Hòa tan 15 g oxit kim loại hóa trị 3 năm 2024

hòa tan 5,1 gam oxit của một kim loại chưa biết hóa trị bằng 54,75 gam dung dịch axit HCl 20 % .Ct của oxit ??

Gọi n là hóa trị của KL R => CT oxit là R2On R2On + 2nHCl -> 2RCln + nH2O Tính m HCl = C%.mdd/100 = 10,95 g => n HCl = 0,3 mol Đặt lên pthh => nR2On = 0,15/n Ta có m R2On= 0,15/n . (2R+16n) = 5,1 <=> R= 9n Biện luận ta chọn n = 3 => R = 27 : Al => CT Al2O3

Hòa tan 15 g oxit kim loại hóa trị 3 năm 2024

  • 3

    Gọi n là hóa trị của KL R => CT oxit là R2On R2On + 2nHCl -> 2RCln + nH2O Tính m HCl = C%.mdd/100 = 10,95 g => n HCl = 0,3 mol Đặt lên pthh => nR2On = 0,15/n Ta có m R2On= 0,15/n . (2R+16n) = 5,1 <=> R= 9n Biện luận ta chọn n = 3 => R = 27 : Al => CT Al2O3

Em nghĩ chị nên đặt công thức là RxOy vì sẽ có trường hợp Fe3O4

Hòa tan 15 g oxit kim loại hóa trị 3 năm 2024

  • 4

    Em nghĩ chị nên đặt công thức là RxOy vì sẽ có trường hợp Fe3O4

Uh em, tại chị tính nhẩm nếu là Fe3O4 sẽ không thỏa mãn dự kiện bài toán nên loại đặt luôn CT kia ý.

Hòa tan 15 g oxit kim loại hóa trị 3 năm 2024

  • 5

Uh em, tại chị tính nhẩm nếu là Fe3O4 sẽ không thỏa mãn dự kiện bài toán nên loại đặt luôn CT kia ý.

Xác định công thức của 1 oxit kim loại hóa trị III, biết rằng hòa tan 8 gam oxit bằng 300ml dung dịch H2SO4 loãng 1M, sau phản ứng phải trung hòa lượng axit dư bằng 50g dung dịch NaOH 24%.

  1. Al2O3.
  1. Fe2O3.
  1. Cr2O3.
  1. N2O3.

Đáp án B

HD: Gọi công thức oxit của kim loại hóa trị III đó là M2O3.

PTPƯ: Oxit tác dụng với H2SO4: M2O3 + 3H2SO4 → M2(SO4)3 + 3H2O (1).

H2SO4 còn dư tác dụng với NaOH: H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O(2).

nH2SO4 = CM.V = 0,3 mol; nNaOH = 0,3 mol.

nH2SO4(2) = \(\dfrac{1}{2}\)nNaOH = 0,15 mol.

nH2SO4(1)= nH2SO4 - nH2SO4(2) = 0,3 - 0,15 = 0,15 mol; nM2O3 = \(\dfrac{1}{3}\) nH2SO4(1) = 0,05 mol ⇒ MM2O3 = 160.

Hoà tan 1,2 g một oxit kim loại hoá trị II cần dùng 15 g dd HCl 7,3%. Công thức của oxit kim loại là: (Cho biết: Ca=40, Cu=64, Fe=56, Zn=65, O=16)

Cập nhật ngày: 16-05-2022


Chia sẻ bởi: Nguyễn Hương Giang


Hoà tan 1,2 g một oxit kim loại hoá trị II cần dùng 15 g dd HCl 7,3%. Công thức của oxit kim loại là:(Cho biết: Ca=40, Cu=64, Fe=56, Zn=65, O=16)

Chủ đề liên quan

Cho 200ml dung dịch HCl 1M vào 200ml dung dịch NaOH 0,5M. Nếu cho quì tím vào dung dịch sau phản ứng thì quì tím chuyển sang:

Hoà tan 17,7 g hỗn hợp bột kim loại Zn và Fe cần 300ml dung dịch H2SO41M. Khối lượng của Fe trong hỗn hợp là (Cho biết: Zn=65, Fe=56)

Nhúng dây đồng vào dung dịch AgNO3, khi lấy dây đồng ra thấy khối lượng tăng 3,04 (g) so với ban đầu. Khối lượng của bạc bám vào dây đồng là

a/ CT oxit: $CuO$

b/ Vậy CT X: $CuSO_4.5H_2O$

Giải thích các bước giải:

Gọi công thức oxit là: $MO$

Số mol oxit là a mol

$MO+H_2SO_4\to MSO_4+H_2O$

Theo PTHH

$n_{H_2SO_4}=n_{MSO_4}=n_{MO}=a\ mol$

$⇒m_{dd\ H_2SO_4}=\dfrac{98a.100}{24,5}=400a$

$⇒m_{dd\ A}=a.(M+16)+400a = aM+416a$

$m_{MSO_4}=a.(M+96)$

Do nồng độ muối là 33,33% nên:

$\dfrac{a.(M+96)}{aM+416a}.100\%=33,33\\⇒M=64$

Vậy M là Cu, công thức oxit: $CuO$

Trong 60 gam dung dịch muối A có:

$m_{CuSO_4}=\dfrac{60.33,33}{100}=20g$

Gọi công thức tinh thể tách ra là: $CuSO_4.nH_2O$

Khối lượng dung dịch còn lại là:

$60-15,625=44,375g ⇒ m_{CuSO_4\ trong\ dd}=\dfrac{44,375.22,54}{100}=10g$

$⇒m_{CuSO_4\ trong\ tinh\ thể}=20-10=10g$

$⇒n_{tinh\ thể}=n_{CuSO_4}=0,0625\ mol$

$⇒M_{tinh\ thể}=15,625:0,0625=250⇒n=5$

Vậy CT X: $CuSO_4.5H_2O$