Công dân bình đẳng trước pháp luật như thế nào

Trong lúc toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta đang quyết liệt vào cuộc với tinh thần “Chống dịch như chống giặc”, các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo tập trung đông người nếu không tuân thủ quy định của Chính phủ và Bộ Y tế dẫn đến lây lan dịch, bệnh trong cộng đồng sẽ bị xử lý nghiêm minh đúng theo quy định của pháp luật.

Đoàn viên, thanh niên huyện Thọ Xuân tăng cường tuyên truyền cho người dân tại các khu dân cư nâng cao ý thức phòng, chống dịch COVID-19.

Mấy ngày qua dư luận cả nước xôn xao về hoạt động của Hội thánh truyền giáo Phục Hưng ở quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh. Từ số người được phát hiện ban đầu, đến ngày 1-6, đã có hơn 200 trường hợp mắc COVID-19 liên quan đến chuỗi lây nhiễm này.

Chưa nói đến chuyện hoạt động đúng hay sai pháp luật, chỉ xét ở góc độ phòng, chống dịch, theo điều tra của cơ quan chức năng, nhóm truyền giáo này hoạt động không chấρ hành quу định về phòng, chống dịch COVID-19 của Chính phủ và ngành Y tế. Đây chính là nguyên nhân dẫn đến lây lan dịch bệnh cho nhiều người.

Cơ quan Cảnh sát Điều tra Công an quận Gò Vấp đã quyết định khởi tố vụ án hình sự về tội danh: “Lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người” liên quan đến Hội thánh truyền giáo Phục Hưng để tiến hành điều tra xử lý.

Ngay sau sự việc, các thế lực thù địch, phản động, cơ hội chính trị đã lợi dụng sự việc này để kích động, chia rẽ, tuyên truyền, xuyên tạc chống phá Đảng, Nhà nước.

Việc khởi tố vụ án này là hoàn toàn đúng pháp luật, vì một số cá nhân liên quan đã không thực hiện phòng ngừa dịch bệnh theo đúng quy định của Chính phủ, Bộ Y tế và chính quyền địa phương như không đảm bảo giãn cách, không thực hiện “5K” đầy đủ, không hợp tác khai báo để truy vết, không tự giác trong việc đi xét nghiệm… Những việc này đã gây hậu quả rất nghiêm trọng cho cộng đồng.

Hiện nay cả hệ thống chính trị đã phải vào cuộc, các lực lượng chuyên trách đang căng mình ra rà soát, truy vết để khống chế dịch, bảo vệ sức khỏe cho Nhân dân. Việc khởi tố vụ án này không cản trở hay làm khó hoạt động của tổ chức tôn giáo. Trước pháp luật, mọi công dân đều bình đẳng, từ cán bộ đảng viên, chức sắc tôn giáo hay công dân.

Điều 16 Hiến pháp năm 2013 khẳng định: Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật. Không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội.

Bình đẳng trước pháp luật là một trong những nguyên tắc cơ bản, được thể chế hóa trong nhiều văn kiện quốc gia.

Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật phải bảo đảm tất cả mọi người đều có vị thế ngang nhau trước pháp luật và có quyền không bị phân biệt đối xử được thể hiện trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội; trong việc hưởng các quyền và thực hiện các nghĩa vụ.

Con người sinh ra có thể khác nhau về dân tộc, giới tính, tín ngưỡng, tôn giáo và địa vị xã hội, nhưng đó không phải là căn cứ để pháp luật phân biệt trong việc hưởng các quyền và chịu trách nhiệm pháp lý. Bất kỳ tổ chức, công dân nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý bằng các chế tài theo quy định của pháp luật.

Bình đẳng trước pháp luật có nghĩa là mọi công dân, nam, nữ thuộc các dân tộc, tôn giáo... không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định pháp luật.

1.1. Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ

  • Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội. .
  • ­ Một là: Mọi công dân đều được hưởng quyền và phải thực hiện nghĩa vụ của mình. như quyền bầu cử, ứng cử, quyền sở hữu, quyền thừa kế, các quyền tự do cơ bản và các quyền dân sự, chính trị khác…Các nghĩa vụ phải thực hiện như nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, nghĩa vụ đóng thuế…
  • ­ Hai là: Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi dân tộc, giới tính, tôn giáo, giàu, nghèo, thành phần, địa vị xã hội.

1.2. Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí

  • Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mính và bị xử lí theo quy định của pháp luật .
  • Công dân dù ở địa vị nào, làm nghề gì khi vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm pháp luật (trách nhiệm hành chính, dân sự, hình sự, kỉ luật).
  • ­ Khi công dân vi phạm pháp luật với tính chất và mức độ như nhau đều phải chịu trách nhiệm pháp lý như nhau, không phân biệt đối xử.

1.3. Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật

  • Quyền và nghĩa vụ của công dân được Nhà nước quy định trong Hiến pháp và luật.
  • Nhà nước và xã hội có trách nhiệm cùng tạo ra các điều kiện vật chất, tinh thần để bảo đảm cho công dân có khả năng thực hiện được quyền và nghĩa vụ phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước.

2. Luyện tập Bài 3 GDCD 12

Qua bài này các em phải hiểu được thế nào là công dân được bình đẳng trước pháp luật về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lý. Và nêu được trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật.

2.1. Trắc nghiệm

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 3 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết.

  • * A. Cả trách nhiệm pháp lý và trách nhiệm đạo đức
    • B. Chỉ chịu trách nhiệm đạo đức nếu trộm cắp tài sản có giá trị nhỏ
    • C. Không phải chịu trách nhiệm nào cả
    • D. Trách nhiệm pháp lý
  • * A. Cho phép làm
    • B. Không cho phép làm
    • C. Quy định
    • D. Quy định phải làm
  • * A. 18 tuổi
    • B. 16 tuổi
    • C. 15 tuổi
    • D. 17 tuổi

Câu 4-10: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!

2.2. Bài tập SGK

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập GDCD 12 Bài 3 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Công dân bình đẳng trước pháp luật có nghĩa là gì?

Bình đẳng trước pháp luật hay quyền bình đẳng trước pháp luật là những nguyên lý của pháp quyền được thể hiện qua các quy định cụ thể (các quy phạm pháp luật) thiết lập về quyền được đối xử một cách như nhau, công bằng giữa mọi công dân trước pháp luật, theo đó, mọi công dân, nam, nữ thuộc các dân tộc, tín ngưỡng, tôn ...

Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật có nội dung như thế nào?

Theo nội dung của bản Hiến pháp 1946, công dân bình đẳng trước pháp luật là: “Tất cả công dân Việt Nam đều bình đẳng trước pháp luật, đều được tham gia vào chính quyền và công cuộc kiến quốc. Tất cả công dân Việt Nam đều ngang quyền trên mọi phương diện”.

Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có ý nghĩa như thế nào?

Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ nghĩa nghĩa là: - Mọi công dân đều được hưởng quyền và phải thực hiện nghĩa vụ của mình. Bất kì công dân nào, nếu có đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật đều được hưởng các quyền công dân như quyền bầu cử, ứng cử, quyền sở hữu,...

Bình đẳng trước pháp luật là một trọng những quyền gì của công dân?

Quyền bình đẳng là một quyền cơ bản của con người. Đó là quyền được xác lập tư cách con người trước pháp luật; không bị pháp luật phân biệt đối xử, có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trước pháp luật và được pháp luật bảo vệ như nhau.