Chủ nghĩa vị kỷ trong sáng là gì năm 2024

Chủ nghĩa vị lợi, hay chủ nghĩa công lợi còn gọi là thuyết duy lợi hay thuyết công lợi (tiếng Anh: Utilitarianism) là một triết lý đạo đức, một trường phái triết học xã hội và cũng đóng vai trò quan trọng trong ngành khoa học kinh tế. Chủ nghĩa này cho rằng hành động tốt nhất là hành động đạt được một cách cao nhất những gì được cho là hữu ích, lợi ích chung cho tất cả những người có liên quan. "Lợi ích" được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau, thường là theo thuật ngữ "hạnh phúc của các sinh vật sống", như là con người hay các động vật khác. Jeremy Bentham, người đặt nền móng cho chủ nghĩa vị lợi, mô tả "lợi ích" như tất cả những gì làm hài lòng chúng ta xuất phát từ hành động, không gây ra đau đớn cho bất kì ai liên quan.

Chủ nghĩa vị lợi là một hình thức khác của chủ nghĩa hệ quả hay hệ quả luận (consequentialism), thuyết này tuyên bố rằng kết quả của bất kì hành động nào là tiêu chuẩn duy nhất để đánh giá sự đúng và sai của hành động đó. Không giống như các hình thức khác của thuyết hệ quả, như là chủ nghĩa vị kỉ (egoism), chủ nghĩa vị lợi cho rằng lợi ích của tất cả mọi người là công bằng. Những người ủng hộ chủ nghĩa vị lợi đã không hoàn toàn đồng ý với nhau trong một số điểm. Mỗi cá nhân nên hành động theo lợi ích (Chủ nghĩa vị lợi hành động) hay, mỗi người nên tuân theo những quy tắc đạo đức (Chủ nghĩa vị lợi quy tắc) Lợi ích được tính như tổng cộng (Chủ nghĩa vị lợi tổng cộng) hay trung bình (Chủ nghĩa vị lợi trung bình).

Mặc dù mầm mống tư tưởng của học thuyết này đã xuất phát từ những triết gia hưởng lạc (hedonist) như Aristippus và Epicurus, những người xem hạnh phúc là điều tốt duy nhất, nhưng nguồn gốc của chủ nghĩa vị lợi thực sự bắt đầu với Bentham, bao gồm John Stuart Mill, Henry Sidgwick, R. M. Hare và Peter Singer. Học thuyết này được ứng dụng trong việc giải quyết phúc lợi xã hội, nạn đói trên thế giới, đạo đức trong việc chăm sóc động vật và sự cần thiết để tránh những thảm họa toàn cầu trong nhân loại. Nếu lợi ích đạt được nhiều hơn cái giá phải trả, thì sẽ được coi là một động thái hợp với luân thường đạo lý, còn không thì sẽ đi ngược lại với đạo lý.

Nguyên từ[sửa | sửa mã nguồn]

Chủ nghĩa Bentham, triết học vị lợi do Jeremy Bentham sáng tạo ra, được sửa đổi một cách đáng kể bởi người kế nhiệm ông, John Stuart Mill, cũng là người làm cho thuật ngữ " chủ nghĩa vị lợi " ("Utilitarianism") phổ biến. Trong năm 1861, Mill thừa nhận trong một chú thích rằng, mặc dù "ông ấy tin rằng mình là người đầu tiên đã làm cho từ ngữ "người vị lợi"("utilitarian") được thông dụng, nhưng ông không sáng tạo ra nó. Ông sử dụng nó như một từ được mô tả trong cuốn tiểu thuyết "Annals of the Parish" năm 1821 của John Galt". Mill dường như đã không biết rằng Bentham đã sử dụng thuật ngữ "người vị lợi" ("utilitarian") trong bức thư gửi đến George Wilson năm 1781 và bức thư gửi đến Étienne Dumont năm 1802.

Bối cảnh[sửa | sửa mã nguồn]

Tầm quan trọng của hạnh phúc như một mục đích của con người đã được nhận ra từ rất lâu. Chủ nghĩa khoái lạc đã được Aristippus và Epicurus phát triển; Aristotle tuyên bố rằng hạnh phúc là điều tuyệt vời nhất của con người và Augustine viết rằng " tất cả mọi người đều có chung một ham muốn duy nhất, đó là Hạnh phúc". Hạnh phúc cũng được tìm hiểu sâu hơn bởi Aquinas. Có rất nhiều sự khác nhau trong thuyết hệ quả cũng đã tồn tại trong thời Cổ đại và Trung cổ, như là thuyết hệ quả nhà nước (state consequentialism) của Mặc gia hay là triết học chính trị của Niccolò Machiavelli.

Thuyết hệ quả của Mặc gia ủng hộ những đạo đức tốt của cộng đồng bao gồm sự ổn định chính trị, sự phát triển dân số, sự giàu có, nhưng không ủng hộ quan điểm của "người theo chủ nghĩa vị lợi" về sự tối đa hạnh phúc cho mỗi cá nhân. Machiavelli cũng là người theo thuyết hệ quả. Ông tin rằng các hành động của một Quốc gia, dù cho độc ác hay tàn nhẫn đến mức nào, cũng luôn phải xây dựng hướng đến một cộng đồng tốt đẹp. Chủ nghĩa vị lợi như một phong trào đạo đức riêng biệt chỉ mới được biết đến vào thế kỉ 18.

Mặc dù Chủ nghĩa vị lợi thường được cho là bắt đầu với Jeremy Bentham, nhưng từ sớm hơn đã có những nhà tư tưởng đại diện cho những học thuyết nổi bật tương tự. Trong tác phẩm "An Enquiry Concerning the Principles of Morals", David Hume viết:

“ Trong tất cả các quyết định của Đạo đức, trường hợp của lợi ích cộng đồng này đã từng là một vấn đề chính trong quan điểm; và bất cứ nơi nào phát sinh ra tranh chấp, kể cả trong triết học hay cuộc sống thường ngày, liên quan đến giới hạn của bổn phận, câu hỏi không thể, dù ở nghĩa nào, được giải quyết bằng cách nào chắc chắn hơn là xác định, ở tất cả các góc độ, niềm hứng thú của con người. Nếu có bất cứ tư tưởng nào sai, được ủng hộ khi xuất hiện, đã được suy xét để chấp nhận; ngay cả khi những kinh nghiệm khác và những lý do hợp lý hơn đưa đến cho chúng ta những quan điểm chính đáng hơn về các vấn đề con người, chúng ta rút lại những suy nghĩ đã có, và điều chỉnh lại ranh giới đạo đức giữa tốt và xấu." ”

Hume đã nghiên cứu các tác phẩm và trao đổi với nhà triết học khai sáng Francis Hutcheson, người đầu tiên giới thiệu cụm từ chủ nghĩa vị lợi quan trọng. Trong tác phẩm "An Inquiry into the Original of Our Ideas of Beauty and Virtue"(1725), Hutcheson phát biểu rằng khi phải lựa chọn một hành động đúng đắn nhất thì mức độ của một hành động đạo đức sẽ tỉ lệ thuận với số lượng người mà một hành động cụ thể đem hạnh phúc tới cho họ. Theo cách nghĩ này, mức độ của một hành động xấu xa và tội lỗi sẽ tỉ lệ với số lượng người mà hành động đó gây đau khổ. Hành động tốt nhất là hành động đạt tới hạnh phúc cao nhất cho số lượng người lớn nhất và hành động tồi tệ nhất là hành động gây ra những đau khổ quá lớn.

Trong 3 phiên bản đầu tiên của cuốn sách, Hutcheson cũng đề cập tới nhiều công thức toán học khác nhau "… để định được mức độ đạo đức của các hành động khác nhau". Về vấn đề này, Hutcheson đã đưa ra những tư tưởng về những phép toán định lượng mức độ thỏa mãn trước Bentham.

Một số giả thuyết cho rằng John Gay đã phát triển hệ thống lý luận đầu tiên về đạo đức của người theo chủ nghĩa vị lợi. Trong tác phẩm "Concerning the Fundamental Principle of Virtue or Morality"(1731), Gay tranh luận rằng:

“ Hạnh phúc, hạnh phúc cá nhân, là điều đúng đắn hay mục đích cuối cùng trong tất cả hành động của chúng ta… Mỗi hành động cụ thể có thể được nói là có những lý do riêng hay bất thường của nó …(nhưng)… vẫn hướng đến hay nên hướng tới một cái gì đó xa hơn; như là một điều hiển nhiên, từ đó một người có thể hỏi và dự đoán một lý do tại sao tất cả chúng ta đều theo đuổi hạnh phúc: bây giờ hỏi lý do cho bất kì hành động nào hay sự truy cầu hạnh phúc, cũng chỉ là hỏi về mục đích của nó: nhưng để dự đoán một lý do, tức là một mục đích, cái mà được gán cho mục đích cuối cùng, là vô lý. Để hỏi tại sao tôi theo đuổi hạnh phúc, sẽ phải thừa nhận rằng không thể có câu trả lời nào khác ngoại trừ việc giải thích thuật ngữ đó. ”

Sự truy cầu hạnh phúc được đưa ra trong một các giải thích cơ bản về Thần học:

“ Bây giờ nó là hiển nhiên từ sự sáng tạo của Chúa trời, tức là, Chúa trời tự cảm thấy hạnh phúc trong bản thân Ngài mãi mãi, và lòng tốt của Chúa trời thể hiện trong tác phẩm của Ngài, rằng Ngài đã không tạo ra bất kì thứ gì khác ngoài niềm hạnh phúc của loài người; và vì vậy Chúa trời muốn họ được hạnh phúc; vì vậy ý nghĩa của hạnh phúc của họ: vì vậy thái độ của tôi, mà có thể là ý nghĩa về hạnh phúc trong bản tính loài người, nên là điều này… vì vậy lòng mong muốn của Chúa trời là một tiêu chuẩn Đạo đức tức thời, và hạnh phúc của con người là tiêu chuẩn về lòng mong muốn của Chúa trời; và vì vậy hạnh phúc của loài người có thể được gọi là tiêu chuẩn của Đạo đức, nhưng có lần nó bị lấy đi…(và)… tôi sẽ làm bất cứ điều gì trong năng lực của mình để cổ vũ hạnh phúc của con người. ”

Chủ nghĩa thực tế hiện đại của Thomas Rawson Birks 1874

Chủ nghĩa vị lợi thần học của Gay được phát triển và phổ biến bởi William Paley. Paley không phải là nhà tư tưởng khai phá và phần triết học trong di sản của ông về Đạo đức là " một tập hợp tư tưởng được phát triển bởi những người khác và được giảng dạy cho sinh viên hơn là được thảo luận giữa các nhà chuyên môn. " Tuy nhiên, Cuốn sách của ông "The Principles of Moral and Political Philosophy" (1785) là một giáo trình được yêu cầu tại trường Cambridge và Smith nói rằng Giáo trình của Paley "đã từng được biết nhiều tới trong các trường Cao đẳng Mỹ như những học sinh tập đọc và tập đánh vần các tác phẩm của William McGuffey và Noah Webster trong các trường tiểu học."

Mặc dù, hiện nay triết học của ông đã hầu như bị quên lãng trên đấu trường Triết học, Schneewind viết rằng "Chủ nghĩa vị lợi lần đầu tiên trở nên phổ biến tại Anh thông qua các tác phẩm của William Paley." Hiện nay, những dấu ấn bị quên lãng của Paley có thể được đánh giá từ tựa đề tác phẩm của Thomas Rawson Birks xuất bản năm 1874 "Modern Utilitarianism or the Systems of Paley, Bentham and Mill Examined and Compared". Ngoài việc lặp lại quan điểm cho rằng hạnh phúc như là một mục đích được chôn sâu trong bản tính tự nhiên của Chúa trời, Paley cũng thảo luận các quy luật. Ông viết:

“ … Các hành động được đánh giá bởi khuynh hướng của nó, bất cứ cái gì có lợi là đúng. Chính sự hữu ích của các tiêu chuẩn đạo đức tạo nên nghĩa vụ của nó. Nhưng đối với tất cả điều này dường như chắc chắn có sự phản đối. Như là, nhiều hành động là hữu ích nhưng không ai cho nó là đúng. Ví dụ, có những trường hợp, việc giết người là hữu ích…. Câu trả lời cho điều này sẽ là, sau tất cả, những hành động như vậy là không hữu ích và vì vậy riêng hành động đó là không đúng. Để xem xét quan điểm này một cách hoàn hảo hơn, chúng ta buộc phải thấy rằng những kết quả tồi tệ từ các hành động có hai mặt, đặc biệt và bình thường. Một kết quả xấu đặc biệt của một hành động, là một sự phiền phức mà một hành động gây ra trực tiếp và ngay tức thì. Một kết quả xấu thông thường của một hành động là, sự không tuân theo những quy tắc thông thường cái mà hữu ích và cần thiết… Bạn không thể chấp nhận một hành động và ngăn cấm một hành động khác nếu không chỉ ra được điểm khác biệt giữa hai hành động đó. Như vậy, các hành động cùng một loại phải luôn được chấp nhận hay ngăn cấm. Tại điểm đó, vì vậy, sự chấp nhận tất cả các hành động sẽ gây ra các mối nguy hại, chúng ta cần đưa ra và hỗ trợ các Luật ngăn cản hoàn toàn chúng. ”

Chủ nghĩa thực tế cổ điển[sửa | sửa mã nguồn]

Jeremy Bentham[sửa | sửa mã nguồn]

Jeremy Bentham.

Cuốn sách của Bentham, An Introduction to the Principals of Morals and Legislation, Jeremy Bentham, 1789 ("printed" in 1780, "first published" in 1789, "corrected by the Author" in 1823.

Chủ nghĩa vị kỷ nghĩa là gì?

Thế nào là “Chủ nghĩa vị kỷ”? Khái niệm của chủ nghĩa vị kỷ: “Tư tưởng chỉ biết lợi ích của cá nhân mình, đặt trên lợi ích của người khác, của xã hội, trái với Chủ nghĩa vị tha.” – Trích từ điển Tiếng Việt. Người ta vẫn chưa thể hoàn toàn nhận định được chủ nghĩa vị kỷ này là đúng hay sai.

Triết lý vị kỷ là gì?

Vận dụng trong kinh doanh và quản lí Những người theo triết lí vị kỉ (tiếng Anh: Egoism) luôn cho rằng một hành vi được coi là đúng đắn và có thể chấp nhận được về mặt đạo đức là khi nó có thể mang lại điều tốt hay lợi ích cho một ai đó cụ thể.

Justice Ethics là gì?

Triết lí đạo đức công lí trong tiếng Anh được gọi là Ethics of justice. Những người theo triết lí đạo đức công lí cho rằng một hành vi có thể được coi là đạo đức và có thể chấp nhận được là khi hành động vì lợi ích của những người khác, nhất là những người bất lợi thế.

Thuyết vì lỗi của ai?

Chủ nghĩa Bentham, triết học vị lợi do Jeremy Bentham sáng tạo ra, được sửa đổi một cách đáng kể bởi người kế nhiệm ông, John Stuart Mill, cũng là người làm cho thuật ngữ " chủ nghĩa vị lợi " ("Utilitarianism") phổ biến.

Chủ đề