Điểm mới của văn học ở nước ta trong các thế kỉ 16 18 là gì

- Văn học chữ Hán:

+ Cùng với sự suy thoái của Nho giáo, văn học chữ Hán mất dần vị thế.

+ Tuy vậy, ở Đàng Trong, xuất hiện một số nhà thơ, hội thơ, nhà nghiên cứu biên soạn các sưu tập thơ văn, một số người viết truyện kí,… góp phần làm cho văn học thêm phong phú.

- Văn học chữ Nôm:phát triển.

+ Xuất hiện nhiều nhà thơ Nôm nổi tiếng như: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan, Đào Duy Từ,…

+ Hình thành những áng thơ Nôm bất hủ như: Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc,…

- Văn học dân gian:phát triển.

+ Trong nhân dân hình thành và phát triển một trào lưu văn học dân gian khá rầm rộ, nhân dân sáng tác hàng loạt ca dao, tục ngữ, truyện cười, truyện dân gian,…

+ Văn học dân gian ở các vùng dân tộc ít người cũng phát triển, phản ánh cuộc sống tinh thần và tâm linh của người dân đương thời.

Chúc bạn học tốt!!

Đề bài

Văn học Việt Nam thế kỉ XVII - XVIII có gì mới? Điểm mới đó nói lên điều gì?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 122, 123 để trả lời.

Lời giải chi tiết

* Điểm mới của văn học thế kỉ XVII - XVIII:

- Văn học chữ Hán:

+ Cùng với sự suy thoái của Nho giáo, văn học chữ Hán mất dần vị thế.

+ Tuy vậy, ở Đàng Trong, xuất hiện một số nhà thơ, hội thơ, nhà nghiên cứu biên soạn các sưu tập thơ văn, một số người viết truyện kí,… góp phần làm cho văn học thêm phong phú.

- Văn học chữ Nôm: phát triển.

+ Xuất hiện nhiều nhà thơ Nôm nổi tiếng như: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan, Đào Duy Từ,…

+ Hình thành những áng thơ Nôm bất hủ như: Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc,…

- Văn học dân gian: phát triển.

+ Trong nhân dân hình thành và phát triển một trào lưu văn học dân gian khá rầm rộ, nhân dân sáng tác hàng loạt ca dao, tục ngữ, truyện cười, truyện dân gian,…

+ Văn học dân gian ở các vùng dân tộc ít người cũng phát triển, phản ánh cuộc sống tinh thần và tâm linh của người dân đương thời.

* Điểm mới này nói lên:đời sống nhân dân ngày càng đa dạng, phong phú. Văn học, thơ ca không chỉ phát triển ở một bộ phận nữa mà được phổ biến rộng rãi trong toàn thể quần chúng nhân dân.

Chi tiết Chuyên mục: Bài 24: Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI-XVIII

- Điểm mới: Văn học chữ Nôm xuất hiện và ngày càng phát triển.

- Văn học ngày càng phong phú và phát triển. Văn học chữ Nôm thể hiện được tinh thần dân tộc, đáp ứng được nguyện vọng của nhân dân.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Những nét đẹp trong tín ngưỡng dân gian của Việt Nam là gì?

Xem đáp án » 21/03/2020 1,156

Ở các thế kỉ XVII – XVIII, việc không chú ý nhiều đến các môn khoa học tự nhiên có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế của nước ta?

Xem đáp án » 21/03/2020 1,037

Phân tích đặc điểm và ý nghĩa của văn học Việt Nam ở các thế kỉ XVI –XVIII.

Xem đáp án » 21/03/2020 960

Thống kê các thành tựu khoa học – kĩ thuật các thế kỉ XVI – XVIII. Nhận xét về ưu điểm và hạn chế của nó.

Xem đáp án » 21/03/2020 925

Hãy nêu những thành tựu về khoa học – kĩ thuật trong các thế kỉ XVI – XVIII.

Xem đáp án » 21/03/2020 763

Nêu một vài công trình nghệ thuật hay làn điệu dân ca ở địa phương mà em biết.

Xem đáp án » 21/03/2020 638

* Điểm mới của văn học thế kỉ XVII - XVIII:

- Văn học chữ Hán:

+ Cùng với sự suy thoái của Nho giáo, văn học chữ Hán mất dần vị thế.

+ Tuy vậy, ở Đàng Trong, xuất hiện một số nhà thơ, hội thơ, nhà nghiên cứu biên soạn các sưu tập thơ văn, một số người viết truyện kí,… góp phần làm cho văn học thêm phong phú.

- Văn học chữ Nôm: phát triển.

+ Xuất hiện nhiều nhà thơ Nôm nổi tiếng như: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan, Đào Duy Từ,…

+ Hình thành những áng thơ Nôm bất hủ như: Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc,…

- Văn học dân gian: phát triển.

+ Trong nhân dân hình thành và phát triển một trào lưu văn học dân gian khá rầm rộ, nhân dân sáng tác hàng loạt ca dao, tục ngữ, truyện cười, truyện dân gian,…

+ Văn học dân gian ở các vùng dân tộc ít người cũng phát triển, phản ánh cuộc sống tinh thần và tâm linh của người dân đương thời.

* Điểm mới này nói lên:đời sống nhân dân ngày càng đa dạng, phong phú. Văn học, thơ ca không chỉ phát triển ở một bộ phận nữa mà được phổ biến rộng rãi trong toàn thể quần chúng nhân dân.