Đường trường sơn bắt đầu từ tỉnh nào năm 2024

Trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, đường Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh trở thành con đường “độc nhất vô nhị” của lịch sử quân sự thế giới, góp phần to lớn kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc ta.

Ảnh: Bộ đội ta hành quân trên đường Trường Sơn thời kỳ chống Mỹ.

Ngày 19/5/1959, đúng ngày sinh nhật Bác, Bộ Chính trị quyết định “Mở con đường bí mật xuyên Trường Sơn để bảo đảm yêu cầu chi viện cho cách mạng miền Nam” và Thường trực Tổng Quân ủy giao nhiệm vụ nặng nề nhưng vô cùng vẻ vang này cho Đoàn 559. Ngày 19/5 trở thành Ngày truyền thống của Đoàn 559 - Bộ đội Trường Sơn và đường Trường Sơn vinh dự được mang tên đường Hồ Chí Minh.

Theo năm tháng, từ một nhóm nhỏ cán bộ, chiến sĩ trinh sát đường, đến tiểu đoàn vận tải giao liên 301, Đoàn 559 được bổ sung, tăng cường và lớn mạnh nhanh chóng: Trở thành Sư đoàn Trường Sơn và Binh đoàn Trường Sơn ngang cấp Quân khu, trực thuộc Quân ủy Trung ương. Thời điểm cao nhất, quân số của Binh đoàn Trường Sơn lên đến 92 ngàn người, được tổ chức thành nhiều sư đoàn: Vận tải, công binh, bộ binh, phòng không, xăng dầu, thông tin, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến, công nhân giao thông, đủ sức bảo đảm tuyến vận chuyển thông suốt từ Đông Trường Sơn sang Tây Trường Sơn, từ hậu phương miền Bắc vào chiến trường miền Nam, Lào và Campuchia.

Để tuyệt đối giữ bí mật, những ngày đầu thành lập, Đoàn 559 lấy phương châm: “Ở không nhà, đi không dấu, nấu không khói, nói không tiếng”. Trong từng hoàn cảnh lịch sử, phương thức cũng thường xuyên thay đổi: Từ phòng tránh bị động sang phòng tránh tích cực: “Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước”, “Đánh địch mà đi, mở đường mà tiến”, giữ vững, nối dài và mở rộng tuyến đường, cho xe cơ giới chi viện vào tận Lộc Ninh (Bình Phước), sang đến chiến trường Lào và Campuchia.

Từ một lối mòn nhỏ ven Trường Sơn, 16 năm giữa bạt ngàn rừng thiêng, nước độc, khí hậu khắc nghiệt, sốt rét, thú dữ, đói rét; núi cao, dốc đứng, suối sâu, vực thẳm; mưa bom, bão đạn… cán bộ, chiến sĩ Trường Sơn đã biến điều không thể thành có thể, tạo nên một kỳ tích trong thế kỷ XX. Đường Trường Sơn được xây dựng thành một hệ thống với tổng chiều dài gần 2 vạn km, gồm 5 trục dọc, 21 trục ngang, hơn 3.100km “đường kín” cho xe chạy ban ngày, gần 500km đường sông, hàng chục binh trạm, hàng trăm bến bãi, hàng ngàn nơi giấu quân, giấu xe, giấu hàng và 1.400km đường ống chuyển xăng, dầu. Đường Trường Sơn xuyên qua 20 tỉnh từ Bắc vào Nam, nối liền 2 nước bạn Lào và Campuchia; vắt từ Đông Trường Sơn sang Tây Trường Sơn, từ Tây Nguyên xuống miền Đông và miền Tây Nam Bộ.

Ảnh: Đường Hồ Chí Minh hiện đại ngày ngay

Nhà Trắng từng coi mọi đau khổ của họ đều “bắt nguồn chủ yếu từ con đường mòn bất khả xâm phạm” - đường Trường Sơn. Trong 6.000 ngày đêm, bộ đội Trường Sơn đã đào đắp gần 21 triệu m3 đất đá, san lấp 56.750 hố bom địch ném xuống mặt đường, phá 12.600 quả bom nổ chậm và hơn 85 ngàn quả mìn các loại. Để ngăn chặn huyết mạch giao thông, hủy diệt đường Hồ Chí Minh, Mỹ đã sử dụng mọi loại vũ khí, trang bị tối tân nhất: Máy bay B52, hàng rào điện tử, bom thông minh, cây nhiệt đới, máy đánh hơi người, băng ghi tiếng động… Mỹ rải xuống núi rừng Trường Sơn hơn 4 triệu tấn bom đạn; điều động hàng ngàn lượt máy bay rải chất độc hóa học hủy diệt sự sống. Nhưng khí phách và bản lĩnh Việt Nam, lòng dũng cảm, bất tử của bộ đội Trường Sơn đã chiến thắng.

Bộ đội Trường Sơn đã bắn rơi hàng trăm máy bay, tiêu hao, tiêu diệt nhiều sinh lực, phá hủy nhiều phương tiện chiến tranh của địch. Bất kể ngày đêm, mưa nắng, khi chưa tan khói bom, hàng vạn bộ đội, thanh niên xung phong, công nhân giao thông, dân công hỏa tuyến đã băng ra mặt đường san lấp hố bom trong khí thế “địch phá một, ta làm mười”, “tiếng hát át tiếng bom”, để “đường ta cứ đi, xe ta cứ vượt”.

Suốt 16 năm bền bỉ với nhiều hy sinh, mất mát, đường Trường Sơn đã trở thành huyết mạch nối hậu phương với tiền tuyến. Nhờ huyết mạch này, hơn 1,5 triệu tấn hàng hóa, hơn 2 triệu lượt người, 5,5 triệu tấn xăng, dầu từ miền Bắc đã được chi viện cho miền Nam, Lào, Campuchia. Đường Trường Sơn trở thành biểu tượng của trí tuệ, ý chí, sức mạnh Việt Nam và đi vào lịch sử như một huyền thoại.

Năm 2013, Thủ tướng Chính phủ quyết định công nhận đường Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh là Di tích quốc gia đặc biệt. Đường Hồ Chí Minh trở thành tài sản tinh thần vô giá, là biểu tượng của sức mạnh đoàn kết, của quyết tâm thống nhất đất nước./.

TTO - 50 năm (5-1959-5-2009), từng cung đường, từng ngọn núi, dòng sông trên đường Trường Sơn lịch sử đã gắn với biết bao huyền thoại về những người con anh hùng của dân tộc. Những con người “xuyên sơn phá thạch”, “đi không dấu, nấu không khói, nói không tiếng”...

Tính đến năm 1975, hơn 2,5 vạn cán bộ, chiến sĩ, thanh niên xung phong đã ngã xuống để làm nên huyền thoại Trường Sơn với tổng chiều dài gần 20.000 km xuyên xuốt qua ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia.

Đường Trường Sơn – Hồ Chí Minh xưa, nay là một kết hợp tuyệt vời lịch sử chói lọi của cuộc đấu tranh giữ nước, giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước, kéo những bản làng xa xôi gần lại với đồng bằng và phục vụ thiết thực công cuộc phát triển kinh tế, ổn định đời sống vùng sâu, vùng xa.

Xin giới thiệu đến bạn đọc một số hình ảnh đường Truờng Sơn - Hồ Chí Minh:

Phóng toĐường Hồ Chí Minh đoạn Hiên, tỉnh Quảng Nam - Ảnh: N.C.T
Phóng toĐường Hồ Chí Minh uốn lượn trong sương mù trên đỉnh đèo Lò Xo, huyện Đắk Glei, tỉnh Kon Tum - Ảnh: N.C.T
Phóng toĐường Hồ Chí Minh đoạn A Đớt - A Tép, Huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế - Ảnh: N.C.T
Phóng toMột khu tái định cư của người dân tộc trên đường Hồ Chí Minh, tỉnh Kon Tum - Ảnh: N.C.T

Phóng to

Bnướch Thị Ngân (trái, 5 tuổi) và Arắc Thăn (4 tuổi) trường Mẫu giáo Hướng Dương (thôn A Bông, xã Macooih, huyện Đông Giang, Quảng Nam) nằm bên đường Hồ Chí Minh. Thế hệ mới đường huyền thoại này được dạy dỗ, học hành đàng hoàng và mơ ước học để phục vụ đồng bào - Ảnh: Việt Hùng

Phóng toĐường Hồ Chí Minh xây dựng đã làm thay đổi diện mạo vùng cao Đăkrông (tỉnh Quảng Trị). Cầu treo Đăkrông bắc qua sông Đăkrông chảy từ biên giới Việt Lào về xuôi vốn là một trọng điểm đánh phá ác liệt của địch để ngăn tiếp viện chiến trường miền Nam qua đường Trường Sơn - Ảnh: Việt Hùng
Phóng toBến phà Xuân Sơn (huyện Bố Trạch, Quảng Bình) qua sông Son trên đường Hồ Chí Minh hiện được làm bến phà thuyền thăm động Phong Nha – Di sản thiên nhiên thế giới. Bến phà này kia bị địch đánh phá ác liệt nhất những năm 67, 68 của tuyến đường Trường Sơn nhằm ngăn chặn xe, người chi viện chiến trường miền Nam. Ở địa danh này có câu chuyện cảm động, đó là chiến sĩ Võ Thế Chơn dũng cảm lái canô kéo phá làm phương tiện kích nổ bom từ trường do địch thả xuống sông Son. - Ảnh: Việt Hùng
Phóng toĐường Trường Sơn đoạn qua xã A Nông (huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam) được xây dựng từ năm 1968-1972 dài 12 km. Đây là một đoạn đường Trường Sơn cũ còn được để lại - Ảnh: Việt Hùng
Phóng toĐường Trường Sơn đoạn qua xã A Nông (huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam) được xây dựng từ năm 1968-1972 nay vẫn nguyên vẹn và được các lực lượng sử dụng tuần tra vùng biên giới Việt Lào - Ảnh: Việt Hùng
Phóng toAnh Ngọc - Chánh văn phòng UBND huyện Tây Giang (trái) giới thiệu cột mốc T2, điểm cuối của đường Trường Sơn bên đất Việt trước khi chạy qua đất Lào với nhà báo Văn Thành Lê (báo Đà Nẵng) - Ảnh: Việt Hùng
Phóng toMột trong những địa đạo nằm bên đường Trường Sơn (đoạn qua huyện Tây Giang, Quảng Nam nối với Lào) mới được phát hiện. Địa đạo chính xuyên qua một đồi núi dài khoảng 100m và khoảng 5, 6 đường ngách khác. Địa đạo được xác định là Binh trạm 143 của bộ đội Trường Sơn năm xưa dùng để trú ẩn, nghỉ ngơi khi hành quân, vạn chuyển khí tài - Ảnh: Việt Hùng

Năm 2000, Chính phủ quyết định đầu tư mở đường Trường Sơn (cũ) để xây dựng đường Hồ Chí Minh ngày nay. Đầu tiên là tuyến đường từ Quảng Thạch (Thanh Hóa) đến Ngọc Hồi (Kon Tum) dài hơn 1.200km đã hoàn thành và đưa vào sử dụng. Năm 2004, Quốc hội chấp thuận chủ trương xây dựng hoàn chỉnh đường Hồ Chí Minh từ Bắc vào Nam. Con đường sẽ đi qua 30 tỉnh, thành, thành phố, từ Pắc Bó (Cao Bằng) đến mũi Cà Mau với tổng chiều dài toàn tuyến là 3.167km, trong đó tuyến chính phía đông dãy Trường Sơn dài 2.667km, tuyến nhánh phía tây dài 500km.

Đường Hồ Chí Minh không những giải quyết vấn đề an ninh quốc phòng, giao thông của dãy Trường Sơn mà còn là đòn bẩy phát triển kinh tế, xã hội các vùng miền núi, đồng bằng có đường chạy qua.

đường Trường Sơn bắt nguồn từ đâu đến đâu?

Đường Trường Sơn hay đường mòn Hồ Chí Minh (tiếng Anh: Ho Chi Minh trail) là một tuyến Hậu cần chiến lược bao gồm mạng lưới giao thông quân sự, chạy từ lãnh thổ miền Bắc Việt Nam vào tới lãnh thổ miền Nam Việt Nam, phía đông Trường Sơn đi qua miền Trung Việt Nam và phía tây Trường Sơn, có đoạn đi qua hạ Lào, Campuchia.nullĐường Trường Sơn – Wikipedia tiếng Việtvi.wikipedia.org › wiki › Đường_Trường_Sơnnull

Dãy Trường Sơn bắt đầu từ đầu và kết thúc từ đâu?

Dải Trường Sơn kéo dài từ thượng nguồn sông Cả trên đất Lào giáp Nghệ An tới tận cực nam Trung Bộ.nullVùng bảo tồn Trung và Nam Trường Sơnccd.org.vn › vung-bao-ton-trung-va-nam-truong-sonnull

đường Trường Sơn được mở vào ngày nào?

VOV.VN - Từ hơn 1.000 tác phẩm dự thi sáng tác tranh cổ động tuyên truyền kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024) và 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh - Ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn (19/5/1959 - 19/5/2024), Ban tổ chức đã chọn, trao giải thưởng cho các tác giả của 33 tác phẩm được đánh giá ...null65 năm mở đường Trường Sơn - con đường huyền thoại của dân tộc Việt ...vov.vn › chinh-tri › 65-nam-mo-duong-truong-son-con-duong-huyen-tho...null

đường Trường Sơn qua bao nhiêu tỉnh?

Di tích lịch sử Đường Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh bao gồm 37 điểm tiêu biểu1 của Đường Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh, nằm trên địa bàn 11 tỉnh: Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông, Bình Phước.nullDi tích lịch sử Đường Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minhdsvh.gov.vn › di-tich-lich-su-duong-truong-son-duong-ho-chi-minh-2969null

Chủ đề