Chu kì tuần hoàn của hàm số lượng giác là gì


1. Hàm số y = sin x và hàm số y = cos x

1. Hàm số \(y = \sin x\)

- Có TXĐ \(D = R\), là hàm số lẻ, tuần hoàn với chu kì \(2\pi \), nhận mọi giá trị thuộc đoạn \(\left[ { - 1;1} \right]\). 

- Đồng biến trên mỗi khoảng \(\left( { - \dfrac{\pi }{2} + k2\pi ;\dfrac{\pi }{2} + k2\pi } \right)\) và nghịch biến trên mỗi khoảng \(\left( {\dfrac{\pi }{2} + k2\pi ;\dfrac{{3\pi }}{2} + k2\pi } \right)\)

- Có đồ thị là đường hình sin đi qua điểm \(O\left( {0;0} \right)\)

Chu kì tuần hoàn của hàm số lượng giác là gì

2. Hàm số \(y = \cos x\)

- Có TXĐ \(D = R\), là hàm số chẵn, tuần hoàn với chu kì \(2\pi \), nhận mọi giá trị thuộc đoạn \(\left[ { - 1;1} \right]\).

- Đồng biến trên mỗi khoảng \(\left( { - \pi  + k2\pi ;k2\pi } \right)\) và nghịch biến trên mỗi khoảng \(\left( {k2\pi ;\pi  + k2\pi } \right)\)

- Có đồ thị là đường hình sin đi qua điểm \(\left( {0;1} \right)\)

3. Hàm số \(y = \tan x\)

- Có TXĐ \(D = R\backslash \left\{ {\dfrac{\pi }{2} + k\pi ,k \in Z} \right\}\), là hàm số lẻ, tuần hoàn với chu kì \(\pi \), nhận mọi giá trị thuộc \(R\).

- Đồng biến trên mỗi khoảng \(\left( { - \dfrac{\pi }{2} + k\pi ;\dfrac{\pi }{2} + k\pi } \right)\).

4. Hàm số \(y = \cot x\)

- Có TXĐ \(D = R\backslash \left\{ {k\pi ,k \in Z} \right\}\), là hàm số lẻ, tuần hoàn với chu kì \(\pi \), nhận mọi giá trị thuộc \(R\).

- Nghịch biến trên mỗi khoảng \(\left( {k\pi ;\pi  + k\pi } \right)\).

Chu kì tuần hoàn của hàm số lượng giác là gì

Loigiaihay.com

  • Trả lời câu hỏi 1 trang 4 SGK Đại số và Giải tích 11

    Sử dụng máy tính bỏ túi, hãy tính sinx, cosx với x là các số sau:...

  • Trả lời câu hỏi 2 trang 6 SGK Đại số và Giải tích 11

    Hãy so sánh các giá trị sinx và sin(-x), cosx và cos(-x)....

  • Trả lời câu hỏi 3 trang 6 SGK Đại số và Giải tích 11

    Tìm những số T sao cho f(x + T) với mọi x thuộc tập xác định của hàm số sau:...

  • Giải bài 1 trang 17 SGK Đại số và Giải tích 11

    Hãy xác định các giá trị của x trên đoạn

  • Giải bài 2 trang 17 SGK Đại số và Giải tích 11

    Tìm tập xác định của các hàm số:

>> Xem thêm

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 11 - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

>> Học trực tuyến Lớp 11 trên Tuyensinh247.com. Cam kết giúp học sinh lớp 11 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Trong chương trình Đại số lớp 10, các em đã được làm quen với các công thức lượng giác, mở đầu chương trình Đại số 11 các em sẽ tiếp tục được học các kiến thức và phương pháp giải về các bài tập hàm số và phương trình của lượng giác. Với tài liệu này chúng tôi trình bày lý thuyết và hướng dẫn chi tiết các em cách giải bài tập toán 11 phần hàm số lượng giác bám sát chương trình sách giáo khoa. Tài liệu là một nguồn tham khảo bổ ích để các em ôn tập phần hàm số lượng giác tốt hơn.

Bạn đang xem: Cách tìm chu kì của hàm số lượng giác

Chu kì tuần hoàn của hàm số lượng giác là gì

I. Lý thuyết cần nắm để giải bài tập toán 11 phần lượng giác

Các lý thuyết phần cần nắm để giải được bài tập toán 11 phần hàm số lượng giác bao gồm các hàm số cơ bản như: hàm số y = sinx, y = cosx, y = tanx, y = cotx.

1. Hàm số y = sin x và y = cos x

HÀM SỐ Y = SIN X

HÀM SỐ Y = COS X

+ TXĐ: D = R

+ Hàm số lẻ

+ Tuần hoàn với chu kỳ 2π, nhận mọi giá trị thuộc đoạn <-1; 1>

+ Đồng biến trên mỗi khoảng

(−π/2 + k2π;π/2 + k2π) và

nghịch biến trên mỗi khoảng

(π2 + k2π;3π/2 + k2π)

+ Có đồ thị hình sin qua điểm O (0,0)

+ Đồ thị hàm số

Chu kì tuần hoàn của hàm số lượng giác là gì

+ TXĐ: D = R

+ Hàm số chẵn

+ Tuần hoàn với chu kỳ 2π, nhận mọi giá trị thuộc đoạn <-1; 1>

+ Đồng biến trên mỗi khoảng

(−π + k2π; k2π) và

nghịch biến trên mỗi khoảng

(k2π;π + k2π)

+ Có đồ thị hình sin đi qua điểm (0; 1)

+ Đồ thị hàm số

Chu kì tuần hoàn của hàm số lượng giác là gì

Chu kì tuần hoàn của hàm số lượng giác là gì

2. Hàm số y = tan x và y = cot x

HÀM SỐ Y = TAN X

HÀM SỐ Y = COT X

+ TXĐ D = R ∖{π/2 + kπ, k∈Z}

+ Là hàm số lẻ

+ Tuần hoàn với chu kì π, nhận mọi giá trị thuộc R.

+ Đồng biến trên mỗi khoảng

(−π/2 + kπ;π/2 + kπ)

+ Nhận mỗi đường thẳng x = π/2 + kπ làm đường tiệm cận

+ Đồ thị hàm số

Chu kì tuần hoàn của hàm số lượng giác là gì

+ TXĐ D = R∖{kπ,k∈Z}

+ Là hàm số lẻ

+ Nghịch biến trên mỗi khoảng

(kπ;π + kπ)

+ Nhận mỗi đường thẳng x = kπ làm đường tiệm cận

+ Đồ thị hàm số

Chu kì tuần hoàn của hàm số lượng giác là gì

II. Phương pháp giải bài tập toán 11 phần hàm số lượng giác

Để giải bài tập toán 11 phần hàm số lượng giác, chúng tôi phân thành các dạng toán sau đây:

+ Dạng 1: Tìm tập xác định của hàm số

- Phương pháp giải: Chú ý đến tập xác định của hàm số lượng giác và tìm điều kiện của x để hàm số xác định

- Ví dụ: Hãy xác định tập xác định của hàm số:

Chu kì tuần hoàn của hàm số lượng giác là gì

Hàm số xác định khi:

Chu kì tuần hoàn của hàm số lượng giác là gì

Kết luận TXĐ của hàm số D = R∖{π/2 + kπ, k∈Z}

Chu kì tuần hoàn của hàm số lượng giác là gì

+ Dạng 2: Xác định hàm số lượng giác là hàm chẵn, hàm lẻ

- Phương pháp giải: Để xác định hàm số y = f(x) là hàm chẵn hay hàm lẻ, ta làm theo các bước sau:

Bước 1: Xác định tập xác định D của f(x)

Bước 2: Với x bất kỳ

Chu kì tuần hoàn của hàm số lượng giác là gì

, ta chứng minh -

Chu kì tuần hoàn của hàm số lượng giác là gì

Bước 3: Tính f(-x)

- Nếu f(-x) = f(x),

Chu kì tuần hoàn của hàm số lượng giác là gì

thì hàm số y = f(x) là hàm chẵn

- Nếu f(-x) = -f(x),

Chu kì tuần hoàn của hàm số lượng giác là gì

thì hàm số y = f(x) là hàm lẻ

- Nếu

Chu kì tuần hoàn của hàm số lượng giác là gì

:

f(-x)

Chu kì tuần hoàn của hàm số lượng giác là gì

f(x) thì hàm số y = f(x) không là hàm chẵn

f(-x)

Chu kì tuần hoàn của hàm số lượng giác là gì

-f(x) thì hàm số y = f(x) không là hàm lẻ

- Ví dụ: Khảo sát tính chẵn lẻ của hàm số sau: y = tanx + 2sinx

Tập xác định D = {x|x

Chu kì tuần hoàn của hàm số lượng giác là gì

π/2 + kπ, k∈Z}

Với x bất kỳ:

Chu kì tuần hoàn của hàm số lượng giác là gì

và -

Chu kì tuần hoàn của hàm số lượng giác là gì

:

Ta có: f(-x) = tan(-x) + 2 sin(-x) = -tanx - 2sinx = -(tanx + 2sinx) = -f(x),

Chu kì tuần hoàn của hàm số lượng giác là gì

Vậy hàm số y = tanx + 2sinx là hàm số lẻ.

+ Dạng 3: Hàm số tuần hoàn và xác định chu kỳ tuần hoàn

- Phương pháp giải: Để chứng minh y = f(x) (có TXĐ D) tuần hoàn, cần chứng minh có T

Chu kì tuần hoàn của hàm số lượng giác là gì

R sao cho:

Chu kì tuần hoàn của hàm số lượng giác là gì

Giả sử hàm số y = f(x) tuần hoàn, để tìm chu kỳ tuần hoàn ta cần tìm số dương T nhỏ nhất thỏa mãn 2 tính chất trên

- Ví dụ: Hãy chứng minh hàm số y = f(x) = sin2x tuần hoàn với chu kỳ π.

Chu kì tuần hoàn của hàm số lượng giác là gì

Ta có: f(x + π) = sin 2( x+π) = sin (2x + 2π) = sin2x = f(x)

Vậy hàm số y = sin 2x là hàm số tuần hoàn với chu kỳ π

+ Dạng 4: Vẽ đồ thị hàm số và xác định các khoảng đồng biến và nghịch biến

- Phương pháp giải:

1. Vẽ đồ thị hàm số theo dạng các hàm số lượng giác

2. Dựa vào đồ thị hàm số vừa vẽ để xác định các khoảng đồng biến và nghịch biến của hàm số

Vẽ đồ thị hàm số y = cosx

Chu kì tuần hoàn của hàm số lượng giác là gì

Hàm số

Chu kì tuần hoàn của hàm số lượng giác là gì

Như vậy có thể suy ra được hàm số y = |cosx| từ đồ thị y = cosx như sau:

- Giữ nguyên phần đồ thị nằm phía trên trục hoành ( cosx > 0)

- Lấy đối xứng qua trục hoành phần đồ thị nằm phía dưới trục hoành

Ta được đồ thị y = |cosx| được vẽ như sau:

Chu kì tuần hoàn của hàm số lượng giác là gì

+ Xác định khoảng đồng biến và nghịch biến

Từ đồ thị hàm số y = |cosx| được vẽ ở trên, ta xét đoạn [0,2π]

Hàm số đồng biến khi

Chu kì tuần hoàn của hàm số lượng giác là gì

Hàm số nghịch biến khi

Chu kì tuần hoàn của hàm số lượng giác là gì

+ Dạng 5: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng giác

- Phương pháp giải:

Vận dụng tính chất :

Chu kì tuần hoàn của hàm số lượng giác là gì

- Ví dụ: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số:

Chu kì tuần hoàn của hàm số lượng giác là gì

Hy vọng với bài viết này sẽ giúp các em hệ thống lại phần hàm số lượng giác và giải bài tập toán 11 phần lượng giác được tốt hơn. Cảm ơn các em đã theo dõi bài viết. Chúc các em học tập tốt.