Đặc điểm phong trào cần vương 1885 1896 là gì năm 2024

Ở Việt Nam, đặc điểm của phong trào Cần vương trong giai đoạn 1888 - 1896 là gì?

Ở Việt Nam, đặc điểm của phong trào Cần vương trong giai đoạn 1888 - 1896 là gì?

  1. Phong trào yêu nước chống Pháp có tính cách mạng sâu sắc.
  1. Hàng trăm cuộc khởi nghĩa nổ ra trên phạm vi khắp cả nước.
  1. Đặt dưới sự chỉ huy thống nhất của Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết.
  1. Không còn triều đình lãnh đạo, quy tụ thành các cuộc khởi nghĩa lớn.

Đáp án D

Trong giai đoan thứ 2 của phong trào Cần vương thì vua Hàm Nghi đã bị bắt, phong trào không còn triều đình lãnh đạo, quy tụ thành các cuộc khởi nghĩa lớn.

So sánh thành phần lãnh đạo phong trào cần Vương và cuộc khởi nghĩa Yên Thế A. Phong trào Cần vương là võ quan triều đình, khởi nghĩa Yên Thế là nông dân B. Phong trào Cần vương là văn thân sĩ phu, khởi nghĩa Yên Thế là quan lạiC. Phong trào Cần vương là tướng lĩnh trong triều, khởi nghĩa Yên Thế là dân tộc D. Phong trào Cần vương là văn thân, sĩ phu, khởi nghĩa Yên Thế là nông...

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập hơn 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết.

Nâng cấp VIP

Đặc điểm của phong trào Cần vương là phong trào yêu nước theo khuynh hướng và ý thức hệ phong kiến. Bởi phong trào này được khởi xướng bởi Tôn Thất Thuyết thay vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần vương, kêu gọi văn thâ, sĩ phu và nhân dân cả nước vì vua mà kháng chiến. Hơn nữa, mục tiêu cuối cùng của phong trào là lập lại chế độ phong kiến do vua đứng đầu.

Quảng cáo

Đặc điểm phong trào cần vương 1885 1896 là gì năm 2024

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Điểm khác biệt về quy mô giữa “Chiến tranh đặc biệt” với “Chiến tranh cục bộ”

  1. Chỉ diễn ra ở miền Nam
  1. Diễn ra ở cả miền Nam và miền Bắc
  1. Diễn ra trên toàn Đông Dương
  1. Chỉ diễn ra ở khu vực Đông Nam Bộ

Câu 2:

Trong thời kì 1954 – 1975, sự kiện nào đánh dấu bước phát triển của cách mạng ở miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công?

  1. ”Đồng khởi”
  1. Chiến thắng Ấp Bắc
  1. Chiến thắng Vạn Tường
  1. Chiến thắng Bình Giã

Câu 3:

Khó khăn mới đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta vào cuối năm 1949 đầu năm 1950 là gì?

  1. Mĩ can thiệp sâu và dính líu trực tiếp vào cuộc chiến tranh Đông Dương.
  1. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta tiến hành trong điều kiện hoàn toàn tự lực cách sinh.
  1. Pháp đẩy mạnh xây dựng quân đội tay sai và thành lập chính quyền bù nhìn.
  1. Tương quan lực lượng giữa ta và địch chênh lệch theo chiều hướng có lợi cho Pháp và bất lợi cho ta.

Câu 4:

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, Trung Quốc đã

  1. Tiếp tục hoàn thành các mạng dân tộc dân chủ nhân dân, đi lên xây dựng CNXH.
  1. Hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
  1. Bước đầu tiến lên xây dựng CNXH.
  1. Tiến ên xây dựng chế độ TBCN.

Câu 5:

Sắp xếp thứ tự the thời gian các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc ta trong các thế kỉ X – XV: