Giải đề thi chuyên hóa 2023 5017 đồng tháp

Bảng đối chiếu công nợ năm 2024 dành cho doanh nghiệp được áp dụng theo mẫu nào? Khi thực hiện kế toán trong doanh nghiệp phải đáp ứng những nguyên tắc gì? – Hà Thu (Quảng Trị).

1. Mẫu bảng đối chiếu công nợ 2024 dành cho doanh nghiệp

Giải đề thi chuyên hóa 2023 5017 đồng tháp
Mẫu bảng đối chiếu công nợ 2024 dành cho doanh nghiệp và hướng dẫn sử dụng

Công ty: ….. Số: …..

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

……, ngày … tháng … năm 2024

BẢNG ĐỐI CHIẾU CÔNG NỢ

- Căn cứ vào biên bản giao nhận hàng hóa.

- Căn cứ vào thoả thuận giữa hai bên.

Hôm nay, ngày …. tháng …. năm 2024 tại trụ sở Công ty ………………………….., chúng tôi gồm có:

Bên A (Bên mua): ……………………………………………………………........................................

- Địa chỉ: ………………………………………………………………………..........................................

- Điện thoại: …………………………........ Fax: ……………………………………..............................

- Người đại diện: …………………………….. Chức vụ: ………………………...................................

Bên B (Bên bán): ……………………………………………………………….....................................

- Địa chỉ: ……………………………………………………………………….........................................

- Điện thoại: ……………………............... Fax: ………………………………………….......................

- Người đại diện:…………………........................ Chức vụ: …………………………………..............

Cùng nhau đối chiếu công nợ từ ngày …/…/….. đến ngày …/…/….. cụ thể như sau:

1. Đối chiếu công nợ:

STT

Diễn giải

Số tiền

1

Số dư nợ đầu kỳ

0

2

Số phát sinh tăng trong kỳ

……

3

Số phát sinh giảm trong kỳ

……

4

Số dư nợ cuối kỳ

……

(Bằng chữ: ………………………………………………………………….. đồng).

2. Công nợ chi tiết

- ……………………………………………………………………………………...

- ……………………………………………………………………………………...

3. Kết luận

- Tính đến hết ngày …/…/….., Công ty ………….……… (bên A) còn phải thanh toán cho Công ty …………………… (bên B) số tiền là: ……………………………………...

(Bằng chữ: ………………………………………………….. đồng).

- Biên bản này được lập thành 02 bản có giá trị như nhau. Mỗi bên giữ 01 bản làm cơ sở cho việc thanh toán sau này giữa hai bên.

ĐẠI DIỆN BÊN A

(Ký tên, đóng dấu)

ĐẠI DIỆN BÊN B

(Ký tên, đóng dấu)


Điền tên công ty lập bảng đối chiếu công nợ (bên bán).

Điền cụ thể số tiền phát sinh tăng, giảm trong kỳ và số dư cuối kỳ.

Điền số tiền dư nợ cuối kỳ (Số dư nợ cuối kỳ = Số dư nợ đầu kỳ + Số phát sinh tăng trong kỳ - Số phát sinh giảm trong kỳ).

Điền tổng số dư nợ cuối kỳ bằng chữ.

Điền chi tiết các công nợ của bên mua đối với bên bán (ghi rõ số tiền, thời gian phát sinh công nợ). Ví dụ:

“- Hóa đơn GTGT số 00012 do công ty ABC xuất ngày 02/11/2023: số tiền là 50.000.000 đồng (chưa thanh toán).

- Hóa đơn GTGT số 00024 do công ty ABC xuất ngày 13/12/2023: số tiền là 10.000.000 đồng (chưa thanh toán).”

Điền ngày lập bảng đối chiếu công nợ này.

Điền tổng số công nợ mà bên mua phải thanh toán cho bên bán.

Giải đề thi chuyên hóa 2023 5017 đồng tháp

Mẫu bảng đối chiếu công nợ 2024 dành cho doanh nghiệp (Ảnh minh họa - Nguồn từ Internet)

2. Yêu cầu kế toán đối với doanh nghiệp

Yêu cầu kế toán được quy định tại Điều 5 Luật Kế toán 2015, cụ thể như sau:

- Phản ánh đầy đủ nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh vào chứng từ kế toán, sổ kế toán và báo cáo tài chính.

- Phản ánh kịp thời, đúng thời gian quy định thông tin, số liệu kế toán.

- Phản ánh rõ ràng, dễ hiểu và chính xác thông tin, số liệu kế toán.

- Phản ánh trung thực, khách quan hiện trạng, bản chất sự việc, nội dung và giá trị của nghiệp vụ kinh tế, tài chính.

- Thông tin, số liệu kế toán phải được phản ánh liên tục từ khi phát sinh đến khi kết thúc hoạt động kinh tế, tài chính, từ khi thành lập đến khi chấm dứt hoạt động của đơn vị kế toán; số liệu kế toán kỳ này phải kế tiếp số liệu kế toán của kỳ trước.

- Phân loại, sắp xếp thông tin, số liệu kế toán theo trình tự, có hệ thống và có thể so sánh, kiểm chứng được.

3. Nguyên tắc kế toán đối với doanh nghiệp

Theo quy định tại Điều 6 Luật Kế toán 2015, kế toán trong doanh nghiệp phải tuân thủ các nguyên tắc sau đây:

- Giá trị tài sản và nợ phải trả được ghi nhận ban đầu theo giá gốc. Sau ghi nhận ban đầu, đối với một số loại tài sản hoặc nợ phải trả mà giá trị biến động thường xuyên theo giá thị trường và giá trị của chúng có thể xác định lại một cách đáng tin cậy thì được ghi nhận theo giá trị hợp lý tại thời điểm cuối kỳ lập báo cáo tài chính.

- Các quy định và phương pháp kế toán đã chọn phải được áp dụng nhất quán trong kỳ kế toán năm; trường hợp thay đổi các quy định và phương pháp kế toán đã chọn thì đơn vị kế toán phải giải trình trong báo cáo tài chính.

- Đơn vị kế toán phải thu thập, phản ánh khách quan, đầy đủ, đúng thực tế và đúng kỳ kế toán mà nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh.

- Báo cáo tài chính phải được lập và gửi cơ quan có thẩm quyền đầy đủ, chính xác và kịp thời. Thông tin, số liệu trong báo cáo tài chính của đơn vị kế toán phải được công khai theo quy định tại Điều 31 và Điều 32 Luật Kế toán 2015.

- Đơn vị kế toán phải sử dụng phương pháp đánh giá tài sản và phân bổ các khoản thu, chi một cách thận trọng, không được làm sai lệch kết quả hoạt động kinh tế, tài chính của đơn vị kế toán.

- Việc lập và trình bày báo cáo tài chính phải bảo đảm phản ánh đúng bản chất của giao dịch hơn là hình thức, tên gọi của giao dịch.

- Doanh nghiệp sử dụng ngân sách nhà nước ngoài việc thực hiện quy định nêu trên còn phải thực hiện kế toán theo mục lục ngân sách nhà nước.