Hướng dẫn ra đề thi trắc nghiệm y hà nội

Nắm được “thóp” ra đề của Bộ là một lợi thế vô cùng tốt của các thí sinh thi THPT Quốc gia. Ngoài việc ôn tập kiến thức và làm bài tập đầy đủ thì học cách “biết người biết ta” sẽ giúp bạn làm đề thi trắc nghiệm một cách nhanh và hiệu quả nhất.

Để xây dựng được một câu hỏi trắc nghiệm, người ra đề cần xác định nội dung muốn kiểm tra và xác định mục tiêu, tiếp đó là lựa chọn tình huống ( câu hỏi, mệnh lệnh, phát biểu,…) và tìm hiểu những suy nghĩ thường gặp trước tình huống đó, giải quyết tình huống theo những hướng nào; sau đó là xây dựng đáp án và phương án nhiễu. Cuối cùng là viết hoàn chỉnh câu hỏi trắc nghiệm.

Trong đó, nôi dung câu hỏi nhiễu sẽ có từ mức độ nhận biết , thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Càng mức độ khó cao thì các thí sinh càng dễ sa bẫy, lựa chọn vào phương án nhiễu. Để biết nhiễu và tránh bẫy, bạn tham khỏa cách người ra đề tạo phương án nhiễu ở từng cấp độ nhận thức sau:

\>> Nên học Cao đẳng Dược ở đâu là tốt?

\>> Hồ sơ xét tuyển Cao đẳng Dược Hà Nội năm 2017

Tạo ra những khái niệm gần như giống nhau trong câu hỏi nhận biết

Mục tiêu của loại câu hỏi này là kiểm tra trí nhớ của các thí sinh về số liệu, khái niệm, dữ liệu, địa điểm,…và thực sự hiểu nội dung câu hỏi như thế nào.

Đưa ra tình huống vận dụng dễ nhầm lẫn trong đề thi trắc nghiệm

Mục tiêu của câu hỏi trắc nghiệm này là để kiểm tra sự hiểu về kiến thức đã học và vận dụng những kiến thức đã học bao gồm các dữ liệu, các phương pháp, quy luật, khái niệm... vào điều kiện và hoàn cảnh mới.

Kết hợp nhiều nhầm lẫn với nhau trong câu hỏi vận dụng cao

Mục tiêu của loại câu hỏi này là kiểm tra khả năng phân tích nội dung vấn đề, từ đó đi đến kết luận và tìm ra mối quan hệ hoặc chứng minh một luận điểm.

Câu trả lời trắc này cho thấy thí sinh có khả năng tìm ra được mối quan hệ mới, tự diễn giải hoặc đưa ra kết luận. Việc đặt câu hỏi phân tích đòi hỏi các thí sinh phải có liên hệ từ thực tế, hiểu và giải thích được. Với loại câu hỏi này thường sẽ có nhiều cách suy luận, logic khác nhau dẫn đến có nhiều lời giải.

Ngành Dược hiện đang là ngành thu hút được rất nhiều thí ính đăng kí theo học bởi nhu cầu nhân lực xã hội tăng cao. Nếu các thí sinh có mong muốn trở thành người Dược sĩ giỏi, đóng góp một phần công sức cho xã hội thì hãy gửi hồ sơ về địa chỉ: Văn phòng tuyển sinh Cao đẳng Y Dược Hà Nội, Phòng 301 trường THPT Năng khiếu Thể dục Thể thao. (trong khuôn viên Trường THPT năng Khiếu TDTT- VĐV cấp cao). Số 36 Lê Đức Thọ - Mỹ Đình - Nam Từ Liêm - Hà Nội

Hình thức nộp hồ sơ:

Hình thức 1: Thí sinh nộp hồ sơ trực tiếp tại Văn phòng tuyển sinh Cao đẳng Y Dược Hà Nội, Phòng 301 trường THPT Năng khiếu Thể dục Thể thao. (trong khuôn viên Trường THPT năng Khiếu TDTT- VĐV cấp cao). Số 36 Lê Đức Thọ - Mỹ Đình - Nam Từ Liêm - Hà Nội

Hình thức 2 : Thí sinh chuyển phát nhanh hồ sơ qua bưu điện đến địa chỉ: Văn phòng tuyển sinh Cao đẳng Y Dược Hà Nội, Phòng 301 trường THPT Năng khiếu Thể dục Thể thao. (trong khuôn viên Trường THPT năng Khiếu TDTT- VĐV cấp cao). Số 36 Lê Đức Thọ - Mỹ Đình - Nam Từ Liêm - Hà Nội

Hình thức 3: Thí sinh đăng kí xét tuyển tại Wedsite: //trungcapthainguyen.edu.vn/dang-ky-truc-tuyen.html

Ngày 27-1, Cục Khảo thí và kiểm định chất lượng Bộ Giáo dục và Ðào tạo (KT và KÐCL) tổ chức kiểm tra khảo sát trắc nghiệm các môn lý, hóa, sinh đối với học sinh lớp 12 một số trường THPT tại Huế, Ðà Nẵng. Ðể chuẩn bị cho đợt triển khai đại trà. Cục KT và KÐCL soạn thảo bộ đề thi trắc nghiệm, tài liệu này được đưa tới các sở giáo dục và đào tạo các địa phương (ngày 10-2) để các sở căn cứ vào đó, tổ chức thi thử trên địa bàn hoặc phổ biến tới các trường THPT; trong đó, lưu ý tổ chức cho học sinh các lớp 10, lớp 11 nắm vững cách thi theo hình thức trắc nghiệm.

Theo nhiều chuyên gia giáo dục, việc ra đề thi trắc nghiệm cần dựa trên cơ sở phát triển năng lực trí tuệ học sinh ở sáu cấp độ, từ đơn giản đến phức tạp: ghi nhớ tri thức, lý giải, ứng dụng, phân tích, tổng hợp và bình xét. Chính vì thế trong quá trình học tập, trước tiên học sinh phải thuộc những kiến thức đơn giản, đó là nền tảng vững vàng để có thể phát triển năng lực nhận thức ở cấp cao hơn. Giáo viên là người định hướng, bồi dưỡng, dìu dắt học sinh trong quá trình phát triển năng lực từ cấp độ thấp đến cấp độ cao.

Vì vậy, việc ra đề hết sức quan trọng. Cần tránh việc ra đề ở cấp độ ghi nhớ tri thức và lý giải, nên đưa vào đề thi cấp độ ứng dụng, phân tích và tổng hợp, như vậy mới có thể nâng cao chất lượng dạy và học.

Theo đó, khi ra đề thi trắc nghiệm cần chú ý năm nguyên tắc: Một là, đề thi phải có độ khó hợp lý, tránh những đề thi kiểu kiểm tra trí nhớ, đánh đố học sinh. Hai, không nên ra đề thi kiểu phải học thuộc lòng, học vẹt. Ðề thi phải làm sao đánh giá được khả năng lý giải, ứng dụng, phân biệt và phán đoán của học sinh. Ba, nội dung đề thi phải bao hàm đầy đủ các cấp độ của nhận thức. Chẳng hạn, trong cấu trúc đề thi, sáu cấp độ của nhận thức có thể được phân theo tỷ lệ sau: 10% (ghi nhớ tri thức), 20% (lý giải), 30% (ứng dụng), 20% (phân tích), 10% (tổng hợp), 10% (bình xét). Bốn, có thể đưa vào đề thi một tỷ lệ nhất định loại trắc nghiệm kép (loại trắc nghiệm có nhiều hơn một đáp án đúng). Như vậy sẽ có thể kích thích sự tư duy, khă năng phân biệt ở trình độ cao của học sinh. Năm, với đề trắc nghiệm chọn một trong bốn đáp án, xác suất đúng sẽ là 25%. Có những học sinh sẽ "đoán mò". Do đó, có hiện tượng "ăn may". Vì thế giáo viên khó đánh giá một cách chính xác học lực từng học sinh. Nếu sử dụng phương pháp "trừ điểm ngược" (đưa ra đáp án sai, sẽ bị trừ điểm), ở mức độ nhất định có thể hạn chế kiểu chọn bừa đáp án của học sinh.

Nếu các cán bộ ra đề thi theo kiểu trắc nghiệm nắm vững năm nguyên tắc trên, trong một chừng mực nhất định, có thể làm thay đổi phương pháp giảng dạy của giáo viên.

Chủ đề