Công ước quốc tê có bao nhiêu công ước

https://binhphuoc.gov.vn/vi/bqlkkt/thong-tin-tuyen-truyen/cong-uoc-quoc-te-ve-cac-quyen-dan-su-chinh-tri-va-phap-luat-viet-nam-ve-cac-quyen-dan-su-chinh-tri-nam-2022-125.html https://binhphuoc.gov.vn/uploads/binhphuoc/bqlkkt/2022_06/image_1.png

Bình Phước : Cổng thông tin điện tử https://binhphuoc.gov.vn/uploads/binhphuoc/quochuy_1.png

Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị (tiếng Anh: International Covenant on Civil and Political Rights, viết tắt: ICCPR) là một công ước quốc tế do Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua ngày 16/12/1966, có hiệu lực từ ngày 23/3/1976. Công ước là một phần của hệ thống Luật Nhân quyền quốc tế, cùng với Công ước Quốc tế về các quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa và Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền được đặt dưới sự giám sát riêng của Ủy ban Nhân quyền, độc lập với Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc.

Công ước quốc tê có bao nhiêu công ước
Việt Nam đã gia nhập ICCPR ngày 24/9/1982 (Ảnh minh họa)

Nội dung cơ bản của Công ước - Công ước gồm 6 phần, 53 điều, cụ thể như sau: + Lời nói đầu; + Phần I (Điều 1); + Phần II (Điều 2 đến Điều 5); + Phần III (Điều 6–27); + Phần IV (Điều 28–45); + Phần V (Điều 46 và 47); + Phần VI (Điều 48–53). Ngày 26/9/2019, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1252/QĐ-TTg về việc phê duyệt kế hoạch tăng cường thực thi hiệu quả công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị và các khuyến nghị của ủy ban nhân quyền Liên hợp quốc. Hiểu được tầm quan trọng của Công ước, lãnh đạo tỉnh Bình Phước đã ban hành các Kế hoạch triển khai thực hiện gắn với các nhiệm vụ chính trị của tỉnh năm 2022 phù hợp với tình hình thực tế ở địa phương, cụ thể: Ngày 28/7/2021 UBND tỉnh Bình Phước đã ban hành Kế hoạch số 252/KH-UBND về việc triển khai thực hiện Quyết định số 1252/QĐ-TTg ngày 26/9/2019; Kế hoạch số 136/KH-UBND ngày 10/5/2022 về việc tuyên truyền, phổ biến nội dung cơ bản của Công ước,…Nội dung của Công ước ICCPR bao gồm tất cả các quyền dân sự và chính trị của con người từ lúc sinh ra như: quyền được sống, quyền được tự do và an toàn cá nhân, quyền được tự do đi lại, tự do cư trú, quyền tự do ngôn luận,…Vì vậy, quá trình triển khai Công ước đòi hỏi phải có sự bao quát, toàn diện trên mọi mặt, mọi lĩnh vực để đảm bảo đầy đủ các quyền của con người đồng thời trong quá trình triển khai phải căn cứ và tình hình thực tế ở địa phương để đảm bảo tính thực thi, hiệu quả. Việc tham gia ký kết Công ước ICCPR là một cột mốc quan trọng trong công cuộc bảo vệ các quyền cơ bản của con người, đề cao vấn đề nhân quyền. Từ đó, góp phần nâng cao sự hưởng thụ của người dân về các quyền dân sự và chính trị phù hợp với Hiến pháp, pháp luật và điều kiện kinh tế - xã hội của Việt Nam; bảo đảm các yêu cầu đối ngoại, đối nội, bảo đảm an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội. Từ khi tham gia ICCPR, Việt Nam đã có những nỗ lực đáng kể để bảo đảm các quyền dân sự và chính trị cơ bản trong ICCPR được tôn trọng và thực thi trong thực tiễn, những thành tựu và nỗ lực ấy được thể hiện tại Báo cáo giữa kỳ gửi tới Ủy ban Nhân quyền vào ngày 29/3/2021. Tính đến nay, Việt Nam đã nộp 02 báo cáo quốc gia về việc triển khai thực hiện Công ước. Cơ sở pháp lý: - Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị. Xem nội dung văn bản tại đây. - Quyết định số 1252/QĐ-TTg ngày 26/9/2019 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt kế hoạch tăng cường thực thi hiệu quả công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị và các khuyến nghị của ủy ban nhân quyền Liên hợp quốc. Xem nội dung văn bản

Cùng năm này, Quốc hội Việt Nam thông qua Bộ luật Lao động (sửa đổi) với nhiều quy định mới bảo đảm tốt hơn quyền của người lao động theo đúng các cam kết quốc tế về lao động mà Việt Nam tham gia, phù hợp với tiến trình Việt Nam thực thi Hiệp định CPTTP và EVFTA.

Gần đây nhất, vào tháng 6/2020, Việt Nam phê chuẩn Công ước số 105 của ILO về xóa bỏ lao động cưỡng bức, đưa tổng số công ước cơ bản của ILO mà Việt Nam phê chuẩn lên 7/8 công ước. Việt Nam dự kiến sẽ phê chuẩn công ước cơ bản còn lại – Công ước số 87 về Tự do Hiệp hội và Bảo vệ Quyền Tổ chức – vào năm 2023.

Danh sách các công ước cơ bản của ILO đã được Việt Nam phê chuẩn:

1. Nghị định thư về cấm sử dụng trong chiến tranh các loại hơi độc, hơi ngạt hoặc các loại tương tự khác, các phương tiện chiến tranh sinh học (năm 1925).

2. Công ước về các tội phạm và một số hành vi khác thực hiện trên tàu bay (năm 1963).

3. Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân (năm 1968).

4. Công ước về trừng trị việc chiếm giữ bất hợp pháp tàu bay (năm 1970).

5. Công ước về việc trừng trị các hành vi bất hợp pháp chống lại an toàn hàng không dân dụng (năm 1971).

6. Hiệp ước cấm đặt vũ khí hạt nhân và các loại vũ khí giết người hàng loạt khác dưới đáy biển, đáy đại dương và thềm lục địa (năm 1971).

7. Công ước về cấm phát triển, sản xuất, tàng trữ, sử dụng vũ khí sinh học và độc tố (năm 1972).

8. Công ước về ngăn ngừa và trừng trị các tội phạm chống lại những người được bảo hộ quốc tế, bao gồm viên chức ngoại giao (năm 1973).

9. Công ước về bảo vệ an toàn vật liệu hạt nhân (năm 1979).

10. Công ước quốc tế về chống bắt cóc con tin (năm 1979).

11. Công ước cấm hoặc hạn chế sử dụng một số loại vũ khí có thể gây thương vong cao hoặc gây hậu quả bừa bãi (năm 1980).

12. Nghị định thư về trừng trị các hành vi bạo lực bất hợp pháp tại các cảng hàng không, phục vụ hàng không dân dụng quốc tế (năm 1988).

13. Nghị định thư về trừng trị các hành vi bất hợp pháp chống lại an toàn của những công trình cố định trên thềm lục địa (năm 1988).

14. Công ước về cấm phát triển, sản xuất, tàng trữ và sử dụng vũ khí hóa học và tiêu hủy chúng (năm 1993).

15. Hiệp ước cấm thử hạt nhân toàn diện (năm 1996).

16. Công ước về trừng trị hành vi khủng bố bằng bom (năm 1997).

17. Công ước về việc trừng trị hành vi tài trợ khủng bố (năm 1999).

18. Nghị định thư về trừng trị các hành vi bất hợp pháp chống lại an toàn hành trình hàng hải (năm 2005).