Hướng dẫn css structure - cấu trúc css

  • Trang chủ
  • Hướng dẫn học
  • Hướng dẫn học CSS

Học CSS

CSS là ngôn ngữ dùng để định dạng cho các thẻ HTML, định dạng có thể sẽ là: chỉnh vị trí, chiều rộng, độ cao, màu sắc, font chữ, màu nền, hình nền, ..., có thể xem là công việc trang trí, làm cho trang web đẹp hơn, dễ nhìn hơn.

CSS có hơn 20 bộ chọn và 50 thuộc tính khác nhau, nhưng sẽ có những bộ chọn và thuộc tính được sử dụng rất nhiều lần, nội dung bài học sẽ để cập tới những thuộc tính thường dùng, các bộ chọn và thuộc tính khác, các bạn có thể xem thể tại phần tham khảo CSS.

Để tiện hình dung về CSS, chúng ta chia thuộc tính làm 3 nhóm:

  • Các thuộc tính định dạng cho text.
  • Các thuộc tính định dạng chung.
  • Nhóm các thuộc tính điều khiển nội dung, nhóm này dùng để sắp xếp bố cục cho các thành phần HTML.

Bạn có thể tham khảo nhiều thuộc tính hơn tại CSS.

Bài tập CSS & CSS3

Bài tập layout mẫu

  • Trang chủ
  • Hướng dẫn học
  • Hướng dẫn học CSS
  • Sử dụng CSS

Kết nối file CSS vào file HTML

Trước khi học cách kết nối file CSS vào HTML như thế nào, chúng ta hãy xét cấu trúc thư mục chứa các file như sau:

  • Html

    • Hướng dẫn css structure - cấu trúc css
      index.html
    • css

      • Hướng dẫn css structure - cấu trúc css
        style.css

Click vào dấu [+] để xem cấu trúc.

Nội fung file index.html

Tiêu đề trang web



Tiêu đề trang web

...Phần thân viết ở đây...
...Phần thân viết ở đây...

Nội fung file style.css

Nếu không có nội dung thì file CSS có thể là file rỗng, hoặc chứa dòng khai báo charset, ở đây ta tạm thời sử dụng file rỗng:

Kết nối file CSS vào file HTML

Trước khi học cách kết nối file CSS vào HTML như thế nào, chúng ta hãy xét cấu trúc thư mục chứa các file như sau:

Html



Tiêu đề trang web

index.html
...Phần thân viết ở đây...

css

  • style.css
  • Click vào dấu [+] để xem cấu trúc.

Nội fung file index.html

Tiêu đề trang web

...Phần thân viết ở đây...

Nội fung file style.css

Nếu không có nội dung thì file CSS có thể là file rỗng, hoặc chứa dòng khai báo charset, ở đây ta tạm thời sử dụng file rỗng:

p { color: red; float: left; padding-left: 10px; }

Chúng ta kết nối file CSS vào file HTML thông qua thẻ , cách sử dụng thẻ này như thế nào các bạn có thể xem bên phần tham khảo.

p {
    color: red;
    float: left;
    padding-left: 10px;
}

Tiêu đề trang web

Giả sử ta có file HTML như sau:

Tiêu đề trang web



Tiêu đề trang web

Mục 01 Mục 02 Mục 03 Mục 04 Đoạn văn



  • Mục 01

  • Mục 02

  • Mục 03

  • Mục 04


Đoạn văn


Nội dung navi

Nội dung navi




Bộ chọn theo tên id

tag#tênid { thuộc tính: giá trị; }

  • Bắt buộc phải có ký tự dấu "#" và tênid

div#content { width: 600px; }

Bộ chọn theo tên class

tag.tênclass { thuộc tính: giá trị; }

  • Bắt buộc phải có ký tự dấu "." và tênclass

div.navi { background: #333333; }

Bộ chọn theo cấp bậc

[tag cha] [tag con] [tag cháu] { thuộc tính: giá trị; }

  • Cấu trúc này không bắt buộc, tuy nhiên cấu trúc này sẽ thuận tiện trong việc điều chỉnh các thành phần con bên trong, và cũng để xác định thứ tự ưu tiên trong CSS.
  • Trong file HTML bên trên, trong phần content và navi đều có tồn tại thành phần nếu sử dụng cách chọn tag { thuộc tính: giá trị;} thì ta sẽ không thể nào chọn được đâu là thành phần thuộc content, đâu là thành phần thuộc navi, tuy nhiên sử dụng cách chọn theo cấp bậc thì việc này lại rất dễ dàng:

div#content p { color: #333333; } /* Chon thanh phan p theo content*/

div.navi p { background: #333333; } /* Chon thanh phan p theo navi*/

div#content ul li { display: inline; } /* Chon thanh phan li theo content*/

Chúng ta có thể xem thêm các bộ chọn khác tại phần tham khảo.

Cách viết một comment trong file CSS

Comment là một dạng ghi chú, giúp người viết code giải thích nghĩa cho từng đoạn code, cách viết một comment trong CSS như sau:

/* Đây là dòng comment */