Hướng dẫn php library for wordpress - thư viện php cho wordpress

  • Trang chủ
  • Hướng dẫn học
  • Hướng dẫn học Wordpress
  • Wordpress library

Wordpress library

  • Wordpress library, đây là nơi tải lên (upload) và lưu trữ file: hình ảnh, video, audio, doc, pdf, ...
  • Nội dung các file này được sử dụng cho bài viết, page, ...
  • Ở màn hình Admin, khi click vào mục Thư viện:

Hướng dẫn php library for wordpress - thư viện php cho wordpress

  • Ta sẽ thấy nội dung sau:

Hướng dẫn php library for wordpress - thư viện php cho wordpress

  • (1) Click để upload file.
  • (2) Xem file dạng lưới hay danh sách.
  • (3) Bộ lọc theo định dạng file hay theo ngày tháng upload.
  • (4) Chọn nhiều file để xử lý cùng lúc, ví dụ xóa cùng lúc.
  • (5) Tìm kiếm file đã upload.

Chỉnh sửa thông tin file đã upload

  • Sau khi file đã upload lên, ta có thể chỉnh sửa, xem thông tin, thêm nội dung cho file, bằng cách click vào file cần chỉnh, khi đó sẽ xuất hiện nội dung chỉnh sửa như bên dưới.

Hướng dẫn php library for wordpress - thư viện php cho wordpress

  • Văn bản thay thế - khi hình ảnh vì một lý do nào đó không hiển thị, thì văn bản này sẽ thay thế cho hình ảnh.
  • Tiêu đề - Đây là tiêu đề cho file, file có thể dùng tiêu đề hoặc không, ví dụ dùng trong trình diễn ảnh.
  • Chú thích - Nội dung chú thích cho file.
  • Mô tả - Mô tả cho file, nội dung này có thể hiển thị hoặc không, ví dụ dùng trong trình diễn ảnh.
  • Sao chép liên kết - liên kết này có thể dùng để hiển thị hình ảnh, nếu bạn sử dụng tạo bài viết hoặc page bằng HTML/CSS.
  • Xóa vĩnh viễn - Cẩn thận, vì khi xóa sẽ không phục hồi được.

Chỉnh sửa hình ảnh đã upload

  • Ở màn hình chỉnh sửa thông tin, click vào Sửa ảnh, sẽ mở ra một box dành cho việc chỉnh sửa ảnh.

Hướng dẫn php library for wordpress - thư viện php cho wordpress

  • Bạn có thể lật, xoay, thay đổi kích thước, thay đổi kích thước theo tỷ lệ, ..., bạn tự khám phá nhé.

Không cần phải nói nhiều thì chúng ta ai cũng biết WordPress là một mã nguồn mở được viết bằng PHP và sử dụng hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL. Điều đó có nghĩa là ngoài việc sử dụng WordPress theo cách thông thường, chúng ta có thể sẽ cần can thiệp vào mã nguồn bên trong để làm các công việc như tạo theme riêng, tạo plugin theo ý muốn hoặc sử dụng các WordPress API. Nhưng để làm các công việc đó, bạn phải biết qua PHP, ít nhất là bạn sử dụng nó thành thạo.

Và serie này, là nơi mà mình sẽ trình bày các vấn đề về PHP cơ bản nhưng lại chuyên sâu nhất có thể để bạn hiểu rõ hơn về PHP, biết cách sử dụng và nhất là không thắc mắc nhiều khi đọc code.

Trong serie này sẽ có gì?

Trong serie này, trước tiên mình sẽ cho bạn hiểu khái quát về ngôn ngữ PHP, vai trò của nó và các thành tựu của ngôn ngữ này trong thế giới website hiện nay.

Kế đến, mình sẽ cho các bạn lao thẳng vào WordPress, tự tạo ra một theme đơn giản chỉ với vài thao tác với mục đích là bạn sẽ thấy công dụng của các đoạn PHP mà mình đã viết. Và trong việc thiết lập môi trường để chạy PHP, mình sẽ cho các bạn sử dụng luôn các công cụ hiện đại và phổ biến hiện tại từ việc sử dụng các dòng lệnh.

Dĩ nhiên là không thể thiếu phần giới thiệu các quy tắc cú pháp trong PHP, cách viết nó, tìm hiểu về biến (variable), hàm (function), vòng lặp (loop), mảng (array), đối tượng (object),…vì đây là các vấn đề cơ bản. Nhưng hãy yên tâm, mọi thứ sẽ trở nên rất quen thuộc nếu bạn là người dùng WordPress.

Trong lúc mình hướng dẫn, sẽ không thể thiếu sự góp mặt của các cấu trúc code PHP trong WordPress như các biến được tạo ra sẵn, các hàm hiện tại của WordPress với từng chức năng để mình diễn giải ví dụ trực quan hơn.

Nói tóm lại, mục tiêu của serie này là mình sẽ cố gắng diễn giải kiến thức PHP cơ bản thông qua WordPress, tuy cơ bản nhưng trong serie này mình sẽ trình bày PHP đầy đủ nhất có thể.

Lưu ý

Serie này mình sẽ không nói qua PHP với MySQL. Nên nếu bạn cần học PHP đầy đủ hơn, hãy học các khoá học PHP truyền thống như PHP & MySQL cơ bản của QHOnline.

Kiến thức chuẩn bị

Để hiểu được PHP cơ bản, mình cần các bạn đã hiểu sơ qua HTML và CSS là được. Ngoài ra bạn nên có tính tự lập một chút, cái gì chưa hiểu thì có thể search trên Google hoặc tự phân tích được là mình sẽ cần làm gì. Ngoài ra bạn cũng nên biết rằng PHP rất dễ học, dễ hiểu chứ không có khó nhai như mấy ngôn ngữ lập trình khác như C#, C++ hay Java đâu.cần các bạn đã hiểu sơ qua HTML và CSS là được. Ngoài ra bạn nên có tính tự lập một chút, cái gì chưa hiểu thì có thể search trên Google hoặc tự phân tích được là mình sẽ cần làm gì. Ngoài ra bạn cũng nên biết rằng PHP rất dễ học, dễ hiểu chứ không có khó nhai như mấy ngôn ngữ lập trình khác như C#, C++ hay Java đâu.

Okay, nếu bạn đã sẵn sàng thì chúng ta qua bài kế tiếp nhé.

Thạch Phạm

Bé Thạch 18 tuổi, hiện công tác tại AZDIGI với vị trí giữ xe và viết thuê tại ThachPham.Com. Sở thích nghiên cứu về website, DevOps, SysAdmin và xăm mình nữa. Phương châm sống của bé là "No Pain, No Gain".

Hiện tại blog tạm đóng bình luận vì mình cần tập trung thời gian vào cập nhật bài viết. Bình luận sẽ mở ra cho đến khi mình sẵn sàng.