Hóa học xanh trong tổng hợp hữu cơ tập 2 năm 2024

Tái bản lần 1. - Tp. Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, 2012

Download

Đăng ký mượn sách

Đánh dấu

Tập 1 trình bày các vấn đề liên quan đến lĩnh vực xúc tác xanh hay là xúc tác có khả năng thu hồi và tái xử dụng được, các vấn đề liên quan đến dung môi xanh hay là dung môi thân thiện với môi trường. Các dung môi xanh gồm có chất lỏng ion, nước, carbon dioxide siêu tới hạn.

  1. Hóa học xanh là gì? Nêu 12 nguyên tắc của Hóa học xanh do Paul Anastas & John Warner

đề nghị. Kỹ thuật xanh là gì? Nêu 12 nguyên tắc của kỹ thuật xanh.

Hóa học xanh, hay còn gọi là hóa học bền vững, là một ngành hóa học và kỹ thuật khuyến

khích việc thiết kế các sản phẩm và quá trình giảm thiểu việc sử dụng và tạo ra các chất độc

hại. Hóa học xanh tìm cách giảm thiểu và ngăn ngừa ô nhiễm tại nguồn của nó.

Mười hai nguyên tắc do Paul Anastas và John Warrner đề nghị:

Nguyên tắc thứ nhất – phòng ngừa chất thải.

Nguyên tắc thứ hai – tiết kiệm nguyên tử.

Nguyên tắc thứ ba – sử dụng quá trình ít độc hại nhất.

Nguyên tắc thứ tư - thiết kế các hóa chất an toàn hơn.

Nguyên tắc thứ năm - sử dụng dung môi và chất trợ an toàn hơn.

Nguyên tắc thứ sáu - thiết kế quá trình để đạt hiệu quả năng lượng.

Nguyên tắc thứ bảy – sử dụng nguyên liệu có khả năng tái tạo.

Nguyên tắc thứ tám - hạn chế quá trình tạo dẫn xuất.

Nguyên tắc thứ chín - sử dụng xúc tác.

Nguyên tắc thứ mười - thiết kế sản phẩm phân hủy được.

Nguyên tắc thứ mười một - phân tích sản phầm ngay trong quy trình.

Nguyên tắc thứ mười hai - hóa học an toàn và phòng ngừa tai nạn.

“Kỹ thuật xanh” liên quan đến việc thiết kế, thương mại hóa, sử dụng các quá trình và sản

phẩm sao cho vừa có tính khả thi cũng như tính kinh tế, vừa hạn chế tối đa vấn đề ô nhiễm

tại nguồn cũng như các rủi ro hiểm họa đối với sức khỏe con người.

Kỹ thuật xanh tập trung vào việc làm như thế nào để đạt được sự bền vững dựa trên việc áp

dụng các thành tựu của khoa học và công nghệ

Các nguyên tắc của kỹ thuật xanh:

Nguyên tắc thứ nhất - càng không độc hại càng tốt.

Nguyên tắc thứ hai - phòng ngừa thay vì xử lý.

Nguyên tắc thứ ba – thiết kế cho quá trình phân riêng.

Nguyên tắc thứ tư - sử dụng được tối đa hiệu quả vật chất, năng lượng, không gian

và thời gian.

Nguyên tắc thứ năm - quan tâm xử lý đầu ra thay vì tăng cường đầu vào.

Nguyên tắc thứ sáu - tính phức tạp của sản phẩm.

Uploaded by

Văn Phú Mạnh

0% found this document useful (0 votes)

520 views

9 pages

Original Title

HÓA-HỌC-XANH

Copyright

© © All Rights Reserved

Available Formats

DOCX, PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

Is this content inappropriate?

Download as docx, pdf, or txt

0% found this document useful (0 votes)

520 views9 pages

HÓA HỌC XANH

Uploaded by

Văn Phú Mạnh

Download as docx, pdf, or txt

Jump to Page

You are on page 1of 9

Search inside document

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

Chủ đề