Giải bài 1.3 sách bài tập vật lý 11

Có bao nhiêu số tự nhiên có tính chất. Bài 1.3 trang 78 Sách bài tập (SBT) Đại số và giải tích 11 – Bài 1. Quy tắc đếm

Advertisements (Quảng cáo)

Có bao nhiêu số tự nhiên có tính chất:

  1. Là số chẵn và có hai chữ số (không nhất thiết khác nhau) ;
  1. Là số lẻ và có hai chữ số (không nhất thiết khác nhau) ;
  1. Là số lẻ và có hai chữ số khác nhau ;
  1. Là số chẵn và có hai chữ số khác nhau.

  1. Có 5 cách chọn chữ số hàng đơn vị là số chẵn.

Có 9 cách chọn chữ số hàng chục

Theo quy tắc nhân, có 5 × 9 = 45 số chẵn gồm 2 chữ số.

  1. Có 5 cách chọn chữ số hàngđơn vị là lẻ.

Advertisements (Quảng cáo)

Có 9 cách chọn chữ số hàng chục.

Vậy có 5 × 9 = 45 số lẻ gồm hai chữ số (có thể giống nhau).

  1. Có 5 cách chọn chữ số hàngđơn vị là số lẻ;

Có 8 cách chọn chữ số hàng chục mà khác chữ số hàngđơn vị.

Vậy có 5 × 8 = 40 số lẻ gồm hai chữ số khác nhau.

  1. Số các số chẵn có hai chữ số, tận cùng bằng 0 là 9.

Để tạo nên số chẵn không chẵn chục, ta chọn chữ số hàngđơn vị khác 0. Có 4 cách chọn. Tiếptheo chọn chữ số hàng chục. Có 8 cách chọn. Vậytheo quy tắc cộng và quy tắc nhân, ta có 9 + 8 × 4 = 41 số chẵn gồm hai chữ số khác nhau.

1.5. Hai quả cầu A và B có khối lượng m1 và m2 được treo vào một điểm o bằng hai sợi dây cách điện OA và AB (Hình 1.2). Tích điện cho hai quả cầu. Lực căng T của sợi dây OA sẽ thay đổi như thế nào so với lúc chúng chưa tích điện ?

Giải thích vì sao trong phòng có cửa gỗ đóng kín, không bật đèn, ta không nhìn thấy mảnh giấy trắng đặt trên bàn?

Trả lời:

Vì không có ánh sáng chiếu lên mảnh giấy, do đó cũng không có ánh sáng từ mảnh giấy hắt lại truyền vào mắt ta.

Bài 1.5 trang 3 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Ta có thể dùng một gương phẳng hướng ánh nắng chiếu qua cửa sổ làm sáng trong phòng. Gương đó có phải là nguồn sáng không? Tại sao?

Trả lời:

Không.

Vì nó không tự phát ánh sáng mà chỉ hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.

Bài 1.6 trang 3 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Khi nào ta nhận biết được ánh sáng?

  1. Khi ta mở mắt
  1. Khi có ánh sáng đi ngang qua mắt ta.
  1. Khi có ánh sáng lọt vào mắt ta.
  1. Khi đặt một nguồn sáng trước mắt.

Trả lời:

\=> Chọn C. Khi có ánh sáng lọt vào mắt ta.

Bài 1.7 trang 4 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Khi nào ta nhìn thấy một vật?

  1. Khi vật được chiếu sáng
  1. Khi ta mở mắt hướng về phía vật
  1. Khi vật phát ra ánh sáng
  1. Khi có ánh sáng từ vật đến mắt ta

Trả lời:

\=> Chọn D. Khi có ánh sáng từ vật đến mắt ta

Bài 1.8 trang 4 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Ban ngày trời nắng, dùng một gương phẳng hứng ánh sáng Mặt Trời rồi xoay gương chiếu ánh nắng qua cửa sổ vào trong phòng. Gương đó có phải là nguồn sáng không? Tại sao?

Hai điện tích điểm đặt cách nhau một khoảng r. Di chuyển để khoảng cách giữa hai điện tích đó giảm đi hai lần nhưng vẫn giữ nguyên độ lớn điện tích của chúng. Khi đó lực tương tác giữ hai điện tích

  1. Tăng lên hai lần. B. Giảm đi hai lần.
  1. Tăng lên bốn lần. D. Giảm đi bốn lần.

Chọn C

Bài trắc nghiệm bài 1.2 trang 5 Sách bài tập ( SBT ) Vật lí 11 nâng cao

Chọn phương án đúng.

Hai viên bi sắt kích thước nhỏ, cách nhau 1 m và mang điện tích \({q_{1,}}{q_2}\). Sau đó các viên bi được phóng điện sao cho điện tích mỗi viên bi chỉ còn một nửa điện tích lúc đầu, đồng thời đưa chúng đến khoảng cách 0,25 m thì lực đẩy giữa chúng tăng lên:

  1. 2 lần B. 4 lần C. 6 lần D. 8 lần

Chọn B

Bài trắc nghiệm bài 1.3 trang 5 Sách bài tập( SBT ) Vật lí 11 nâng cao

Có thể sử dụng đồ thị nào ở Hình 1.1 để biểu diễn sự phụ thuộc giữa độ lớn của lực tương tác F giữa hai điện tích điểm và khoảng cách r giữa hai điện tích đó?

  1. Đồ thị 1.1a. B. Đồ thị 1.1b.
  1. Đồ thị 1.1c. D. Đồ thị 1.1d.

Chọn C

Bài trắc nghiệm bài 1.4 trang 6 Sách bài tập( SBT ) Vật lí 11 nâng cao

Chọn phát biểu đúng.

Cho hệ ba điện tích cô lập \({q_1},{q_2},{q_3}\) nằm trên cùng một đường thẳng. Hai điện tích là hai điện tích dương, cách nhau 60 cm và \({q_1} = 4{q_3}\). Lực điện tác dụng lên điện tích \({q_2}\) bằng 0. Nếu vậy, điện tích \({q_2}\):

  1. Cách \(q_1\) 20 cm, \(q_3\) cách 80 cm.
  1. Cách \(q_1\) 20 cm, cách \(q_3\) 40 cm.
  1. Cách \(q_1\) 40 cm, cách \(q_3\) 20 cm.
  1. Cách \(q_1\) 80 cm, cách \(q_3\) 20 cm.

Chọn C

Bài trắc nghiệm bài 1.5 trang 6 Sách bài tập( SBT ) Vật lí 11 nâng cao

Tại đỉnh A của một tam giác cân có điện tích \({q_1} > 0\). Hai điện tích \({q_2},{q_3}\) nằm ở hai đỉnh còn lại. Lực điện tác dụng lên \({q_1}\) song song với đáy BC của tam giác.

Tình huống nào sau đây không thể xảy ra ?

  1. \(\left| {{q_2}} \right| = \left| {{q_3}} \right|\) B. \({q_2} > 0,\;{q_3} < 0\)

Chủ đề