Những đề hóa 8 cân bằng phương trình khó nhất năm 2024

Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần Đầu tư và Dịch vụ Giáo dục MST: 0102183602 do Sở kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 13 tháng 03 năm 2007 Địa chỉ: - Văn phòng Hà Nội: Tầng 4, Tòa nhà 25T2, Đường Nguyễn Thị Thập, Phường Trung Hoà, Quận Cầu Giấy, Hà Nội. - Văn phòng TP.HCM: 13M đường số 14 khu đô thị Miếu Nổi, Phường 3, Quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh Hotline: 19006933 – Email: [email protected] Chịu trách nhiệm nội dung: Phạm Giang Linh

Giấy phép cung cấp dịch vụ mạng xã hội trực tuyến số 597/GP-BTTTT Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 30/12/2016.

Những đề hóa 8 cân bằng phương trình khó nhất năm 2024

Bài tập cân bằng phương trình hóa học lớp 8

  1. Cân bằng phương trình hóa học là gì?

Phương trình hóa học thể hiện phản ứng hóa học. Vậy làm thế nào để lập

phương trình hóa học một cách chính xác nhất. Các phương pháp hữu hiệu

dưới đây sẽ giúp các em giải quyết các bài tập về lập phương trình hóa học từ

cơ bản đến nâng cao một cách dễ dàng.

II. Cách cân bằng phương trình hóa học

Bước 1: Thiết lập sơ đồ phản ứng

Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố

Bước 3: Viết phương trình hóa học.

Một số phương pháp cân bằng cụ thể

  1. Phương pháp “chẵn - lẻ”: thêm hệ số vào trước chất có chỉ số lẻ để làm

chẵn số nguyên tử của nguyên tố đó.

Ví dụ 1: Cân bằng phương trình phản ứng sau

Al + HCl → AlCl3+ H2

Ta chỉ việc thêm hệ số 2 vào trước AlCl3 để cho số nguyên tử Cl chẵn. Khi đó,

vế phải có 6 nguyên tử Cl trong 2AlCl3, nên vế trái thêm hệ số 6 trước HCl.

Al + 6HCl → 2AlCl3+ H2

Vế phải có 2 nguyên tử Al trong 2AlCl3, vế trái ta thêm hệ số 2 trước Al.

2Al + 6HCl → 2AlCl3+ H2

Vế trái có 6 nguyên tử H trong 6HCl, nên vế phải ta thêm hệ số 3 trước H2.

2Al + 6HCl → 2AlCl3+ 3H2

Ví dụ 2:

KClO3→ KCl + O2

Ta thấy số nguyên tử oxi trong O2là số chẵn và trong KClO3là số lẻ nên đặt hệ

số 2 trước công thức KClO3.

  1. Phương pháp đại số