Giải bài 64 trang 100 sgk toán 8 tập 1 năm 2024

Để giải tốt dạng toán này, các em học sinh cần nắm vững kiến thức về các đặc điểm nhận biết, tính chất của hình chữ nhật. Riêng với bài 64 sgk trang 100 toán 8 tập 1, theo như chúng tôi quan sát các em cần một số kiến thức lý thuyết hỗ trợ như: Định lý tổng 3 góc của một tam giác bằng 180 Độ và Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật. Tất cả đều có thể dễ dàng tìm kiếm trong SGK Toán lớp 8 tập 1, chúc các em thành công!

Hướng dẫn giải bài 64 trang 100 sách giáo khoa toán 8 tập 1

Bài 64 (trang 100 SGK Toán 8 Tập 1):

Cho hình bình hành ABCD. Các tia phân giác của các góc A, B, C, D cắt nhau như trên hình 91. Chứng minh rằng EFGH là hình chữ nhật.

Hướng dẫn giải chi tiết:

Kiến thức áp dụng

Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật.

Tải chi tiết lời giải bài 64 trang 100 sách giáo khoa lớp 8 tập 1 dưới đây:

File tải miễn phí Full lời giải bài 64 sgk trang 100 toán 8 tập 1:

Ngoài ra các em học sinh và thầy cô giáo có thể tham khảo các phương pháp giải toán hay, đơn giản, bám sát nội dung chương trình dạy thông qua hệ thống bài giải các đề thi, đề kiểm tra cuối kì, giữa kì, hướng dẫn giải chi tiết từng bài trong sách giáo khoa từ đó các em học sinh có thể bổ xung các phương pháp giải nhanh, ngắn gọn của chúng tôi nhằm đạt kết quả cao nhất trong kì thi sắp tới. Thầy cô giáo định hướng phương pháp giảng dạy giúp các em tiếp thu kiến thức trọng tâm nhanh hơn, hiệu quả hơn. Chúc các em thành công!

Bài 64 Trang 100 SGK Toán 8 tập 1 Hình chữ nhật do GiaiToan.com biên tập và đăng tải với hướng dẫn chi tiết lời giải giúp cho các em học sinh tham khảo, ôn tập, củng cố kỹ năng giải Toán 8. Mời các em học sinh cùng tham khảo chi tiết.

Bài 64 Trang 100 SGK Toán 8 - Tập 1

Bài 64 (SGK trang 100): Cho hình bình hành ABCD. Các tia phân giác của các góc A, B, C, D cắt nhau như trên hình 91. Chứng minh rằng EFGH là hình chữ nhật.

Hướng dẫn giải

- Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật.

Lời giải chi tiết

Theo đề bài ta có:

ABCD là hình bình hành => AB //CD

(Hai góc trong cùng phía bù nhau)

AH là phân giác góc DAB

DH là phân giác của góc ADC

Xét tam giác ADH có:

![\begin{matrix} \widehat {DAH} + \widehat {HDA} \hfill \ = \dfrac{1}{2}\widehat {DAB} + \dfrac{1}{2}\widehat {ADC} = \dfrac{1}{2}\left( {\widehat {DAB} + \widehat {ADC}} \right) \hfill \ = \dfrac{1}{2}{.180^0} = {90^0} \hfill \ \Rightarrow \widehat {AHD} = {90^0} \hfill \ \Rightarrow \widehat {EHG} = \widehat {AHD} = {90^0} \hfill \ \end{matrix}](////i0.wp.com/tex.vdoc.vn/?tex=%5Cbegin%7Bmatrix%7D%0A%20%20%5Cwidehat%20%7BDAH%7D%20%2B%20%5Cwidehat%20%7BHDA%7D%20%5Chfill%20%5C%5C%0A%20%20%20%3D%20%5Cdfrac%7B1%7D%7B2%7D%5Cwidehat%20%7BDAB%7D%20%2B%20%5Cdfrac%7B1%7D%7B2%7D%5Cwidehat%20%7BADC%7D%20%3D%20%5Cdfrac%7B1%7D%7B2%7D%5Cleft(%20%7B%5Cwidehat%20%7BDAB%7D%20%2B%20%5Cwidehat%20%7BADC%7D%7D%20%5Cright)%20%5Chfill%20%5C%5C%0A%20%20%20%3D%20%5Cdfrac%7B1%7D%7B2%7D%7B.180%5E0%7D%20%3D%20%7B90%5E0%7D%20%5Chfill%20%5C%5C%0A%20%20%20%5CRightarrow%20%5Cwidehat%20%7BAHD%7D%20%3D%20%7B90%5E0%7D%20%5Chfill%20%5C%5C%0A%20%20%20%5CRightarrow%20%5Cwidehat%20%7BEHG%7D%20%3D%20%5Cwidehat%20%7BAHD%7D%20%3D%20%7B90%5E0%7D%20%5Chfill%20%5C%5C%20%0A%5Cend%7Bmatrix%7D)

Chứng minh tương tự ta có:

-> Bài tiếp theo: Bài 65 trang 100 Toán 8 Tập 1

---------

Trên đây là lời giải chi tiết bài tập Toán 8 Bài 9 Hình chữ nhật cho các em học sinh tham khảo, nắm được cách giải các dạng toán Chương 1: Tứ giác Toán 8 Tập 1. Với lời giải hướng dẫn chi tiết các bạn có thể so sánh kết quả của mình từ đó nắm chắc kiến thức Toán lớp 8. Chúc các bạn học tốt và nhớ thường xuyên tương tác với GiaiToan.com để có thêm nhiều tài liệu chất lượng miễn phí nhé!

Video hướng dẫn giải

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Chứng minh rằng:

LG a.

Giao điểm hai đường chéo của hình chữ nhật là tâm đối xứng của hình chữ nhật đó.

Phương pháp giải:

Áp dụng:

+) Định lí: Giao điểm hai đường chéo của hình bình hành là tâm đối xứng của hình bình hành đó.

+) Định nghĩa: Điểm \(O\) gọi là tâm đối xứng qua hình \(H\) nếu điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc hình \(H\) qua điểm \(O\) cũng thuộc hình \(H.\)

Lời giải chi tiết:

Vì hình bình hành nhận giao điểm hai đường chéo làm tâm đối xứng, mà hình chữ nhật là một hình bình hành nên giao điểm hai đường chéo của hình chữ nhật là tâm đối xứng của hình.

LG b.

Hai đường thẳng đi qua trung điểm hai cặp cạnh đối của hình chữ nhật là hai trục đối xứng của hình chữ nhật đó.

Phương pháp giải:

Áp dụng:

Hình thang cân nhận đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy làm trục đối xứng.

Hình chữ nhật cũng là 1 hình thang cân.

Lời giải chi tiết:

Vì hình thang cân nhận đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy làm trục đối xứng mà hình chữ nhật là một hình thang cân có hai đáy là hai cạnh đối xứng của hình chữ nhật nên hai đường thẳng đi qua trung điểm hai cặp cạnh đối của hình chữ nhật là hai trục đối xứng của hình chữ nhật đó.

Chủ đề