Gateway gọi bằng tiếng việt như thế nào

Default Gateway là địa chỉ IP mặc định được tích hợp cho mỗi máy tính để hỗ trợ cho mục đích kết nối với môi trường bên ngoài. Cụ thể Default Gateway là gì? Cách kiểm tra Default Gateway như thế nào?

Khái niệm về IP Address và Default Gateway có lẽ không còn quá xa lạ với những ai am hiểu về công nghệ. Tuy nhiên, đối với một số người không quá rành về lĩnh vực này thì lại có thể chưa hiểu rõ. Trong bài viết này chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu để hiểu rõ hơn Default Gateway là gì? và cách kiểm tra Default Gateway nhé.

Default Gateway hay còn được gọi là cổng mặc định của máy tính. Mỗi máy tính sẽ được cài đặt sẵn một cổng mặc định, địa chỉ này có nhiệm vụ nhận các tập tin và chuyển chúng đi đến máy tính khác trong cùng mạng LAN.

Máy chủ mặc định không nhất thiết phải là bộ định tuyến (router), mà có thể là máy tính tích hợp 2 card mạng, trong đó một được kết nối với mạng cục bộ và một được kết nối với mạng bên ngoài.

Xem thêm: Dịch vụ Hosting | Bảng giá Hosting Mới Nhất


Khi các máy chủ Host 1 hay Host 2 gửi thông tin thì lượng thông tin đó sẽ được chuyển đến Default Gateway chung đã được cấu hình trên Host. Sau đó, nhờ vào cổng mặc định, thông tin sẽ được chuyển đến các thiết bị cần nhận.


Tại sao cần sử dụng Default Gateway?

Đối với hai máy tính có cùng một mạng việc gửi thông tin cho nhau là điều vô cùng đơn giản. Tuy nhiên với các máy tính sử dụng các địa chỉ IP khác nhau thì khi đó chúng ta phải cần đến sự hỗ trợ của Router và gửi thông tin thông qua Default Gateway.

Đặc biệt là đối với máy tính trong các hộ gia đình, khi cần chuyển dữ liệu đi nơi khác thì luôn cần phải thông qua cổng mặc định này được tích hợp sẵn trên máy.

Các bài viết bạn nên tham khảo:

   + Data mining là gì? Các công cụ khai phá dữ liệu phổ biến nhất hiện nay

   + Subnet mask là gì và cách chia subnet mask

   + Nên lựa chọn CMS Wordpress hay Joomla?


Ngoài ra, hệ thống định tuyến này còn có nhiệm vụ đảm bảo an toàn cho thông tin, dữ liệu cũng như thông tin được chuyển đến đúng thiết bị cần nhận. Không những vậy Default Gateway còn giúp khắc phục mọi sự cố của kết nối mạng. Nếu không có địa chỉ IP của cổng mặc định, bạn sẽ không thể phát hiện ra các vấn đề với mạng của mình.


Dùng lệnh IPconfig trong CMD

Bước 1: Trên giao diện chính của Windows, các bạn vào Start -> Run (hoặc ấn tổ hợp phím Window + R), hộp thoại Run xuất hiện, sau đó gõ chữ CMD rồi nhấn OK.

Xem thêm: Top 4 CMS thịnh hành nhất trong năm 2020


Bước 2: Sau khi cửa sổ Commander hiện ra, bạn tiến hành gõ lệnh gõ lệnh ipconfig rồi nhấn Enter. 

Giao diện sẽ xuất hiện như hình bên dưới, tìm đến dòng có chú thích Default Gateway để kiểm tra địa chỉ. Như trong hình thì địa chỉ Default Gateway là 192.168.3.1

Kiểm tra trực tiếp trên Windows

Bước 1: Chọn biểu tượng wifi ở góc phải màn hình máy tính, nhấn chuột phải rồi chọn Open Network & Internet settings. Sau đó, tiếp tục chọn mục Ethernet -> Network and Sharing Center

Bước 2: Một giao diện cửa sổ Ethernet Status xuất hiện, các bạn chọn mục Details để kiểm tra thông số.

Bước 3: Sau khi xuất hiện cửa sổ Network Connection Details, các bạn tìm đến phần Default Gateway để xem địa chỉ IP tương tự cách dùng lệnh IPconfig trong CMD ở trên.

Qua bài viết chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu Default Gateway là gì? và cách kiểm tra Default Gateway trên máy tính của bạn. Mong rằng trong khuôn khổ bài viết có thể giúp bạn phần nào hiểu rõ hơn về khái niệm này.

Công nghệ tổng đài ảo hay thuật ngữ VoIP Gateway cũng còn khá mới mẻ với người dùng hiện nay. Vậy hãy cùng chúng tôi tìm hiểu VoIP Gateway là gì? cách thức hoạt động của nó ra sao thông qua bài viết này.

1. VoIP Gateway là gì

VOIP Gateway là thiết bị chuyển đổi tín hiệu điện thoại sang dạng IP để truyền trên mạng dữ liệu. Chúng được dùng bằng 2 cách:

  • Để chuyển đổi các cuộc gọi trên đường dây PSTN/điện thoại sang VOIP/SIP:

VOIP gateway cho phép gọi và nhận cuộc gọi trên mạng điện thoại thông thường. Trong nhiều trường hợp trong thương mại, người ta thích tiếp tục sử dụng đường điện thoại truyền thống hơn vì họ có thể đảm bảo chất lượng cuộc gọi và sự sẵn có hơn.

  • Để kết nối một hệ thống PBX/Điện thoại truyền thống với mạng IP:

VOIP gateway cho phép gọi qua VOIP. Các cuộc gọi có thể được thực hiện thông qua máy cung cấp dịch vụ VOIP, hoặc trong trường hợp các công ty có nhiều văn phòng, chi phí gọi giữa các văn phòng với nhau có thể được giảm bằng cách chuyển đường các cuộc gọi ra Internet. VOIP gateway có ở dạng thiết bị ngoài hoặc bộ điều khiển PCI. Hầu hết các thiết bị VOIP gateway là ở dạng thiết bị ngoài. VOIP gateway có một đầu nối mạng IP và một hoặc nhiều cổng để nối dây điện thoại.

2. Các thành phần cơ bản của hệ thống VoIP Gateway

Hệ thống VoIP Gateway bao gồm 5 thành phần cơ bản như sau: 

  • Gateway: đây là thiết bị chuyển đổi digital signal sang analog signal (và ngược lại).
  • PBX server (tạm dịch là Máy chủ PBX) tương tự như 1 máy chủ proxy: các máy khách SIP, có thể là điện thoại dạng phần mềm/phần cứng, đăng ký với máy chủ PBX và khi chúng muốn thực hiện cuộc gọi, chúng yêu cầu máy IP PBX thiết lập kết nối. Máy chủ PBX có danh mục của tất cả mọi điện thoại/người dùng và địa chỉ SIP tương ứng của họ và do vậy có khả năng kết nối cuộc gọi nội mạng hay dẫn hướng cuộc gọi từ bên ngoài thông qua máy VoIP gateway hay nhà cung cấp dịch vụ VoIP.
  • VoIP server (tạm dịch là các máy chủ trung tâm) có chức năng định tuyến và bảo mật cho các cuộc gọi VoIP. Tên goi của máy chủ trung tâm này khác nhau tùy mạng, cụ thể: mạng H.323 là gatekeeper; mạng SIP là SIP server.
  • Thiết bị đầu cuối (End user equipments): Có thể sử dụng thiết bị phần cứng hoặc Softphone cài trên máy tính cá nhân như: Skype, Cisco IP Communication, Ekiga, Microsoft Netmeeting, SIPSet, GnomeMeeting, … Phần cứng sử dụng những điện thoại có IP Phone thuần chuyên về VoIP.
  • IP phone: là các điện thoại dùng riêng cho VoIP. Các IP phone không cần VoIP Adapter bởi chúng đã được tích hợp sẵn bên trong để có thể kết nối trực tiếp với các VoIP server.

3. Các loại VoIP Gateway phổ biến

Analog VoIP Gateway (Cổng VoIP Analog)

Cho phép bạn kết nối VoIP với các thiết bị analog hoặc đường PSTN, với giao diện PSTN của foreign exchange station (FXS) hoặc foreign exchange office (FXO).

Digital VoIP Gateway (Cổng VoIP kỹ thuật số)

Cho phép bạn kết nối VoIP với các đường truyền kỹ thuật số, E1 hoặc T1, ISDN PRI hoặc BRI.

GSM/3G/4G VoIP Gateway (Cổng VoIP GSM / 3G / 4G)

Cho phép bạn kết nối VoIP với các mạng GSM, 3G WCDMA và 4G LTE.

4. Tại sao doanh nghiệp nên dùng Voip Gateway?

VoIP ra đời nhằm khai thác tính hiệu quả của các mạng truyền số liệu, khai thác tính linh hoạt trong phát triển các ứng dụng mới của giao thức IP và nó được áp dụng trên một mạng toàn cầu là mạng Internet. Các tiến bộ của công nghệ đã mang đến cho VoIP những ưu điểm sau:

Giảm chi phí cuộc gọi

Ưu điểm nổi bật của điện thoại IP so với dịch vụ điện thoại hiện tại là khả năng cung cấp những cuộc gọi đường dài giá rẻ với chất lượng tương đối tốt. Nếu dịch vụ điện thoại IP được triển khai thì chi phí cho một cuộc gọi đường dài sẽ chỉ tương đương với chi phí truy cập Internet. 

Sự linh hoạt

Phần lớn các hệ thống công nghệ điện thoại IP trên thị trường hiện nay đều cho phép người sử dụng gọi, nhận cuộc gọi từ bất kì đâu. Điều này có nghĩa bạn chỉ cần có một thiết bị cài đặt phần mềm và một hệ thống mạng Internet ổn định. Nó giúp cho các nhân viên làm việc từ xa cũng có thể dễ dàng theo dõi các cuộc họp nhóm, có thể xử lý các yêu cầu của khách hàng mà không cần phải lên công ty…

Khả năng mở rộng

Nếu như các hệ tổng đài thường là những hệ thống kín, rất khó để thêm vào đó những tính năng thì các thiết bị trong mạng Internet thường có khả năng thêm vào những tính năng mới. Chính tính mềm dẻo đó mang lại cho dịch vụ điện thoại IP khả năng mở rộng dễ dàng hơn so với điện thoại truyền thống. 

Nhiều tính năng dịch vụ

Tính linh hoạt của mạng IP cho phép tạo ra nhiều tính năng mới trong dịch vụ thoại như: Cho biết thông tin về người gọi tới hay một thuê bao điện thoại IP có thể có nhiều số liên lạc mà chỉ cần một thiết bị đầu cuối duy nhất.

Ngoài ra, trong một cuộc gọi người sử dụng có thể vừa nói chuyện vừa sử dụng các dịch vụ khác như truyền file, chia sẻ dữ liệu, hay xem hình ảnh của người nói chuyện bên kia.

5. Ứng dụng công nghệ VoIP nhanh chóng, dễ dàng với giải pháp tổng đài ảo từ StringeeX

Tổng đài VoIP là dịch vụ điện thoại sử dụng nền tảng IP để thực hiện cuộc gọi đến bất kỳ đầu số nào trên khắp thế giới. Chỉ cần lắp đặt đơn giản từ phía cung cấp dịch vụ kèm theo kết nối Internet là doanh nghiệp có thể sử dụng tổng đài ảo để tư vấn và bán hàng rồi.

Dịch vụ này được lắp đặt bằng cách đó là doanh nghiệp sẽ trang bị điện thoại IP hoặc tận dụng điện thoại analog có sẵn kết nối đến thiết bị VoIP Gateway. Sau đó nhà cung cấp dịch vụ sẽ bàn giao các phần mềm và cấu hình chúng để có thể kết nối đến hạ tầng của họ, thế là bạn có thể sử dụng thoải mái tổng đài ảo như một tổng đài thật mà không cần phải đầu tư một hệ thống tổng đài vật lý tốn kém.

Điện thoại Voip cho phép người sử dụng thực hiện các cuộc thoại tới bất cứ điện thoại sử dụng phần mềm. Nhờ việc sử dụng công nghệ tiếng nói qua IP (Voip), tiếng nói được truyền dẫn qua mạng internet thay vì qua hệ thống PSTN truyền thống. Hơn nữa, điện thoại VoIP có thể là một điện thoại sử dụng phần mềm đơn giản. Nó cũng có thể là một thiết bị phần cứng trông giống như một chiếc điện thoại thông thường khác.

Để sở hữu tổng đài VoIP với những công nghệ tân tiến nhất hiện nay, xin mời quý doanh nghiệp tham khảo StringeeX - Phần mềm tổng đài CSKH đa kênh được 1000+ doanh nghiệp sử dụng.

StringeeX được trang bị đầy đủ tính năng xử lý cuộc gọi đến - cuộc gọi đi của một tổng đài thông thường, cung cấp hệ thống xử lý cuộc gọi chất lượng cao giúp đảm bảo về âm thanh, hình ảnh và tín hiệu luôn ở mức tốt nhất. 

Ngoài ra, phần mềm còn tích hợp CSKH trên đa nền tảng: Facebook, Zalo OA, Live-chat… trên một phần mềm duy nhất. Khách hàng được chăm sóc nhanh chóng, doanh nghiệp dễ dàng quản lý thông tin, phục vụ hoạt động marketing về sau. Để được tư vấn chi tiết về phần mềm, xin mời đăng ký nhanh tại đây.

Chủ đề