Giải vở bài tập toán 3 tập 1 bài 17 năm 2024

Hướng dẫn giải bài 17: Bảng chia 3 trang 37 VBT toán 3. Đây là vở bài tập nằm trong bộ sách "Cánh diều" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Bài tập 1. Trang 37 VBT Toán 3 tập 1

Tính nhẩm:

Giải vở bài tập toán 3 tập 1 bài 17 năm 2024

Bài tập 2. Trang 37 VBT Toán 3 tập 1

Tính:

Giải vở bài tập toán 3 tập 1 bài 17 năm 2024

Bài tập 3. Trang 37 VBT Toán 3 tập 1

Nối mỗi phép tính với kết quả thích hợp:

Giải vở bài tập toán 3 tập 1 bài 17 năm 2024

Bài tập 4. Trang 38 VBT Toán 3 tập 1

Nhím con giúp mẹ mang 18 quả táo về nhà. Mỗi chuyến nhím con mang được 3 quả táo. Hỏi nhím con phải đi mấy chuyến để mang hết số táo về nhà?

Giải vở bài tập toán 3 tập 1 bài 17 năm 2024

Bài tập 5. Trang 38 VBT Toán 3 tập 1

Kể một tình huống thực tế có sử dụng phép chia trong bảng chia 3.

Từ khóa tìm kiếm: Giải VBT toán 3 sách mới, giải toán 3 cánh diều, giải toán 3 cd, giải toán 3 CD bài 17, giải bài bảng chia 3

Haylamdo sưu tầm và biên soạn giải vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 47 Bài 17: Hình tròn. Tâm, bán kính, đường kính của hình tròn sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập về nhà trong vở bài tập Toán lớp 3.

Giải vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 Kết nối tri thức trang 47 Bài 17: Hình tròn. Tâm, bán kính, đường kính của hình tròn

Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 47 Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.

Hình tròn tâm …………… Hình tròn tâm …………

Bán kính ………………… Bán kính…………..

Đường kính …………

Lời giải:

- Bán kính: Đoạn thẳng nối tâm với một điểm nằm trên đường tròn.

- Đường kính: Đoạn thẳng đi qua tâm, nối hai điểm nằm trên đường tròn.

Ta điền vào chỗ chấm như sau:

Hình tròn tâm I Hình tròn tâm O

Bán kính IA, IB Bán kính OM, ON

Đường kính MN

Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 47 Bài 2: Vẽ đường tròn tâm I. Sau đó vẽ bán kính IM, đường kính AB của đường tròn đó.

Lời giải:

Cách vẽ:

- Vẽ đường tròn tâm I bán kính bất kỳ.

- Lấy điểm M bất kỳ nằm trên đường tròn tâm I. Nối hai điểm I và M. Ta được bán kính IM.

- Lấy điểm A nằm trên đường tròn tâm I (điểm A không trùng với điểm M). Nối điểm A và điểm I cắt đường tròn tâm I tại điểm B. Khi đó ta được đường kính AB.

Ta có hình vẽ như sau:

Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 47 Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

Trong hình vẽ bên có ba hình tròn, mỗi hình tròn đều có bán kính 9 cm. Chú ong bay lấy mật từ điểm A đến điểm C theo đường gấp khúc ABC. Vậy chú ong đã bay …. cm.