Định lượng đường khử bằng phương pháp ixekutz

  • Định lượng đường khử bằng phương pháp ixekutz

    15 thg 3, 2021

    Xem chi tiết »

  • Định lượng đường khử bằng phương pháp ixekutz

    5 thg 9, 2020 · Đường khử (reducing sugar) là các đường chứa Aldose (nhóm aldehyt R-CH=O) hoặc Cetose (nhóm xeton C=O) tự do, có khả năng hoạt động như một chất ... Đường khử là gì · Vậy thế nào là đường không... · Các phương pháp xác định...

    Xem chi tiết »

  • Định lượng đường khử bằng phương pháp ixekutz

    5 thg 7, 2021 · Các loại đường đơn phổ biến như galactose, glucose và fructose đều là đường khử. Chúng được chia thành hai nhóm: aldose (có chứa nhóm aldehyde) ...

    Xem chi tiết »

  • Định lượng đường khử bằng phương pháp ixekutz

    Đường khử (reducing sugar) là các đường chứa Aldose (nhóm aldehyt R-CH=O) hoặc Cetose (nhóm xeton C=O) tự do, có khả năng hoạt động như một chất khử. Có tính ...

    Xem chi tiết »

  • Định lượng đường khử bằng phương pháp ixekutz

    các giảm đường chúng là các phân tử sinh học vận hành như các chất khử; nghĩa là, họ khả năng tặng electron cho một phân tử khác mà họ phản ứng.

    Xem chi tiết »

  • Định lượng đường khử bằng phương pháp ixekutz

    Đường khử (reducing sugar) là các đường chứa Aldose (nhóm aldehyt R-CH=O) hoặc ... Tiếp đó dùng dung dịch đường loãng để chuẩn tới mất màu của xanh metylen.

    Xem chi tiết »

  • Định lượng đường khử bằng phương pháp ixekutz

    Một loại đường có thể được phân loại là đường khử nếu nó chứa dạng mạch hở với nhóm hemiacetal tự do hoặc nhóm aldehyde. Các monosaccharid có nhóm xeton ...

    Xem chi tiết »

  • Định lượng đường khử bằng phương pháp ixekutz

    27 thg 6, 2021 · 1. Thế làm sao là mặt đường khử (reducing sugar) ... Tất cả những các loại con đường đơn (monosaccharide) mọi là đường khử, tuy vậy một số trong ...

    Xem chi tiết »

  • Định lượng đường khử bằng phương pháp ixekutz

    10 thg 5, 2022 · Đường khử là gì. Đường khử (reducing sugar) là những đường đựng Aldose (nhóm aldehyt R-CH=O) hoặc Cetose (nhóm xeton C=O) từ do, ...

    Xem chi tiết »

  • Định lượng đường khử bằng phương pháp ixekutz

    Ánh sáng đơn sắc là gì? Tiến hành: Dùng pipét lấy dung 20 ml dung dịch ferixyanua kali cho vào bình tam giác 250 ml ...

    Xem chi tiết »

  • Định lượng đường khử bằng phương pháp ixekutz

    27 thg 7, 2021 · các giảm đường chúng là các phân tử sinh học hoạt động như các chất khử; nghĩa là, họ có thể tặng electron cho một phân tử khác mà họ phản ...

    Xem chi tiết »

  • Định lượng đường khử bằng phương pháp ixekutz

    Đường nghịch chuyển ngọt hơn đường cát và thường được dùng để làm chậm lại hiện tượng kết tinh (thí dụ các lọ mứt) cũng như để giữ độ ẩm lâu hơn, nhất là đối ...

    Xem chi tiết »

  • Định lượng đường khử bằng phương pháp ixekutz

    13 thg 9, 2021 · Fe2+ sinh ra có tính khử lại tác dụng với KMnO4 là chất oxy hóa nên dùng KMnO4 để chuẩn độ Fe2+ trong môi trường axit. 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 ...

    Xem chi tiết »

  • Định lượng đường khử bằng phương pháp ixekutz

    Đònh lượng đường khử thường dùng thuốc thử Fehling 1 và 2 .Khi trộn hỗn hợp này ta có phản ứng : ... phóng thích một lượng thừa ion là A . Nếu ta khử một

    Xem chi tiết »

  • Định lượng đường khử bằng phương pháp ixekutz

    19 thg 5, 2022 · Đường Khử Là Gì? Định Lượng Đường Tổng Và Đường Khử ... Thử nghiệm này được dùng để xác định monosacarit, rõ ràng là aldoses và ketoses.

    Xem chi tiết »

  • Đề tài:
    NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN ĐẾN
    CHẤT LƯỢNG CỦA TINH BỘT DONG RIỀNG
    Phần I. Tổng quan về dong riềng
    1.1. Nguồn gốc
    1.2. Đặc điểm sinh vật học của cây dong riềng
    1.3. Giá trị kinh tế của cây dong riềng
    1.4. Thành phần hóa học
    Phần II. Tổng quan về tinh bột
    2.1. Khái quát chung về tinh bột
    2.2. Tính chất của tinh bột
    Phần III. Phương pháp xác định một số thành phần của tinh bột
    3.1. Phương pháp xác định độ ẩm của tinh bột
    3.2. Phương pháp xác định hàm lượng protein tổng số
    3.3. Phương pháp xác định hàm lượng gluxit
    3.4. Phương pháp xác định hàm lượng lipit
    3.5. Phương pháp xác định hàm lượng chất tro của tinh bột
    3.6. Phương pháp xác định hàm lượng xenluloza
    Phần IV. Các phương pháp bảo quản tinh bột dong riềng
    Phần V. Các phương pháp xác định các tính chất của tinh bột
    Phần VI. Tài liệu tham khảo
    Phần I. Tổng quan về dong riềng
    1.1. Nguồn gốc
    Cây Dong riềng (Canna edulis Ker), là một loại cây thân thảo, họ Dong
    riềng (Cannaceae) có nguồn gốc từ khu vực Andean thuộc Nam Mỹ. Từ xưa
    cây này được sử dụng như là một thực phẩm chủ yếu cho người Andean
    khoảng hơn 4000 năm. Loại cây này được trồng như là nguồn để sản xuất tinh
    bột ( theo science direct.com) . Đầu thế kỉ 19, cùng với sự phát triển của chủ
    nghĩa tư bản, việc lưu thông giữa các lục địa cũng được mở rộng, nhờ đó dong
    riềng được lan truyền tới nhiều khu vực và quốc gia khác. Đầu tiên là người
    Anh, Pháp rồi đến Hà Lan nhập giống đem trồng ở Ấn Độ và một số nước

    Cây dong riềng chịu được nhiệt độ cao tới 37 – 38
    o
    C, chịu được gió Lào
    khô và nóng và lại giỏi chịu rét nên thích hợp ở vùng núi cao, ở đây có khi
    nhiệt độ xuống rất thấp gần 0
    o
    C. Dong riềng cũng chịu hạn tôt hơn lúa, ngô,
    khoai lang và sắn.[ 3 ]. Là cây trồng có nhu cầu ánh sáng không cao, nó có thể
    phát triển bình thường dưới bóng dâm hoặc dưới tán của cây khác, nên có thể
    trồng xen kẽ với cây ăn quả hay dưới tán rừng, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
    1.3. Giá trị kinh tế của cây dong riềng
    Dong riềng là cây dễ trồng, cho sản lượng cao hơn nhiều so với nhiều
    loại hoa màu khác như ngô, khoai lang, sắn,… Điều này được thể hiện rõ trong
    bảng 1.1 [ 2]
    Bảng 1.1. So sánh sản lượng của dong riềng với một số hoa màu khác
    Cây Diện tích ( ha) Sản lượng ( tấn) Tinh bột ( tấn)
    Dong riềng 1 45 – 65 8 – 11,7
    Ngô 1 3 ( 2 vụ) 1,8
    Khoai lang 1 12 ( 2 vụ) 1,2
    Sắn 1 10 2,0
    Lúa 1 4 ( 2 vụ) 2,1
    Nguồn: Ban khoa học và kỹ thuật Bắc Thái ( 1975)
    Số liệu ở bảng 1.1 cho thấy, trên cùng một diện tích, sản lượng dong
    riềng gấp 15 – 22 lần ngô; 4 – 5,5 lần khoai lang; 4,5 – 6,5 lần sắn. Bên cạnh
    đó, dong riềng là loại cây có tính thích nghi cao, có thể trồng xen với nhiều
    loại cây nên có thể phát triển hợp lý diện tích trồng dong riềng mà không ảnh
    hưởng tới diện tích trồng lúa và các loại cây trồng khác.
    Dong riềng là loại cây không những cho phép khai thác sản phẩm chính
    là củ mà còn cho phép tân dụng triệt để các sản phẩm phụ như lá và thân cây.
    Lá và thân cây có thể dùng làm phân bón và nguyên liệu cho công nghiệp, thân

    Chất béo 0,3
    Chất khoáng 1,4
    Xơ 1,3
    Tinh bột dong riềng có các thành phần chính với hàm lượng như sau:

    Bảng 1.4. Thành phần hóa học của tinh bột dong riềng
    Thành phần Hàm lượng ( g)/ 100g tinh bột khô
    Nước 14 – 14,2
    Tinh bột và đường 84,5
    Protein 0,4
    Tro 0,2
    Phần II. Tổng quan về tinh bột
    2.1. Khái quát chung về tinh bột
    Tinh bột là một loại polysaccharit dự trữ chủ yếu ở thực vật, có trong
    các hạt hòa thảo, trong củ, thân cây và lá cây, một lượng đáng kể tinh bột
    cũng có trong các loại quả như chuối và nhiều loại rau. Tinh bột có nhiều
    trong các loại lương thực do đó các loại lương thực được coi là nguồn nguyên
    liệu chủ yếu để sản xuất tinh bột. Tinh bột được giải phóng khi tế bào bị phá
    vỡ. Hàm lượng tinh bột được dự trữ, thành phần, kích thước và hình dạng của
    hạt tinh bột trong các nguyên liệu khác nhau thì khác nhau.
    Tinh bột không phải là một chất riêng biệt mà gồm hai thành phần là
    amyloza và amylopectin. Hai chất này khác nhau về cấu tạo, tính chất vật lý và
    tính chất hóa học. Dựa vào sự khác nhau đó có thể phân chia được hai thành
    phần trên để điều chế dạng tinh khiết.
    Các phương pháp để tách và xác định hàm lượng amiloza và amilopectin là:
    - Chiết rút amiloza bằng nước nóng.
    - Kết tủa amiloza bằng rượu.
    - Hấp thụ chọn lọc amiloza trên xenlulose
    Tinh bột là loại polysaccharit có khối lượng phân tử cao, gồm các đơn vị
    glucose được nối với nhau bởi các liên kết α – glycozit, có công thức phân tử

    Tinh bột không phải là một hợp chất đồng thể mà gồm hai polyaccharit
    khác nhau: amyloza và amilopectin. Tỉ lệ amiloza/ amilopectin xấp xỉ ¼.
    Trong tinh bột các loại nếp ( gạo nếp, ngô nếp,…) gần như 100% là
    amilopectin. Trái lại trong tinh bột đậu xanh, dong riềng hàm lượng amiloza
    chiếm trên dưới 50%.
    Về cấu tạo hóa học, hai thành phần trên đều có chứa các đơn vị cấu tạo
    là monosacarit glucoza.
    Hàm lượng amiloza và amilopectin của một số tinh bột. ( Bảng 2.2)
    Bảng 2.2
    Tinh bột Amiloza ( %) Amilopectin ( %)
    Ngô 24 76
    Chuối 16,6 83,6
    Ngô nếp 0,8 99,2
    Gạo 18,5 81,5
    Gạo nếp 0,7 99,3
    Khoai tây 20 80
    Sắn 17 83
    Lúa mì 25 75
    Đậu xanh 54 46
    Dong riềng 47 53
    Nguồn Kích thước
    hạt, nm
    Hình dáng Hàm lượng
    amiloza, %
    Nhiệt độ hồ
    hoá,
    0
    C
    Hạt ngô 10-30 Đa giác hoặc
    tròn

    2.2.1. Các hằng số vật lý của tinh bột
    Tỷ trọng: tỷ trọng của tinh bột khô tuyệt đối phụ thuộc vào nguồn
    nguyên liệu và thường xê dịch trong khoảng từ 1,60 – 1,64 kg/dm
    3
    .
    Hệ số giãn nở vì nhiệt của các tinh bột rất nhỏ. Ở 15 – 17
    o
    C hệ số giãn
    nở khoảng 0,0003169. Ở 23 – 25
    o
    C hệ số giãn nở là 0,0003957.
    Khả năng hút ẩm của tinh bột khá hơn do hạt tinh bột có cấu tạo xốp.
    Khi độ ẩm tương đối của không khí φ = 75% thì khả năng hút ẩm của tinh bột
    đến 10,33%, khi φ = 100% thì khả năng hút ẩm đến 20,92%.
    Góc quay cực của hồ tinh bột. Thường đặc trưng cho từng loại tinh bột.
    Gạo: 185,9
    o
    Lúa mỳ: 182,4
    o
    Ngô: 201,5
    o
    Khoai tây: 204,3
    o
    Nhiệt dung của tinh bột thường tính theo công thức:
    C = 0,2631 + 0,00075 t kcal/kg
    o
    C
    ( t = nhiệt độ
    o
    C)

    lớn.
    Nồng độ huyền phù tinh bột, tốc độ đun nóng huyền phù, độ ẩm ban đầu
    của tinh bột đều có ảnh hưởng đến nhiệt độ hồ hóa. Khi tăng nồng độ tinh bột
    thì nhiệt độ hồ hóa cũn tăng lên một ít.
    Nhiệt độ hồ hóa phản ánh độ bền của hạt tinh bột đối với các thuốc thử
    khác nhau. Chẳng hạn đối với tinh bột thóc nếp cũng như thóc tẻ, giữa nhiệt độ
    hồ hóa và mức độ phá hủy bởi axit clohydric có hệ số tương quan âm. Giữa
    nhiệt độ hồ hóa và tác dụng của α- amilaza vi khuẩn cũng có sự tương quan
    nghịch như thế ( r = - 0,72; n = 18).
    Nhiệt độ hồ hóa cũng phản ánh qua thời gian nấu. Chẳng hạn với thóc,
    thời gian nấu của gạo có nhiệt độ hồ hóa cao, dài hơn thời gian nấu của gạo có
    nhiệt độ hồ hóa thấp một ít phút.
    Nhiệt độ hồ hóa cũng phản ánh độ xốp tương đối của nội nhũ.
    Bảng 2.3 . Nhiệt độ hồ hóa của một số loại tinh bột
    Tinh bột tự nhiên Nhiệt độ hồ hóa (t
    0
    C)
    Ngô 62-73
    Ngô nếp 62-72
    Lúa miến 68-75
    Lúa miến nếp 67-74
    Gạo 68-74
    Lúa mì 59-62
    Sắn 52-59
    Khoai tây 59-70
    2.2.4. Tính chất hấp phụ của tinh bột
    Trong qua trình hấp phụ thì cấu tạo của hạt chất hấp phụ và độ xốp
    của chúng có ý nghĩa quan trọng. Hạt tinh bột có cấu tạo lỗ xốp khó tương
    tác với các chất hòa tan thì bề mặt bên trong cũng như bề mặt bên ngoài đều
    tham dự.

    có những tính chất có kết cấu nhất định như độ nhớt, độ đàn hồi, độ dẻo, độ
    bền,…
    Các tính chất cơ kết cấu này của hồ tinh bột thường chịu ảnh hưởng
    của nhiều yếu tố khác nhau. Nồng độ tinh bột và nhiệt độ tạo hồ có ảnh
    hưởng đến độ bền của keo thu được. Nguowifn ta thấy rằng độ bền của hồ
    tinh bột sẽ tăng lên mạnh mẽ cùng với sự tăng nồng độ tinh bột. Khi bị tác
    động cơ học thì các kết cấu đã bị phá hủy sẽ không được hồi phục theo thời
    gian. Vì ứng suất trượt giới hạn của hồ tinh bột sau khi kết cấu bị phá hủy sẽ
    bị giảm xuống liên tục. Hồ tinh bột sẽ không có tính chất xúc biến. Khi lão
    hóa thường xảy ra sự tăng bền mạng kết cấu của hệ thống, tức laftawng tính
    chất căng và giảm tính chất đàn hồi của nó.
    Các chât điện ly có ảnh hưởng lớn đến sự tạo kết cấu và độ bền của
    hồ tinh bột. Người ta thấy rằng các chất như poliacrilamit, polimetacrilamit
    natri, anginat natri, cacboxylmetyl xenluloza khi thêm vào khung kết cấu của
    hồ tinh bột 2% sẽ làm giảm độ bền kết cấu và giảm độ nhớt của hồ, sẽ làm
    tăng tính đàn hồi và tính dẻo cũng như khả năng dính của hồ. Tuy nhiên mức
    độ làm giảm độ bền của hệ thống sẽ khác nhau. Người ta cũng nhận thấy quá
    trình tạo kết cấu trong chất keo khi bảo quản sẽ xảy ra càng nhanh khi hàm
    lượng chất khô càng lớn. Vì lẽ trong keo đậm đặc sẽ có sự tiếp xúc mật thiết
    giữa các phân tử với nhau, do đó mà có điều kiện thuận lợi để phát triển
    mạng kết cấu hơn.
    Nhiệt độ bảo quản keo càng tăng thì quá trình tạo kết cấu sẽ càng lâu
    và chậm lại.
    Tính chất cơ kết cấu của hồ tinh bột sẽ bị thay đổi khi thêm một lượng
    nhỏ các cation như Ca
    +2
    , Mg
    +2
    , Na
    +2

    lượng không đổi.
    • Nguyên tắc:
    Sấy mẫu ở nhiệt độ 105 – 110
    o
    C đến trọng lượng không đổi.
    • Cách tiến hành:
    Sấy khô hộp nhôm trong vòng 15 phút ở lò sấy nhiệt độ 105
    o
    C , rồi
    đặt trong bình hút ẩm để làm nguội và cân hộp.
    Cân khoảng 2g – 5g mẫu tinh bột cho vào hộp sấy ở nhiệt độ 105 –
    110
    o
    C trong thời gian dài để tách lượng nước tự do và nước lien kết bên
    trong sản phẩm. trong quá trình sấy cần theo dõi và cân khối lượng mẫu
    đến khi khối lượng mẫu không đổi thì dừng sấy.
    • Tính toán kết quả:
    Độ ẩm của mẫu đem đi xác định được tính theo công thức:
    m
    1
    – m
    2
    W = x 100 ( %)
    m
    0
    Trong đó:
    W: Độ ẩm của mẫu cần xác định ( %);
    m
    1
    : Khối lượng mẫu + khối lượng hộp nhôm trước khi sấy ( g);

    ), sẽ tạo ngay với H
    2
    SO
    4
    đặc thành
    ( NH
    4
    )
    2
    SO
    4
    . Sử dung NaOH 30% để phân giải muối này, để giải phóng ra
    NH
    3
    . Các phương trình phản ứng như sau:
    H
    2
    SO
    4
    , t
    o
    Các hợp chất hữu cơ có chứa ni tơ CO
    2
    + NH
    3
    + SO
    2
    +
    H
    2

    3
    BO
    3
    ) 2,5 – 3 %, sau đó
    chuẩn độ bằng hệ chuẩn độ tương ứng H
    3
    BO
    3
    - H
    2
    SO
    4
    .
    2NH
    4
    OH + 4H
    3
    BO
    3
    (NH
    4
    )
    2
    B
    4
    O
    7
    + 7H
    2
    O

    2
    SO
    4
    đậm đặc ( 10 ml). Để tăng nhanh
    quá trình vô cơ hóa ( đốt cháy) cần phải cho thêm chất xúc tác, tốt nhất là
    dùng 0,5g hỗn hợp K
    2
    SO
    4
    : CuSO
    4
    : Se ( 100:10:1). Có thể dùng Se kim
    loại ( 0,05g) hoặc dùng hỗn hợp CuSO
    4
    : K
    2
    SO
    4
    ( 1:3). Hay có thể dùng
    xúc tác là axit Perchloric HClO
    4
    . Hỗn hợp xúc tác có tác dụng tăng nhiệt
    độ sôi và làm tăng vận tốc quá trình phản ứng. Tiến hành đun nhẹ hỗn
    hợp tránh sôi trào, dung dịch chuyển từ màu đen sang trắng, trong quá
    trình đun cần lắc nhẹ sao cho không còn một vết đen nào của mẫu
    nguyên liệu chưa bị thủy phân sót lại trên thành bình, đun cho tới khi
    dung dịch trong bình hoàn toàn trắng. Sau đó làm nguội trong tủ hút cho
    an toàn.
    + Cất đam:
    Bình Kjeldahl sau khi được làm nguội sẽ được dùng một lượng nước

    SO
    4
    0,1N dùng để chuẩn độ mẫu phân tích;
    V
    2
    : Số ml dd H
    2
    SO
    4
    0,1N dùng để chuẩn độ mẫu kiểm chứng;
    0,0014: Hệ số chuyển lượng ni tơ tương ứng 1ml H
    2
    SO
    4
    0,1 N;
    m: Khối lượng mẫu đem phân tích ( mg)
    N: Hàm lượng ni tơ tổng số ( %).
    Hàm lượng protein được tính theo công thức:
    %Pr
    ts
    = %N
    ts
    x 5,95
    Trong đó: 5,95 là hệ số chuyên ni tơ của dong riềng
    3.3. Phương pháp xác định hàm lượng gluxit tổng số
    Hàm lượng tinh bột được xác định bằng phương pháp Graxianov.
    • Nguyên tắc:
    Dưới tác dụng của axit, tinh bột được thủy phân hoàn toàn thành
    đường glucose. Sau đó ta định lượng đường khử, từ đó suy ra hàm lượng
    tinh bột.

    V
    1
    : Số ml dung dịch thủy phân ( 250 ml);
    V
    2
    : Số ml dung dịch thủy phân đem phân tích ( ml);
    0,9: Hệ số tính chuyển từ glucose thành tinh bột.
    Định lượng đường khử bằng phương pháp Ixekutz:
    • Nguyên tắc:
    Trong môi trường kiềm, đường khử có khả năng khử Fe
    +3
    trong
    K
    3
    Fe(CN)
    6
    thành Fe
    +2
    trong K
    4
    Fe(CN)
    6
    . Đề cho phản ứng xảy ra hoàn toàn
    thì ta dùng ZnSO
    4
    để tạo kết tủa với K
    4
    Fe(CN)
    6
    3ZnSO

    Fe(CN)
    6
    + I
    2

    Sau đó I
    2
    giải phóng ra được chuẩn độ bằng Na
    2
    S
    2
    O
    3
    Na
    2
    S
    2
    O
    3
    + I
    2
    Na
    2
    S
    4
    O
    6
    + 2NaI
    Từ lượng Na
    2

    6
    0,05 N đã phản ứng với đường ta tính lượng đường khử ( glucose) có trong
    dung dịch dựa vào bảng tính của phương pháp Ixekutz.
    3.4. Phương pháp xác định hàm lượng lipit
    Sử dụng phương pháp Soxhlet.
    • Nguyên tắc:
    Chiết chất béo từ tinh bột bằng dung môi hữu cơ và sấy khô đến khối
    lượng không đổi rồi tiến hành xác định hàm lượng chất béo thu được
    • Cách tiến hành:
    Chuẩn bị sẵn túi giấy lọc đã biết trước khối lượng rồi cân khoảng
    5gam mẫu cho vào, gấp kín mép túi và đặt túi vào trong trụ chiết. Trước
    khi chiết, bình cầu thu lipit phải được sấy khô đến trọng lượng không đổi.
    Đặt bình cầu lên nồi cách thủy, đổ ete dầu vào ½ thể tích bình. Đặt máy
    soxhlet vào nối cách thủy và chiết ở trạng thái sôi. Sau khoảng 3-4 h. tiến
    hành thử xem lipit đã được chiết rút hết khỏi mẫu chưa bằng cách lấy vài
    giọt ete từ đầu cuối của trụ chiết cho lên đĩa kính thủy tinh sạch, cho bay
    hơi hết ete, nếu chất lỏng trên đĩa kính không bị loang ra và ete bay hơi
    hết thì xem như lipit đã được chiết rút hoàn toàn. Khi chiết xong, lấy bình
    cầu ra, lắp ống làm lạnh vào và cất lấy ete. Đưa bình cầu vào tủ sấy và
    tiến hành sấy ở nhiệt độ 70-80
    o
    C đến khối lượng không đổi rồi đem cân.
    Tránh không nên sấy ở nhiệt độ quá cao, vì ở nhiệt độ cao thì lipit sẽ bị
    oxy hóa, làm giảm tỷ lệ thu hồi.
    • Tính toán kết quả:
    Hàm lượng chất béo %, tính bằng công thức:
    1 2
    G -G
    X%= 100
    G

    cơ, sau bởi kiềm. Sau khi lọc và rửa sạch, lượng chất xơ này được sấy khô
    đến khối lượng không đổi để biết hàm lượng xenluloza.
    • Cách tiến hành:
    Cân khoảng 2g mẫu cho vào bình tam giác 250ml, thêm 40ml cồn
    tuyệt đối và 10ml dd HNO
    3
    đậm đặc, rồi đem thuỷ phân bằng nồi cách thuỷ
    trong 1,5giờ (nên lắp sinh hàn khí và làm trong tủ hút vì HNO
    3
    rất độc). Sau
    đó, đem lọc nóng và rửa lại nhiều lần bằng nước cất. Chọc thủng giấy lọc và
    chuyển toàn bộ phần trên giấy lọc vào bình tam giác, dùng 40ml cồn tuyệt
    đối để chuyển phần còn sót trên giấy lọc xuống bình tam giác. Cho thêm vào
    bình 50ml NaOH 12,5g/l và tiếp tục thuỷ phân trong 1giờ. Sau đó, lọc nóng
    bằng giấy lọc đã biết trước khối lượng, rửa lại nhiều lần bằng nước cất nóng
    rồi đem sấy giấy lọc đến khối lượng không đổi.
    • Tính toán kết quả:
    Hàm lượng xenluloza theo công thức sau:
    X =
    W)1(
    01


    G
    GG
    x 100 (%)
    Trong đó: X – hàm lượng xenluloza ( %);
    G
    1
    - khối lượng giấy lọc và xơ sau sấy (g);

    Xác định độ nhớt bằng nhớt kế mao quản:
    • Tiến hành:
    Cân chính xác 0,2 g mẫu cho vào cốc có mỏ, thêm 40ml dung dịch
    NaOH 1N. Khuấy đều cho mẫu tan hoàn toàn trong kiềm. Cho một lượng
    vừa đủ dung dịch vào dụng cụ đo độ nhớt rồi đặt trong kiềm. Cho một lượng
    vừa đủ dung dịch vào dụng cụ đo độ nhớt rồi đặt trong bể ổn nhiệt ở 20
    o
    C
    trong 10 phút. Sau đó đo thời gian dịch chảy qua 2 vạch cố định trên dụng
    cụ.
    Độ nhớt chính là khả năng linh động của các phân tử trong dung dịch hồ
    tinh bột. Đây là một trong những tính chất quan trọng của tinh bột có ảnh
    hưởng đến chất lượng và kết cấu của nhiều sản phẩm thực phẩm. Phân tử
    tinh bột chứa nhiều nhomshydroxyl có khả năng liên kết được với nhau làm
    cho phân tử tinh bột tập hợp lại đồ sộ hơn, giữ nhiều phân tử nước hơn khiến
    cho dung dịch có độ đặc, độ dính, độ dẻo và độ nhớt cao hơn, do đó các
    phân tử di chuyển khó khăn hơn. Tính chất này càng thể hiện mạnh mẽ hơn
    ở những tinh bột giàu amylopectin, do phân tử amylopectin là phân tử lớn và
    có cấu trúc cồng kềnh.
    Yếu tố chính ảnh hưởng đến độ nhớt của dung dịch tinh bột là đường
    kính biểu kiến của phân tử hoặc của các hạt phân tán. Đường kính phụ thuộc
    vào các yếu tố sau:
    • Đặc tính bên trong của phân tử như khối lượng, kích thước, thể
    tích, cấu trúc và sự bất đối xứng của phân tử.
    • Tương tác của tinh bột và dung môi (nước) gây ảnh hưởng đến
    sự trương nở, hòa tan và cầu hydrat hóa bao quanh phân tử.
    • Tương tác của các phân tử tinh bột với nhau quyết định kích
    thước của tập hợp.
    Ngoài ra nồng độ tinh bột, pH, nhiệt độ, ion Ca2+, tác nhân oxi hóa, các
    thuốc thử phá hủy cầu hydro đều làm cho tương tác giữa các phân tủ tinh bột

    ra cốc sấy đã biết trước khối lượng và tiến hành sấy ở 105
    o
    C cho tới khi khối
    lượng không đổi.
    Độ trương nở của tinh bột được tính bằng khối lượng phần lắng cặn
    tăng lên dưới đáy ống li tâm so với khối lượng tinh bột ban đầu.
    Độ hòa tan của tinh bột được tính bằng tỷ số giữa. phần chất khô đã
    được sấy đến khối lượng không đổi trong cốc sấy so với khối lượng tinh bột
    ban đầu.
    5.3. Phương pháp xác định giá trị xanh
    Xác định theo phương pháp đo giá trị Iod blue value ở bước song 680nm.
    Tiến hành: Cân chính xác 10mg tinh bột cho vào ống nghiệm có nắp. Thêm
    vào 0,2 ml etanol và 1ml NaOH. Trộn đều hỗn hợp và giữ trong 10 phút.
    Thêm 1ml nước cất. Đun sôi dung dịch trong 10 phút sau đó làm lạnh nhanh
    hỗn hợp về nhiệt độ phòng. Trung hòa hỗn hợp về pH = 6 -7 bằng dung dịch
    HCl 1N. Định mức hỗn hợp lên 10ml bằng nước cất. Từ dung dịch vừa thu
    được lấy 0,4 ml cho vào ống nghiệm thủy tinh. Thêm 5ml nước cất, 0,4 ml
    dung dịch iod 0,2% và định mức lên 10 ml. Trộn đều và giữ trong 20 phút.
    Đo OD ở bước song 680nm.
    5.4. Phương pháp xác định độ acid
    Tiến hành:
    Cân chính xác 1g mẫu vào bình tam giác 150ml, thêm vào 10ml nước
    cất, lắc đều rồi thêm tiếp 2 – 3 giọt phenolphthalein vào. Chuẩn độ hỗn hợp
    bằng NaOH 0,1N đến khi hỗn hợp chuyển sang màu hồng nhạt thì dừng lại.
    Từ số ml NaOH tiêu tốn có thể tính toán được độ acid của mẫu.
    5.5. Phương pháp xác định độ pH
    Tiến hành: Cân chính xác 20g mẫu tinh bột, cho vào cốc có thể tích 250ml,
    bổ sung thêm 80ml nước cất. khuấy đều rồi dùng máy đo pH để đo.
    5.6. Phương pháp xác định nồng độ tạo gel của tinh bột
    Xác định nồng độ tạo gel của tinh bột theo phương pháp của Sathe và

    C trong 1h.
    Đem đi ly tâm với vận tốc 3000 v/p trong 15 phút. Dùng giấy lọc thấm hết
    nước tự do tách ra trên bề mặt gel. Mức độ tách nước được tính bằng phần
    trăm nước tách ra so với khối lượng gel ban đầu.
    5.9. Phương pháp xác định hàm lượng amiloza trong tinh bột
    Tiến hành:
    Cân chính xác 100mg mẫu, cho vào bình định mức 100ml. Bổ sung
    thêm 1ml rượu etylic 95%, thêm 9ml NaOh 1N rồi đun sôi cách thủy tron 10
    phút. Làm nguội đến nhiệt độ phòng rồi để yên trong 2h. Định mức hỗn hợp
    thu được lên 100ml bằng nước cất rồi lấy chính xác 5ml dung dịch vừa định
    mức cho vào bình định mức 100ml có chứa sẵn 50ml nước cất. Bổ sung
    thêm 5ml dung dịch NaOH 0,09N, thêm 1ml CH
    3
    COOH 2N, thêm tiếp 2ml
    dung dịch I
    2
    0,2%. Định mức lên 100ml bằng nước cất. Để yên hỗn hợp
    trong 20 phút rồi tiến hành đo OD ở bước song 620 nm.
    * Xây dựng đường cong chuẩn bằng hỗn hợp amiloza với các thành phần
    khác nhau.
    + Pha chế các dung dịch amyloza (AM) và amylopectin (AP) nồng độ
    1g/l: Cân 100mg mẫu (gồm AM và AP) rồi chuyển vào bình định mức
    100ml. Thêm 1ml rượu etylic 95%, thêm 9ml NaOH 1N rồi đun sôi cách
    thủy trong 10 phút. Làm nguội đến nhiệt độ phòng rồi để yên trong 2h. Định
    mức đến 100ml bằng nước cất, thu được dung dịch AM và AP 1mg/ml.
    + Pha các dung dịch hỗn hợp AM và AP với hàm lượng AM khác
    nhau dựa trên tỉ lệ dung dịch AM và AP theo bảng sau:
    Hàm lượng AM
    (%)
    Tỷ lệ thể tích của các dung dịch (ml/100ml)


    Tải File Word Nhờ tải bản gốc