiểu là Thư viện Quốc gia Pháp và một số thư viện vùng cho các ấn bản in, Centre national du cinéma et de l'image animée (Trung tâm điện ảnh quốc gia) và Institut national de l'audiovisuel (Viện nghe nhìn quốc gia) giữ chức năng lưu trữ các xuất bản phẩm âm thanh và hình ảnh. Tại Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland, tất cả các cuốn sách xuất bản đều phải gửi một bản lưu về Thư viện Anh. Ở Hoa Kỳ, tất cả các ấn bản phẩm đều phải gửi hai bản sao về Phòng tác quyền Hoa Kỳ tại Thư viện Quốc hội. Tại Việt Nam, Cục lưu trữ giữ nhiệm vụ nhận các xuất bản phẩm. Chế độ lưu chiểu bắt đầu ở Việt Nam vào năm 1922 theo sắc lệnh của toàn quyền Đông Dương.