Chính sách tài chính của doanh nghiệp là gì

Khái niệm tài chính doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệp (tiếng Anh: Corporate finance) là thuật ngữ mô tả các hoạt động liên quan đến việc huy động vốn và sử dụng nguồn vốn đó để tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản của doanh nghiệp nhằm tạo ra lợi nhuận cho chủ sở hữu công ty.

Để cho dễ hiểu hơn, chúng tôi xin lấy 1 ví dụ:

Bạn quyết định thành lập một công ty may, khi đó bạn thuê những người quản lý mua nguyên vật liệu, thuê nhân công để sản xuất. Theo ngôn ngữ tài chính, bạn thực hiện đầu tư vào tài sản như hàng tồn kho (nguyên vật liệu), máy móc, thiết bị, đất đai, nhà xưởng và lao động. Số tiền đầu tư những tài sản này bằng với số tiền bạn huy động được. Khi bạn bắt đầu bán được sản phẩm (quần áo), là lúc doanh nghiệp bắt đầu tạo ra tiền. Đó là nền tảng của việc tạo ra giá trị. Mục tiêu của doanh nghiệp là tạo ra giá trị cho bạn, chủ sở hữu của doanh nghiệp. Giá trị này thể hiện dưới dạng một bảng cân đối kế toán đơn giản của công ty.

Các tài sản của doanh nghiệp nằm ở phía bên trái của bảng cân đối kế toán. Những tài sản này được chia thành 2 loại đó là tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn (hay còn gọi là tài sản cố định) là những tài sản tồn tại trong thời gian dài như nhà xưởng, máy móc, thiết bị. Loại tài sản còn lại, tài sản ngắn hạn bao gồm tiền, hàng tồn kho, nợ phải thu ngắn hạn… quần áo mà doanh nghiệp sản xuất chưa bán ra ngoài được gọi là hàng tồn kho.

Doanh nghiệp sẽ dùng số vốn huy động được để mua sắm các tài sản. Số vốn của doanh nghiệp nằm ở bên phải bảng cân đối kế toán bao gồm vốn tự có (hay vốn chủ sở hữu) hoặc đi vay. Nợ vay bao gồm các khoản vay ngắn hạn hoặc dài hạn. Nợ ngắn hạn là khoản nợ mà doanh nghiệp phải trả trong 1 năm, nợ dài hạn là các khoản nợ doanh nghiệp không phải thanh toán trong 1 năm.

Từ bảng cân đối kế toán có thể thấy, hoạt động tài chính doanh nghiệp được thiết lập để trả lời những câu hỏi như:

Doanh nghiệp cần bao nhiêu tiền để đầu tư vào máy móc, thiết bị và vật tư kể trên?Số tiền đó được huy động từ đâu và bằng cách nào?Số tiền đó sẽ được đầu tư và sử dụng như thế nào?Số tiền thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ được phân phối như thế nào?

Tóm gọn lại, ta có thể thấy hoạt động tài chính doanh nghiêp liên quan đến ba quyết định chính đó là:

1. Quyết định đầu tư2. Quyết định nguồn vốn

3. Quyết định phân phối lợi nhuận


Và mục tiêu chung để đưa ra các quyết định tài chính nêu trên có thể tóm lược trong một cụm từ đó là “Tối đa hóa giá trị doanh nghiệp”, nghĩa là các quyết định liên quan đến đầu tư, huy động vốn, và phân phối lợi nhuận phải dẫn đến kết quả là làm gia tăng giá trị tối đa phần vốn đầu tư của chủ sở hữu doanh nghiệp.

Tài chính doanh nghiệp hay tài chính công ty?

Hầu hết các trường đại học ở Việt Nam đều sử dụng tên gọi Tài chính doanh nghiệp thay cho tài chính công ty. Đơn giản là vì thuật ngữ “doanh nghiệp” có ý nghĩa rộng hơn bao gồm doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp nhà nước, và công ty trong đó có công ty TNHH, công ty hợp danh, công ty cổ phần. Hơn nữa Tài chính doanh nghiệp là môn học được quy định trong chương trình khung của Bộ Giáo dục và Đạo tạo nên các trường đại học cứ thế gọi theo. Ở nước ngoài hay các trường đại học ở nước ngoài thì ngược lại. Người ta sử dụng thuật ngữ Corporate finance dịch ra tiếng Việt là Tài chính công ty chứ không gọi là tài chính doanh nghiệp.

Lý giải cho điều này khá đơn giản. Vì đối tượng nghiên cứu không phải là doanh nghiệp nói chung mà là công ty, cụ thể là công ty cổ phần. Sở dĩ người ta nghiên cứu tại chính công ty cổ phần chứ không nghiên cứu tài chính doanh nghiệp là vì chỉ có tài chính công ty cổ phần mới thể hiện rõ nét các quyết định đầu tư, quyết định nguồn vốn và quyết định phân phối lợi nhuận.

Giám đốc tài chính

Trong các doanh nghiệp lớn, hoạt động tài chính thường gắn liền với một nhân sự cấp cao của công ty là giám đốc tài chính (CFO) và các nhân sự ở cấp thấp hơn, dưới giám đốc tài chính là phòng tài chính và phòng kế toán.

Trong khi phòng kế toán chú trọng đến việc ghi chép và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và lập báo cáo tài chính thì phòng tài chính lại chú trọng đến việc sử dụng các báo cáo tài chính do phòng kế toán lập ra để phân tích và hoạch định xem chuyện gì sẽ xảy ra trong hoạt động tài chính của công ty.

Mặt khác, kế toán chú trọng đến chức năng quản lý tài sản, trong khi tài chính chú trọng đến quyết định nên bỏ vốn vào đâu, tìm nguồn vốn ở đâu và phân phối lợi nhuận làm ra như thế nào, để duy trì và không ngừng nâng cao giá trị của doanh nghiệp trên thị trường.
Nguồn: Vitranet24 

Chương 3: PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP •Chính sách là gì? •Chính sách tài chính doanh nghiệp là gì? Những hoạch định, chủ trương mang tính chất tầm xa, chiến lược, tựu chung là chính sách.•Mục đích phân tích chính sách tài chính.•Nội dung phân tích chính sách tài chính doanh nghiệp. (Chu trình tài chính: Tạo lập NV  Đầu tư vốn  Tạo ra kết quả phân phối )•3.1. Phân tích chính sách huy động vốn của doanh nghiệp•3.2. Phân tích chính sách đầu tư của doanh nghiệp•3.3. Phân tích chính sách tín dụng của doanh nghiệp•3.4. Phân tích chính sách phân phối kết quả kinh doanh.3.1 Phân tích chính sách huy động vốn của doanh nghiệp Mục tiêu: DN huy động vốn từ những nguồn nào?Quy mô nguồn vốn huy động tăng hay giảm?Cơ cấu nguồn vốn tự chủ hay phụ thuộc, thay đổi thế nào?Trọng điểm cần chú ý trong chính sách huy động vốn nhằm đạt mục tiêu chủ yếu mỗi thời kỳ? Nội dung: 3.1.1 Phân tích tình hình nguồn vốn của doanh nghiệp. 3.1.2 Phân tích hoạt động tài trợ của doanh nghiệp.Câu hỏi: Với tư cách là cử nhân tài chính, kế toán, bạn sẽ đánh giá nh hình về nguồn vốn của DN thông qua BCDKT thì đánh giá như thế nào?3.1.1 Phân tích tình hình nguồn vốn của doanh nghiệp Chỉ tiêu phân tích:• Các chỉ tiêu phản ánh quy mô nguồn vốn+Tổng nguồn vốn+Từng loại nguồn vốnNằm trong phần nguồn vốn trong bảng cân đối kế toàn của DN.• Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu nguồn vốn :Tỷ trọng Nvi =Giá trị NViTổng giá trị NV3.1.1 Phân tích tình hình nguồn vốn của doanh nghiệp Phương pháp phân tích:Sử dụng phương pháp so sánh.Nội dung phân tích:•Phân tích về quy mô và sự biến động của tổng nguồn vốn và từng loại nguồn vốn+Đánh giá quy mô tổng nguồn vốn và giá từng loại nguồn vốn tại thời điểm cuối kỳ.+So sánh với giá trị đầu kỳ cả về số tuyệt đối và số tương đối để đánh giá sự biến động.•Phân tích cơ cấu nguồn vốn+Phân tích tỷ trọng từng loại nguồn vốn ở cuối kỳ và đầu kỳ.+So sánh tỷ trọng từng loại nguồn vốn giữa cuối kỳ với đầu kỳ, để đánh giá về sự biến động cơ cấu nguồn vốn của DN. Trình tự phân tích:Bước 1: Lập bảng phân tích:3.1.1 Phân tích tình hình nguồn vốn của doanh nghiệp Trình tự phân tích:Bước 1: Lập bảng phân tích:Bước 2: Phân tích:• Phân tích khái quát.• Phân tích chi tiết• Kết luậnChú ý đến loại hình doanh nghiệp và ngành nghề kinh doanh đặc thù.3.1.2 Phân tích hoạt động tài trợ của doanh nghiệpNguồn vốnTài sảnHoạt động tài trợ3 phương diện: •Thời gian : tuổi thọ của tài sản ko thấp hơn nguồn tài trợ cho tài sản ấy.•Giá trị : huy động đủ nguồn vốn để đầu tư đủ cho tài sản.•Hiệu quả : chi phí bỏ ra và kết quả đạt được.  Mục tiêu phân tích Phân tích chính sách tài trợ cần nghiên cứu các quyết định về tài trợ vốn trên cơ sở•Độ an toàn và ổn định của chính sách tài trợ•Việc tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn•Cấu trúc tài chính mục tiêu Chỉ tiêu phân tích: 4 chỉ tiêu•Vốn lưu chuyển.•Nhu cầu vốn lưu chuyển•Tình hình sử dụng nguồn tài trợ•Chi phí sử dụng vốn bình quân 3.1.2 Phân tích hoạt động tài trợ của doanh nghiệpVốn lưu chuyểnNguyên tắc cân bằng tài chínhPhân loại nguồn vốn ( cách sắp xếp các chỉ tiêu nguồn vốn trên BCĐKT). Phân loại tài sản (cách sắp xếp tài sản trên BCĐKT). Nguyên tắc cân bằng tài chính:Nguyên tắc cân bằng tài chính•Kết cấu BCDKT:TÝnh thanh kho¶n gi¶m dÇnTSNHTSDHNî NHNî DHVèn chñ SHCÊp thiÕt TT gi¶m dÇnTừ kết cấu BCDKT cho thấy nguyên tắc cân bằng tài chính được thể hiện như sau: Về giá trị: Tổng TS = Tổng NV Về thời gian: Tài sản được tài trợ trong một thời gian không thấp hơn thời gian chuyển hóa của tài sản ấy. Hay là : Thời gian hoàn trả của nguồn vốn tài trợ không thấp hơn tuổi thọ của tài sản được tài trợ.Nguyên tắc cân bằng tài chính•Tính chất của TSNH: thu hồi trong 1 năm•Tính chất của TSDH: thu hồi trong nhiều nămKết luận: để đảm bảo nguyên tắc cân bằng tài chính: NV ngắn hạn chỉ tài trợ cho TSNH TSDH chỉ được tài trợ bằng NV dài hạn. NV dài hạn tài trợ cho toàn bộ TSDH và 1 phần TSNH.Nguyên tắc cân bằng tài chínhVốn lưu chuyển•Khái niệm: Vốn lưu chuyển (VLC) là phần NV dài hạn tài trợ cho TS ngắn hạn.•Tên gọi: Vốn lưu chuyển, vốn luân chuyển, vốn hoạt động thường xuyên.•Xác định VLCTSNHTSDHNVNHNVDHVLC•VLC = NVDH – TSDH = TSNH – NVNH•NVDH = VCSH + Nợ DH•NVNH = Nợ NH Các trường hợp xảy ra: VLC > 0  ? VLC = 0  ? VLC < 0  ?Vốn lưu chuyểnPhân tích “vốn lưu chuyển”Phương pháp phân tích:Sử dụng phương pháp so sánh để xác định đối tượng phân tích:∆ = VLC1 – VLC0  Sử dụng phương pháp phân tích nhân tố ( Sử dụng phương pháp cân đối, và phương pháp phân tích tính chất nhân tố ) để xác định ảnh hưởng của từng nhân tố.Nhu cầu vốn lưu chuyểnNhu cầu VLC: là nhu cầu cần tài trợ bằng NVDH cho các TSNH trong chu kỳ SXKD của DN.Chu kỳ SXKD: GD: Thương mạiMua hàngTrả ềnThành phẩmBán hàng Thu ềnGD: cung ứng sản xuấtt3t0t1t2t4Phải trả Phải thu Xác định nhu cầu VLCNCVLC = HTK + K.pthu ngắn hạn – K.ptrả ngắn hạn (Kptrả ngắn hạn = Nợ ngắn hạn – Vay và nợ ngắn hạn) Phân tích nhu cầu VLC Phương pháp phân tích Sử dụng phương pháp so sánh: để xác định đối tượng phân tích.∆ = NCVLC1 – NCVLC0 Sử dụng phân tích nhân tố (pp cân đối và pp phân tích t/ch ảnh hưởng).Mối quan hệ giữa VLC và NCVLCSo sánh VLC với NCVLC (khi VLC và NCVLC đều >0): Δ= VLC – NCVLC Các trường hợp:+ ∆ = 0+ ∆ > 0+ ∆ < 0Tính chất cân bằng của bảng cân đối kế toán.•Tài sản = Nguồn vốn•Δ Tài sản = Δ Nguồn vốn•Tăng tài sản = Tăng nguồn vốn•Giảm tài sản = Giảm nguồn vốn•Tăng tài sản này = Giảm tài sản khác•Tăng nguồn vốn này = Giảm nguồn vốn khác•Tăng nguồn vốn, giảm tài sản (thu hồi đầu tư) : Tăng nguồn tài trợ.• Tăng tài sản, giảm nguồn vốn (hoàn trả vốn) : Sử dụng nguồn tài trợTình hình sử dụng nguồn tài trợ•Bảng xác định tình hình huy động và sử dụng nguồn tài trợTình hình sử dụng nguồn tài trợNguồn tài trợ Số ền Tỷ trọng %Sử dụng nguồn tài trợSố ềnTỷ trọng %Nguồn vốn tăng……Tài sản tăng…… Tài sản giảm……Nguồn vốn giảm…… Tổng cộng Tổng cộngPhân tích tình hình sử dụng nguồn tài trợ Phương pháp phân tích Sử dụng phương pháp so sánh: để xác định đối tượng cụ thể của phân tích.∆= Nguồn tài trợ1 – Nguồn tài trợ0 ∆ = Sd nguồn tài trợ1 – Sd nguồn tài trợ0 Sử dụng phân tích nhân tố (pp cân đối và pp phân tích t/ch ảnh hưởng).Chi phí sử dụng vốn•Mục đích phân tích: Đánh giá về chi phí sử dụng vốn của DN.•Chỉ tiêu phân tích : Chi phí sử dụng vốn bình quânCfi : chi phí sử dụng nguồn vồn iTti : Tỷ trọng nguồn vốn i∑∑====niiiiniiCfTtCfNVnvCP11*CPChi phí sử dụng vốn vay

Video liên quan

Chủ đề