Có nên truyền nước khi bị COVID

Trên thực tế rất nhiều người dân có thói quen hễ mệt trong người là truyền nước biển là được mà không cần đi khám. Mặc dù là một sản phẩm tốt cho sức khỏe  nhưng không được sử dụng tùy tiện. Vậy có nên truyền nước biển tại nhà hay không? Tham khảo bài viết dưới đây để biết thêm chi tiết nhé!
Truyền nước biển là một trong những chỉ định y khoa thường được bác sĩ kê cho bệnh nhân có dấu hiệu sốt cao, mất nước...Do đó, các bạn không được truyền nước biển tại nhà một các tùy tiện.

Thực chất nước biển chỉ là từ thông dụng để chỉ các loại dung dịch tiêm truyền vào cơ thể qua  đường tĩnh mạch nhằm mục đích trị bệnh. Trên thị trường hiện nay có 3 loại truyền dịch cơ bản đó là: loại dịch truyền bổ sưng năng lượng cho người bị suy kiệt sức khỏe, ăn uống kém. Loại thứ hai là dịch truyền nhằm cung cấp nước và chất điện giải. Và loại thức 3 là các dung dịch cao phân tử như đạm, dung dịch Dextran... Tác dụng thực chất của các loại nước biển với cơ thể người như sau: Loại 1 dùng để cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể dùng trong các trường hợp cơ thể suy nhược, ăn uống kém...Đây là các dạng dung dịch ngọt hay dung dịch glucoza, glucose hoặc destrose dùng cung cấp cho năng lượng cơ thể. Loại 2 là nước biển dùng để cung cấp chất điện giải cho cơ thể trong trường hợp bệnh nhân bị mất nước, mất máu...Các dạng dung dịch như Lactate Ringer, dung dịch Natri Clorua 0,9%...

Loại 3 các loại nước biển cao phân tử: dung dịch chứa albumin, dung dịch dextran...Đây là các loại dịch dùng trong các trường hợp cần bù nhanh các chất đạm tăng dịch tuần hoàn cho cơ thể.

Trong cơ thể của con người có các chỉ số trung bình trong máu về đường, muối, các chất điện giải...Nếu một trong các chỉ số trung bình mà thấp hơn chỉ số bình thường thì cần bù đắp ngay. Do đó, muốn biết khi nào cần truyền nước biển thì các bạn cần phải tiến hành kiểm tra các xét nghiệm máu để biết rằng cơ thể có thật sự phải truyền dịch không. Một số trường hợp cấp thiết cần truyền dịch không qua xét nghiệm:
  • Cần bổ sung ngay thể tích dịch cho cơ thể đã bị mất đi sau khi trải qua các triệu chứng như sốt cao, ói mửa, tiêu chảy, bỏng nặng, chảy máu nhiều...
  • Tăng cường chất dinh dưỡng cho cơ thể trong trường hợp người bệnh vừa ốm dậy không ăn uống được, suy kiệt, hôn mê ....
  • Sử dụng nước biển như một dung dịch để pha loãng thuốc đưa vào cơ thể từ từ qua đường tĩnh mạch.
  • Bổ sung chất điện giải cho cơ thể như natri kali, canxi clor...
Đặc biệt, các bạn chỉ được truyền nước biển tại nhà khi có chỉ định của bác sĩ. Khi truyền nước tại nhà có sự theo dõi của bác sĩ chuyên khoa, điều dưỡng viên có chuyên môn. Họ sẽ là những người sẽ xử lý nhanh chóng các sự cố có thể xảy ra trong quá trình truyền nước biển tại nhà.
Nếu các bạn muốn thuê dịch vụ truyền nước biển tại nhà uy tín. Hãy liên hệ ngay với tổng đài 19001228 để được tư vấn và đặt lịch sớm nhất. 

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi ThS.BS Phạm Thị Hạnh Phúc - Trưởng Khoa Khám bệnh & Nội khoa, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hải Phòng

Virus gây bệnh cúm hiện nay có sự khác nhau về chủng và về loại. Hiện tượng cúm dường như gặp ở mọi đối tượng và xảy ra quanh năm, rất nhiều người khi bị cúm đã chọn cách đi truyền nước để chữa trị nhanh. Tuy nhiên, liệu sốt virus ở người lớn có nên truyền nước hay không, phải điều trị như thế nào mới đúng?

Khái niệm bệnh sốt virus

Cúm – sốt là một loại bệnh nhiễm virus cấp tính ở đường hô hấp, được gây ra chủ yếu bởi virus cúm Influenza Virus, thuộc nhóm Orthomyxoviridae. Thông thường, sốt virus ở người lớn sẽ diễn biến tương đối nhẹ và tự khỏi sau 2 – 7 ngày. Nhưng cũng có trường hợp người lớn bị cúm, sốt cao trên 39 độ và diễn biến nặng gây ra viêm tai, viêm phổi, viêm phế quản,... Đó là trong trường hợp sức đề kháng của bạn quá yếu do các bệnh mãn tính.

Dấu hiệu nhận biết bệnh sốt virus ở người lớn

Hầu hết các cơn bệnh cảm cúm, sốt virus đều sẽ có những triệu chứng điển hình sau:

  • Mệt mỏi: Đây là dấu hiệu đặc trưng của bệnh sốt virus ở người lớn vì khi bị bệnh, virus sẽ làm cân bằng sinh học trong cơ thể của bệnh nhân bị rối loạn, gây ra mệt mỏi.
  • Đau nhức người: Khi mệt mỏi và thân nhiệt tăng cao, cơ thể của bệnh nhân sẽ xuất hiện hiện tượng đau nhức, đặc biệt là các cơ. Tình trạng này sẽ kéo dài trong suốt thời gian bệnh, khiến bệnh nhân khó chịu.
  • Sốt: tùy theo sức đề kháng của mỗi người mà tình trạng sốt của bệnh nhân nhẹ hay nặng. Khi sức đề kháng kém hoặc mật độ tấn công từ virus quá mạnh mẽ, cơ thể bị nhiễm trùng nặng, bạn sẽ sốt rất cao. Nếu không xử trí kịp thời, thậm chí bạn sẽ tử vong.
  • Ngạt mũi / chảy nước mũi: Khi nhiễm trùng, virus sẽ gây cảm giác lạnh từ bên trong, dẫn đến việc chảy nước mũi và ho rất nhiều. Nếu như không hạn chế tiếp xúc, mỗi cơn ho của bạn sẽ cho ra hàng triệu virus cúm và gây bệnh cho người xung quanh. Bên cạnh đó, tình trạng ngạt mũi cũng sẽ diễn ra gây khó thở.
  • Nhức đầu: Sốt và đau nhức cơ thể sẽ dẫn đến nhức đầu. Bạn có thể uống thuốc để hạn chế, tránh căng thẳng và nên nghỉ ngơi nhiều hơn.
  • Mắt thấy khó chịu: Cảm giác nóng rát, đau nhức nhãn cầu cũng sẽ xảy ra khiến bệnh nhân khó chịu. Mắt sẽ có màu đỏ và rát rất sâu.
  • Phát ban trên da: Một số loại virus gây cúm cũng sẽ tác động và làm da phát ban đỏ. Một số trường hợp bị phát ban do không do virus mà do kích ứng.

Triệu chứng đầu tiên của sốt virus là sốt cao

Nhiều bệnh nhân quan niệm rằng, khi bị sốt virus cần phải được truyền dịch thì bệnh sẽ tự khỏi. Tuy nhiên, suy nghĩ này có thật sự đúng?

Dịch truyền là gì?

Hiện nay, có 3 loại dịch truyền chủ yếu là dung dịch Glucose (5% hay 10%), dịch nước muối (nước biển với hàm lượng NaCl là 9/1000) và dung dịch tổng hợp chất điện giải.

Những dung dịch trên hoàn toàn vô khuẩn và được truyền trực tiếp vào cơ thể thông qua tĩnh mạch với khối lượng lớn. Dịch truyền sẽ có nhiều tác dụng nhất định đối với sức khỏe bệnh nhân như nâng cao huyết áp, cân bằng điện giải đối với bệnh nhân mất máu, mất nước...

Một số loại dịch truyền có chứa chất dinh dưỡng như acid amin hay vitamin để bù đắp cho cơ thể, nhờ đó giải độc và kháng khuẩn, tăng bài tiết nước tiểu,...

Qua một số thông tin về dịch truyền trên, có thể thấy những dung dịch này hầu hết được sử dụng trong trường hợp cấp cứu như mất máu – mất nước quá nhiều trong tai nạn, khi phẫu thuật, bị ngộ độc thực phẩm,...

Thăm hỏi ý kiến bác sĩ trước khi truyền nước

Đối với trường hợp sốt virus ở người lớn, truyền dịch sẽ có những tác dụng tích cực. Tuy nhiên, nếu như truyền tùy tiện, bạn có thể sẽ gặp phải nhiều tai biến nghiêm trọng.

Nguyên tắc cơ bản nhất khi bị sốt virus là không truyền muối, đường và các chất điện giải. Những chất này khi được truyền trực tiếp vào cơ thể sẽ gây áp lực lên vùng sọ và tăng phù não, khiến bệnh tình thêm nặng. Bên cạnh đó, đến nay vẫn không có nghiên cứu nào xác định rõ tác dụng của dịch truyền trong việc hạ sốt. Việc giảm sốt hầu hết là do tác dụng từ thuốc hạ sốt.

Bên cạnh đó, thuốc đi vào cơ thể đều sẽ gây ra tác dụng phụ và nếu truyền trực tiếp, nguy cơ của những tác dụng này lại càng cao. Thậm chí, truyền dịch bừa bãi ở các cơ sở y tế không uy tín còn gây nhiễm trùng, lây nhiễm một số bệnh lý nguy hiểm như viêm gan, HIV, AIDS,...

Việc truyền nước khi bị sốt virus ở người lớn chỉ nên được tiến hành nếu có nghi kèm với sốt xuất huyết (thể hiện ở các dấu hiệu ngoài da). Bên cạnh đó, nếu người bệnh gặp tình trạng nôn mửa liên tục, tiêu chảy và mất nước... thì mới được chỉ định truyền nước. Việc truyền nước trong trường hợp này cũng phải được theo dõi cẩn thận.

Tai hại của việc tự ý truyền dịch và điều trị cúm là cực kỳ to lớn. Hãy tìm gặp bác sĩ, thăm khám cụ thể và nhận điều trị phù hợp để nhanh chóng cải thiện bệnh tình.

Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để được giảm ngay 20% phí khám khi đặt hẹn khám lần đầu trên toàn hệ thống Vinmec (áp dụng từ 1/8 - 31/12/2022). Quý khách cũng có thể quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn tư vấn từ xa qua video với các bác sĩ Vinmec mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.

XEM THÊM:

Hãy cẩn thận làm theo hướng dẫn khi sử dụng bộ dụng cụ tự xét nghiệm COVID-19. Liên hệ với nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe khi có câu hỏi, kể cả khi các triệu chứng của quý vị trở nên tệ hơn. Quý vị có thể tùy chỉnh thay đổi tên nhà cung cấp và số điện thoại trong tài liệu bản in này.

Sử dụng bộ dụng cụ tự xét nghiệm [1 Page, 322 KB]

Đừng trì hoãn: Xét nghiệm ngay và điều trị sớm

Nếu quý vị đang có các triệu chứng của COVID-19 và có nguy cơ cao mắc bệnh nặng, xin đừng trì hoãn. Xét nghiệm càng sớm càng tốt và nếu kết quả dương tính, hãy liên hệ với nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe. Điều trị phải bắt đầu sớm để có hiệu quả.

Đừng trì hoãn: Xét nghiệm ngay và điều trị sớm [1 Page, 279 KB]

Các triệu chứng của vi-rút Corona (COVID-19)

Bệnh nhân mắc COVID-19 sẽ bị bệnh đường hô hấp từ mức nhẹ đến nghiêm trọng. Các triệu chứng có thể bao gồm sốt, ho và hụt hơi. Các triệu chứng có thể xuất hiện trong vòng 2-14 ngày sau khi phơi nhiễm.

Các triệu chứng của vi-rút Corona (COVID-19) [1 Page, 844 KB]

Cách thức hoạt động của vắc-xin véc-tơ vi-rút

Đồ họa thông tin này giải thích cách thức hoạt động của vắc-xin véc-tơ vi-rút.

Cách thức hoạt động của vắc-xin véc-tơ vi-rút [1 Page, 94 KB]

Cách thức hoạt động của vắc-xin mRNA ngừa COVID-19

Đồ họa thông tin này giải thích cách thức hoạt động của vắc-xin mRNA ngừa COVID-19.

Cách thức hoạt động của vắc-xin mRNA ngừa COVID-19 [1 Page, 103 KB]

Tờ thông tin v-safe

Sử dụng tờ thông tin này để tìm hiểu thêm về v-safe, bao gồm hướng dẫn về cách đăng ký và hoàn thành việc kiểm tra sức khỏe.

Tờ thông tin v-safe [1 Page, 249 KB]

10 điều quý vị có thể làm để kiểm soát các triệu chứng COVID-19 tại nhà

Tờ thông tin về những việc quý vị có thể làm tại nhà để kiểm soát các triệu chứng COVID-19.

10 điều quý vị có thể làm để kiểm soát các triệu chứng COVID-19 tại nhà [1 Page, 499 KB]

Giữ an toàn cho bệnh nhân lọc thận

Tài liệu dành cho bệnh nhân đang lọc thận để tìm hiểu thêm về cách tự bảo vệ bản thân khỏi COVID-19 và tầm quan trọng của việc không trì hoãn những lần đi điều trị.

Giữ an toàn cho bệnh nhân lọc thận [1 Page, 390 KB]

Video liên quan

Chủ đề