Đặt câu Ai thế nào với từ hoa mai

- Đặt câu:

a) Cô Mai là một liệt sĩ đã anh dũng hi sinh trong thời kì chống Mĩ cứu nước.

b) Những bông hoa tím là một truyền thuyết đẹp về một người nữ liệt sĩ đã hi sinh thân mình cho Tổ quốc.

c) Người già trong làng là những người đã chứng kiến sự hi sinh của cô Mai.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Đề 2. Hãy kể lại tóm tắt câu chuyện "Những bông hoa tím" bằng lời của mình.

Xem đáp án » 16/06/2020 2,976

Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống thích hợp.

   Câu chuyện "Những bông hoa tím" kể về... (1) và... (2) của một nữ... (3). Chuyện kể rằng: trong cuộc kháng chiến... (4), tại một làng chài nhỏ ven biển có một cô ...(5) tên là Nguyễn Thị Mai. Với một... (6), cô đã... (7) bắn rơi máy bay địch và đă hi sinh... (8).

   (chiến công, anh dũng, liệt sĩ, dân quân, sự hi sinh, khẩu súng trường, chống Mĩ cứu nước, chiến đấu)

Xem đáp án » 16/06/2020 2,408

I. ĐỌC HIỂU

Đọc thầm bài văn sau:

Những bông hoa tím

Cồn cát cao trên kia là chỗ cô Mai nằm nghỉ. Những cây dương đang độ lớn vây quanh mộ cô. Hôm trước mẹ dắt Nhi ra thăm mộ, mẹ đọc hàng chữ đỏ khắc trên bia: "Nguyễn Thị Mai, dân quân, hi sinh ngày 10-10-1968". Mẹ không nói gì cả. Nhi cảm thấy bàn tay mẹ siết chặt lấy bàn tay bé nhỏ của Nhi. Ngày ấy, mẹ cùng cô Mai ở chung tiểu đội dân quân. Đêm nào mẹ cũng đi tuần trên bãi.

Những người già trong làng kể lại rằng: Chiều nào, cô Mai cũng ra cồn cát đó với một khẩu súng trường. Và trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cô Mai tì xuống đón đường bay của giặc, mọc lên những bông hoa tím. Ngày chiếc máy bay bốc cháy đâm đầu xuống biển cũng là ngày cô Mai hi sinh. Những bông hoa ấy vừa nở, mùi thơm bay về tận làng làm nôn nao cả lòng người những buổi chiều như chiều nay.

Lũ trẻ ngồi im nghe các cụ già kể chuyện. Hôm sau chúng rủ nhau ra cồn cát cao tìm những bông hoa ấy. Lúc về, tay đứa nào cũng đầy một nắm hoa. Nhi gọi mẹ ríu rít:

- Mẹ ơi, những cồn cát cao sau làng, chỗ nào cô Mai cũng tì ngực xuống để bắn máy bay. Con thấy toàn hoa là hoa!

(Trần Nhật Thu)

Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:

Chi tiết "nơi cồn cát sau làng mọc toàn hoa tím" gợi cho em cảm nghĩ gì?

Xem đáp án » 16/06/2020 2,213

Điền dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong hai câu văn sau:

a) Chiều nào cô Mai cũng cầm khẩu súng trường ra cồn cát sau làng tì ngực trên nền cát trắng đón đường bay của địch.

b) Dân làng luôn nhớ đến cô tự hào về cô, họ nâng niu những bông hoa tím.

Xem đáp án » 16/06/2020 1,156

Bài 1 : Dùng từ sau để đặt câu theo mẫu Ai thế nào ?

   thơm mát , nhanh nhẹn , cao lênh khênh , vàng ươm , hoa mai vàng,sân trường,ánh nắng,cánh đồng lúa,học sinh,thơm thoang thoảng,nhút nhát,rực rỡ,cần cù và dũng cảm,xanh rờn

Các loại bạc hà có mùi thơm mát

Cậu ấy rất nhanh nhẹn

Anh ấy cao lênh khênh

Đồng lúa có một màu vàng ươm

Hoa mai vàng nở trông thật đẹp

Sân trường vào giờ ra chơi rất nhộn nhịp

Ánh nắng chiếu vào khung của sổ một màu vàng nhạt

Cánh đồng lúa như một tấm lụa mềm mại

Học sinh của lớp này rất ngoan

Hoa Ngọc Lan có mùi thơm thoang thoảng 

Cô ấy rất nhút nhát

Hoàng hôn rực rỡ cả một vòm trời

Bạn ấy không những cần cù mà còn rất dũng cảm

Những hàng cây ven đường xanh rờn màu lá 

Bài 1 : Dùng từ sau để đặt câu theo mẫu Ai thế nào ?

   thơm mát , nhanh nhẹn , cao lênh khênh , vàng ươm , hoa mai vàng,sân trường,ánh nắng,cánh đồng lúa,học sinh,thơm thoang thoảng,nhút nhát,rực rỡ,cần cù và dũng cảm,xanh rờn

Bài 2 : Dùng mỗi từ sau để đặt câu theo mẫu ai làm gì? 

   bác nông dân,lớp 3A,những khóm hoa,em và Lan,chạy nhảy,học hát và học múa,bắt sâu,xuống núi đi ngủ.

      help me !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!11

Các câu hỏi tương tự

Bài 1 . Đặt câu theo mẫu Ai thế nào ? Để miêu tả :

- Một bạn học sinh.

- Một buổi sớm mùa đông .

- một bác thợ mộc 
- Một con vật mà em yêu thích .

- Mặt trời mới mọc 

bài 2 . Dùng mỗi từ sau đặt câu theo mẫu Ai thế nào ?

Hoa mai vàng , sân trường, ánh nắng , cánh đồng lúa , học sinh , thơm thoang thoảng, nhút nhát , rực rỡ, cần cù và Dũng cảm , xanh rờn

Bài 3 : Dùng mỗi từ sau để dặt cậu theo mẫu Ai làm gì ? ( chạy nhảy , học bài và học múa , bắt sâu , xuống núi đi ngủ .

                                                                                    Tập làm văn

bài 1 . Viết một bức thư ngắn hồ cô giáo ( thầy giáo ) đã dạy em trong những năm học trước nhân ngày 20-11 .

Gợi ý:

-Dòng đầu như : Nơi gửi , ngày …… tháng …… năm ……

- Lời xưng hô với người nhận thư (VD: Cô giáo Mai Anh kính mến, hoặc Thầy Lăng kính mến ,…) 

- Nội dung thư ( 4-5 dòng : Thăm hỏi , báo tin tới thầy cô . Lời chúc và hứa hẹn 

- Cuoiis thư ; lời chào  chữ kí và tên 

 Bài 2=Viết  một đoạn văn ngắn ( 7 đến 10 câu ) kể lại việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường 

bài 3: kể về người hàng xóm em yêu thích 

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:

   Rơm tháng Mười

   Tôi nhớ những mùa gặt tuổi thơ. Nhớ cái hanh tháng Mười trong như hổ phách. Những con đường làng đầy rơm vàng óng ánh. Rơm phơi héo tỏa mùi hương thơm ngầy ngậy, bọn trẻ con chạy nhảy trên những con đường rơm, sân rơm nô đùa. Rơm như tấm thảm vàng khổng lồ và ấm sực trải khắp ngõ ngách bờ tre. Bất cứ chỗ nào bọn trẻ cũng nằm lăn ra để sưởi nắng hoặc lăn lộn, vật nhau, chơi trò đi lộn đầu xuống đất. Còn tôi thì mùa gặt đến, tôi làm chiếc lều bằng rơm nếp vào dệ tường hoa đầu sân, nằm trong đó, thò đầu ra, lim dim mắt nhìn bầu trời trong xanh, tràn ngập nắng ấm tươi vàng và những sợi tơ trời trắng muốt bay lửng lơ.
(Theo Nguyễn Phan Hách)

Hổ phách: một loại nhựa cây lâu năm hóa thạch dùng làm đồ trang sức.

a. Rơm được miêu tả như thế nào?

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:

   Rơm tháng Mười

   Tôi nhớ những mùa gặt tuổi thơ. Nhớ cái hanh tháng Mười trong như hổ phách. Những con đường làng đầy rơm vàng óng ánh. Rơm phơi héo tỏa mùi hương thơm ngầy ngậy, bọn trẻ con chạy nhảy trên những con đường rơm, sân rơm nô đùa. Rơm như tấm thảm vàng khổng lồ và ấm sực trải khắp ngõ ngách bờ tre. Bất cứ chỗ nào bọn trẻ cũng nằm lăn ra để sưởi nắng hoặc lăn lộn, vật nhau, chơi trò đi lộn đầu xuống đất. Còn tôi thì mùa gặt đến, tôi làm chiếc lều bằng rơm nếp vào dệ tường hoa đầu sân, nằm trong đó, thò đầu ra, lim dim mắt nhìn bầu trời trong xanh, tràn ngập nắng ấm tươi vàng và những sợi tơ trời trắng muốt bay lửng lơ.
(Theo Nguyễn Phan Hách)

Hổ phách: một loại nhựa cây lâu năm hóa thạch dùng làm đồ trang sức.

b. Nhân vật tôi và các bạn nhỏ chơi trò gì với rơm?

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:

   Rơm tháng Mười

   Tôi nhớ những mùa gặt tuổi thơ. Nhớ cái hanh tháng Mười trong như hổ phách. Những con đường làng đầy rơm vàng óng ánh. Rơm phơi héo tỏa mùi hương thơm ngầy ngậy, bọn trẻ con chạy nhảy trên những con đường rơm, sân rơm nô đùa. Rơm như tấm thảm vàng khổng lồ và ấm sực trải khắp ngõ ngách bờ tre. Bất cứ chỗ nào bọn trẻ cũng nằm lăn ra để sưởi nắng hoặc lăn lộn, vật nhau, chơi trò đi lộn đầu xuống đất. Còn tôi thì mùa gặt đến, tôi làm chiếc lều bằng rơm nếp vào dệ tường hoa đầu sân, nằm trong đó, thò đầu ra, lim dim mắt nhìn bầu trời trong xanh, tràn ngập nắng ấm tươi vàng và những sợi tơ trời trắng muốt bay lửng lơ.
(Theo Nguyễn Phan Hách)

Hổ phách: một loại nhựa cây lâu năm hóa thạch dùng làm đồ trang sức.

c. Theo em, những kí ức tuổi thơ của tác giả có đáng quý không? Vì sao?

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:

   Tiếng hát buổi sớm mai

   Rạng đông, mặt trời tỏa những tia nắng dịu dàng xuống muôn vật. Bên bìa rừng có một bông hoa lạ, năm cánh mịn như nhung. Bông hoa tỏa hương thơm ngát. Quanh nó thấp thoáng những cánh bướm dập dờn.
   Mặt trời mỉm cười với hoa. Thế là bông hoa cất tiếng hát. Nó hát mãi, hát mãi. Cuối cùng, nó hỏi gió xem thích bài hát đó không.
   Gió ngạc nhiên:
   - Ơ, chính tôi hát đấy chứ. Tôi đã làm những cánh hoa của bạn đung đưa, tạo thành những tiếng lao xao nên bạn cứ tưởng mình hát.
   Hoa lại hỏi sương. Những hạt sương long lanh trả lời:
   - Bạn nhầm rồi! Đó chính là tiếng ngân nga thánh thót của chúng tôi.
   Tranh cãi mãi, chẳng ai chịu ai. Hoa, gió và sương quyết định hỏi bác gác rừng. Bác gác rừng ôn tồn giải thích:
   - Mỗi buổi sáng sớm, khi mặt trời bắt đầu sưởi ấm vạn vật, muôn loài đều hân hoan hát ca. Nhưng mỗi loài đều có tiếng hát của riêng mình. Có biết lắng nghe nhau mới hiểu được tiếng hát của nhau, các cháu ạ.
   (Theo Truyện nước ngoài)

d. Câu chuyện cho chúng ta bài học gì trong cuộc sống?

Dùng mỗi từ ngữ sau để đặt một câu theo mẫu Ai làm gì?

Chọn 3 trong 4 từ ngữ dưới đây để đặt 3 câu theo mẫu Ai làm gì ?

- Bác nông dân : ...................................

- Em trai tôi : ...................................

- Những chú gà con : ....................................

- Đàn cá : ....................................

. Khoanh tròn những dấu chấm dùng sai trong đoạn văn dưới đây. Nhà bạn Nam có bốn người: bố me Nam. Nam và bé Hồng Hà 5 tuổi. Bố Nam là bộ đội, còn me Nam. Là công nhân xí nghiệp bánh kẹo Tràng An. Bố mẹ Nam. Rất hiền và rất quan tâm đến việc học hành của Nam. Gia đình bạn Nam. Lúc nào cũng vui vẻ. 2. Đoạn văn dưới đây không sử dụng dấu chấm. Em hãy chép lại đoạn văn này sau khi đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp và viết hoa những chữ đầu câu. Nội tội Tôi sống xa nội tôi từ thuở nhỏ bạn biết không, nội tôi chỉ sống một mình cô quạnh trong vùng quê hẻo lánh chiều chiều, khi con chim đã về đến tổ với bầy đàn, với đồng loại thân quen thì thênh thang ở một góc trời, dáng một người già lúc mờ lúc tỏ dáng nội đấy, còm cõi bên bếp thổi cơm tối tối, khi mọi nhà quây quần trò chuyện thì nội tôi co ro trong tấm chăn mỏng để đi tìm giấc ngủ của người cô đơn. (Văn Trần Thiên Trúc) 3. Đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong từng câu văn dưới đây: a. Con ong xanh biếc to bằng quả ớt nhỡ lướt nhanh những cặp chân dài và mảnh trên nền đất. Nó dừng lại ngước đầu lên mình nhún nhảy rung rinh giơ hai chân trước vuốt râu rồi lại bay lên đậu xuống thoăn thoắt rà khắp mảnh vườn. Nó đi dọc đi ngang sục sạo tìm kiếm. (Vũ Tú Nam) b. Khi mới nhú lộc bàng màu hung nâu. Chỉ vài ba ngày sau nó chuyển sang màu xanh nõn chúm chím như những búp hoa. (Trần Hoài Dương) 4. Ngắt đoạn văn dưới đây thành 6 câu: Mấy hôm sau, chim lại đến ăn khế ăn xong, chim bảo người em vào mang túi ba gang đi lấy vàng chim bay qua núi cao biển rộng rồi đỗ xuống một hòn đảo đầy vàng bạc châu báu người em đi khắp đảo, ngắm nhìn thoả thích rồi mới lấy một ít vàng bỏ vào túi xong xuôi, chim lại đưa người em trở về nhà từ đó, người em trở nên giàu có. 5. Trong đoạn văn dưới đây, người viết dùng sai dấu chấm. Em hãy sửa lại và chép đoạn văn đã sửa lỗi vào chỗ trống. (Nhớ viết hoa những chữ đầu câu.) 2 Búp măng non cảm thấy thật sung sướng và tự hào. Măng non cùng với các bạn khác. Được ông Mặt Trời chiếu sáng và lớn lên mạnh mẽ. Từ búp măng non, chú đã trở thành. Cây tre nhỏ giống như mẹ. Những cây tre nhỏ sẽ hợp thành một rừng tre mới. 6. Điền dấu câu thích hợp vào mỗi ô trống dưới đây: Đang đi, Vịt con thấy một bạn đang nằm trong một cái túi trước ngực của mẹ. Vịt con cất tiếng chào: - Chào bạn☐ Bạn tên là gì thế☐ - Chào Vịt con ☐Tôi là Chuột Túi. Bạn có muốn nghe tôi kể chuyện về mẹ không☐ Vịt con gật đầu. Chuột Túi liền kể: - Tôi còn bé nên được ở trong cái túi trước bụng của mẹ tôi. Thật là êm ái ☐Đã bao lần, mẹ tôi mang tôi chạy băng qua cánh rừng, qua đồng cỏ mênh mông để tránh hổ dữ. Mẹ thở hổn hển, ướt đẫm mồ hôi. Ôi ☐ Tôi yêu mẹ biết bao☐ (Theo Nguyễn Thị Thảo) 7. Đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong đoạn văn sau: Đến trưa, Mèo Mướp ngủ dậy. Đói bụng quá, nó ra suối đế câu cá. Nhưng Mèo Mướp ngồi từ trưa đến chiều mà chẳng câu được con cá nào. Bỗng nó thấy hoa mắt chóng mặt rồi chẳng biết gì nữa... Đúng lúc ấy, Mèo Tam Thể đi học về thấy Mèo Mướp ngất xỉu bên bờ suối. Nó vội cõng Mèo Mướp về nhà. 8. Trong các câu dưới đây, người viết dùng sai dấu phẩy. Em tìm chỗ sai, sửa lại rồi chép câu đã sửa vào chỗ trống: a. Hôm ấy, cô giáo Gà Mái Mơ, tổ chức cho cả lớp đi cắm trại. .......................................................................................................................................................... b. Các bạn nhỏ dựng trại, bên hồ nước trong xanh và múa hát thật vui vẻ. .......................................................................................................................................................... c. Gà Tơ ấp úng xin lỗi cô giáo và hứa sẽ đi học, thật chăm. .......................................................................................................................................................... d. Từ đó trở đi, chẳng đợi mẹ phải gọi, hôm nào Gà Tơ cũng dậy thật sớm để đi học. .......................................................................................................................................................... 9. Điền dấu chấm, dấu phẩy còn thiếu vào chỗ thích hợp trong đoạn văn dưới đây. Bỗng một hôm An Tiêm thấy một con chim xuất hiện trên hoang đảo con chim ăn một miếng quả lạ và nhả xuống những hạt nho nhỏ màu đen nhánh An Tiêm nghĩ thầm: “Quả mà chim ăn 3 được thì chắc hẳn người cũng ăn được” chàng bèn nhặt những hạt đó và đem ươm vào một hốc đá rêu ẩm. 10. Điền dấu phẩy còn thiếu vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau: Quanh ta mọi vật mọi người đều làm việc. Cái đồng hồ báo phút báo giờ. Cành đào nở hoa cho sắc xuân thêm rực rỡ ngày xuân thêm tưng bừng. Như mọi vật mọi người bé cũng làm việc. Bé làm bài bé đi học. Học xong bé quét nhà nhặt rau chơi với em đỡ mẹ. Bé luôn bận rộn mà công việc lúc nào cũng nhộn nhịp cũng vui. (Tô Hoài) 11. Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong các câu văn sau: a. Dưới đường lũ trẻ đang rủ nhau thả những chiếc thuyền gấp bằng giấy trên những vũng nước mưa. Ngoài Hồ Tây dân chài đang tung lưới bắt cá. b. Những con chim pít báo hiệu mùa màng từ miền xa lại bay về. Ngoài nương rẫy lúa đã chín vàng rực. Ở đây mùa hái hạt bao giờ cũng trúng vào tháng mười, tháng mười một, những ngày tháng vui vẻ nhất trong năm. c. Từ chiếc tổ nhỏ được lót rơm êm như nệm đôi chim non xinh xắn bay ra. d. Giữa đám lá xanh to bản một búp xanh vươn lên. e. Xa xa giữa cánh đồng đàn trâu đang lững thững từng bước nặng nề trở về làng.

Video liên quan

Chủ đề