Đề thi Địa lý lớp 6 cuối học kì 2 Kết nối tri thức

Đề thi học kì 2 Lịch sử – Địa lý lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống năm học 2021-2022

Đề thi học kì 2 Lịch sử – Địa lý lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống năm học 2021-2022, bao gồm đề thi có kèm theo cả đáp án và ma trận để học sinh ôn tập, rèn luyện kiến thức nhằm đạt kết quả tốt nhất giữa HK2. Đề được thiết kế phù hợp với chương trình môn LSĐL lớp 6, bộ sách KNTT và phù hợp với năng lực của học sinh trung học cơ sở. Mời các em tham khảo nhầm ôn luyện đạt kết quả cao nhất trong bài kiểm tra sắp tới.
1. Ma trận đề thi học kì 2 Lịch sử – Địa lý lớp 6 sách Kết nối tri thức

Mức độ

Nội dung/
Chủ đề

Yêu cầu về nhận thức

Tổng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

ĐẤT VÀ SINH VẬT

Biết được thành phần, nguồn gốc và đặc điểm của các loại đất.
– Các loại động vật ngủ đông

Giá trị của các loại đất.
– Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến sự phân bố thực vật, động vật

Bảo vệ tự nhiên và khai thác thông minh các tài nguyên thiên nhiên mang lại ý nghĩa như thế nào

Đề bảo vệ môi trường, mỗi người chúng ta cần phải làm gì

Số câu Điểm

%

5 1,25

12,5%

5 1,25

12,5%

½ 1,0

10%

½ 1,0

10%

11 4,5

45%

CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN

Biết được số dân thế giới. – Châu lục nào có số dân dông nhất, thấp nhất.

– Hiện tượng bùng nổ dân số.

-Kể tên những tác động tiêu cực của con người tới thiên nhiên
-Trình bày sự phân bố dân cư trên thế giới

Nguyên nhân cảu sự gia tăng dân số.
– Tác động của thiên nhiên trong sản xuất

Các phương pháp giải quyết bùng nổ dân số.

Đề xuất những biện pháp nhằm hạn chế những tác động đó.

Số câu Điểm

%

3 0,75

7,5%

1,5 3,0

30%

2 0,5

5%

1 02,5

2,5%

½ 1,0

10%

8 5,5

55%

Tổng Số câu Điểm

%

8 2,0

20%

1,5 3,0

30%

7 1,75

17,5%

½ 1,0

10%

1 02,5

2,5%

1 2,0

20%

19 10

100%

2. Đề thi học kì 2 Lịch sử – Địa lý lớp 6 sách Kết nối tri thức 1. Phần trắc nghiệm (4 điểm) Khoanh tròn chữ cái đầu dòng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Hai thành phần chính của lớp đất là: A. Hữu cơ và nước B. Nước và không khí C. Cơ giới và không khí D. Khoáng và hữu cơ Câu 2. Nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất là A. sinh vật B. đá mẹ C. khoáng D. địa hình Câu 3. Đặc điểm nào không đúng với thành phần hữu cơ trong đất A. chiếm 1 tỉ lệ nhỏ trong lớp đất B. có màu xám thẫm hoặc đen C. tồn tại chủ yếu ở lớp trên cùng của đất D. đá mẹ là nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ Câu 4. Những loại đất hình thành trên đá mẹ granit thường có: A. Màu nâu hoặc đỏ chứa nhiều chất dinh dưỡng. B. Màu xám thẫm độ phì cao. C. Màu xám, chua, nhiều cát. D. Màu đen, hoặc nâu, ít cát, nhiều phù sa. Câu 5. Trong sản xuất nông nghiệp, loại đất tốt nhất dùng để trồng cây lúa là A. đất cát pha. B. đất xám. C. đất phù sa bồi đắp. D. đất đỏ badan. Câu 6. Trong các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự phân bố thực vật, động vật trên trái đất, nhân tố ảnh hưởng rõ nhất đối với thực vật là A. địa hình B. nguồn nước C. khí hậu D. đất đai Câu 7. Ý nào sau đây không phải ảnh hưởng tiêu cực của con người đến phân bố thực, động vật trên Trái Đất? A. phá rừng bừa bãi. B. săn bắn động vật quý hiếm. C. Lai tạo ra nhiều giống. D. đốt rừng làm nương rãy. Câu 8. Các loài động vật nào dưới đây thuộc loài động vật ngủ đông: A. Gấu nâu ở dãy Pyrennees (Pháp) B. Cá tra, cá hồi C. Cá voi xám D. Rùa Câu 9. Ý nào sau đây không phải ảnh hưởng của con người đến sự mở rộng phân bố thực, động vật trên Trái Đất? A. Lai tạo ra nhiều giống cây trồng, vật nuôi. B. Mang cây trồng, vật nuôi từ nơi này đến nơi khác. C. Khai thác rừng bừa bãi thu hẹp nơi sinh sống của sinh vật. D. Trồng và bảo vệ rừng Câu 10. Những miền cực có khí hậu lạnh giá, chỉ có các loài thực vật nào sinh trưởng được trong mùa hạ? A. rêu, địa y. B. cây lá kim. C. cây lá cứng. D. sồi, dẻ. Câu 11. Nêu phương hướng giải quyết bùng nổ dân số. A. Kiểm soát tỉ lệ sinh, để đạt được tỉ lệ số dân hợp lý. B. Có các chính sách dân số phù hợp, đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội nâng cao dân trí. C. Thực hiện chính sách dân số hợp lí. D. Phát triển kinh tế tốt để đáp ứng được sự gia tăng dân số Câu 12. Trường hợp nào dưới đây sẽ dẫn đến sự tăng nhanh dân số A. tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử cao. B. tỉ lệ sinh giảm, tỉ lệ tử giảm. C. tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử giảm. D. tỉ lệ tử cao, tỉ lệ sinh giảm Câu 13. Châu lục nào có tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số thấp nhất A. Châu Á. B. Châu Âu. C. Châu Phi. D. Châu Đại Dương

Câu 14. Dân số thế giới năm 2018 là

A. 7,6 tỉ người
B. 76 tỉ người

C. 7,6 triệu người
D. 76 triệu người

Câu 15. Ý nào không phải là tác động của thiên nhiên tới sản xuất. A. Tác động tới sản xuất nông nghiệp B. Tác động tới công nghiệp C. Tác động tới dịch vụ. D. Tác động tới con người. Câu 16. Bùng nổ dân số xảy ra khi A. quá trình di dân xảy ra. B. tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử cao. C. chất lượng cuộc sống được nâng cao. D. tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số trung bình năm trên 2.1% Phần 2. Tự luận. Câu 1. (2,0 điểm) Bảo vệ tự nhiên và khai thác thông minh các tài nguyên thiên nhiên mang lại ý nghĩa như thế nào. Để bảo vệ môi trường, mỗi người chúng ta cần phải làm gì? Câu 2. (2,0 điểm) Kể tên những tác động tiêu cực của con người tới thiên nhiên. Đề xuất những biện pháp nhằm hạn chế những tác động đó. Câu 3. (2,0 điểm) Trình bày sự phân bố dân cư trên thế giới. 3. Đáp án đề thi học kì 2 Lịch sử – Địa lý lớp 6 sách Kết nối tri thức Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm)

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

Đáp án

D

B

D

C

C

C

C

A

Câu

9

10

11

12

13

14

15

16

Đáp án

C

A

B

C

B

A

D

D

Phần tự luận (6 điểm)

Câu

Hướng dẫn

Điểm

Câu 1
(2,0đ)

Ý nghĩa: – Giữ gìn sự đa dạng sinh học, ngăn chặn ô nhiễm và suy thoái môi trường tự nhiên. – Bảo vệ được không gian sống của con người, đảm bảo cho con người tồn tại trong môi trường trong lành, thuận lợi đề phát triền kinh tế, xã hội. Giải pháp:

Sử dụng tài nguyên hợp lí, tiết kiệm nhằm hạn chế sự suy giảm tài nguyên cả về số lượng và chất lượng

0,5

0,5

1,0

Câu 2
(2đ)

Tác động: – Làm suy giảm nguồn tài nguyên. – Làm ô nhiễm môi trường. Giải pháp

Con người ngày càng nhận thức được trách nhiệm của mình với thiên nhiên và đã có những hành động tích cực đề bảo vệ môi trường bằng cách trồng rừng, phủ xanh đồi núi, cải tạo đất, biến những vùng khô cằn, bạc màu thành đồng ruộng phì nhiêu

1,0

1,0

Câu 3
(2đ)

Phân bố dân cư và mật độ dân số thế giới thay đổi theo thời gian và không đều trong không gian – Nơi đông dân: nơi kinh tế phát triền, điều kiện tự nhiên thuận lợi. Ví dụ như Đông Nam Á, Đông Á…

– Nơi thưa dân: các vùng khí hậu khắc nghiệt (băng giá, hoang mạc khô hạ. Ví dụ như Bắc Á, Trung Á …

1,0

0,5

0,5

Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Tài liệu của Phần Mềm Portable

#Đề #thi #học #kì #Lịch #sử #Địa #lý #lớp #sách #Kết #nối #tri #thức #với #cuộc #sống #năm #học

Giáo án Powerpoint địa lí 6 kì 1 kết nối tri thức

Giáo án Powerpoint lịch sử 6 kì 1 kết nối tri thức

Giáo án Powerpoint địa lí 6 kì 1 chân trời sáng tạo

Giáo án Powerpoint lịch sử 6 kì 1 chân trời sáng tạo

Giáo án Powerpoint địa lí 6 kì 1 cánh diều

Giáo án Powerpoint lịch sử 6 kì 1 cánh diều

Giáo án điện tử lịch sử và địa lí 6 cánh diều

Giáo án điện tử lịch sử và địa lí 6 chân trời sáng tạo

Giáo án điện tử lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức

Giáo án điện tử địa lí 6 cánh diều

Giáo án điện tử địa lí 6 chân trời sáng tạo

Giáo án điện tử địa lí 6 kết nối tri thức

Giáo án điện tử lịch sử 6 cánh diều

Giáo án điện tử lịch sử 6 chân trời sáng tạo

Giáo án điện tử lịch sử 6 kết nối tri thức

Đề thi lịch sử và địa lí 6 chân trời sáng tạo có ma trận

Đề thi địa lí 6 cánh diều có ma trận

Đề thi địa lí 6 chân trời sáng tạo có ma trận

Đề thi lịch sử 6 cánh diều có ma trận

Đề thi lịch sử 6 kết nối tri thức có ma trận

Đề thi lịch sử 6 chân trời sáng tạo có ma trận

Giáo án Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống theo Module 3

Giáo án Địa lí 6 Chân trời sáng tạo theo Module 3

Giáo án Địa lí 6 Cánh diều theo Module 3

Giáo án Lịch sử 6 Cánh diều theo Module 3