Dung kháng của một đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị nhỏ hơn cảm kháng

Dung kháng của một đoạn mạch RLC nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Ta làm thay đổi chỉ một trong các thông số của đoạn mạch bằng các cách nêu sau đây, cách nào có thể làm cho hiện tượng cộng hưởng có thể xảy ra?


A.

Tăng hệ số tự cảm của cuộn dây.

B.

Tăng điện dung của tụ điện.

C.

Giảm điện trở thuần của đoạn mạch.  

D.

Giảm tần số của dòng điện.   

Đáp án A

Dung kháng của một đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị nhỏ hơn cảm kháng

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 96

Dung kháng của một mạch RLC mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch, ta phải


A.

Tăng điện dung của tụ điện.

B.

C.

Tăng hệ số tự cảm của cuộn dây.

D.

Giảm tần số dòng điện xoay chiều.

Dung kháng của một mạch RLC mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch ta phải:

A. Tăng điện dung của tụ điện

B. Tăng hệ số tự cảm của cuộn dây

C. Giảm điện trở của mạch

D. Giảm tần số dòng điện xoay chiều

Hướng dẫn

\(Z_C<Z_L\Rightarrow \frac{1}{C\omega }< L\omega\)

+ Xảy ra cộng hưởng điện \(\Rightarrow Z_{L_o}=Z_{C_o}\)

⇒ Giảm tần số

⇒ Chọn D

Ở đây, để xảy ra cộng hưởng ta phải tăng dung kháng hoặc giảm cảm kháng hoặc thực hiện cả 2.

Khi giảm tần số dòng điện xoay chiều, dung kháng tăng, cảm kháng giảm.

Khi tăng điện dung của tụ, dung kháng giảm.

Khi tăng hệ số tự cảm của cuộn dây, cảm kháng tăng.

Khi giảm điện trở của mạch, cảm kháng và dung kháng không thay đổi.

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Chọn D

Dung kháng của một mạch RLC mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng tức là Z< ZL. Ta giảm tần số dòng điện xoay chiều thì ZC tăng, Zgiảm đến khi Z= ZL thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ