Cách Viết Thiệp mời đám giỗ

Chủ nhiệm UBKT in thiệp mời giỗ mẹ: Không biết số tiền được tặng (?)

Trong bản tường trình do chính tay ông Lý viết nêu rõ lý do tổ chức buổi tiệc là làm đám mãn tang cho mẹ của ông đã mất cách nay 25 tháng theo phong tục, nên có mời một số anh em, bạn bè thân thuộc, bà con lối xóm đến dự để báo hiếu với mẹ, vừa là đáp nghĩa ân tình cho những người đã đến chia sẻ, phụ giúp, phúng viếng trong ngày tang lễ...

Phạm vi khách mời là các trưởng phó các phòng ban, ngành trong thị xã; bí thư, phó bí thư, chủ tịch, chủ nhiệm UBKT Đảng ủy các xã, phường; đối với khối Đảng Thị ủy thì mời tất cả cán bộ, công chức, nhân viên hợp đồng (lái xe, văn thư, bảo vệ)..., tổng cộng khoảng 130 người, cùng với khoảng 70 người là bà con thân thuộc, con cháu nội ngoại, bà con tổ dân phố nơi ông lý cư trú.

Ông Lý cho biết, vì đây là đám mãn tang nên gia đình và khách mời đều ý thức được không phải là tiệc vui nên diễn ra trong vòng trật tự với thời gian chỉ hơn 1 tiếng đồng hồ, từ 11 giờ 15 đến 12 giờ 30 ngày 10/2. Và không có vấn đề gì rình rang như dư luận phản ánh.

Về việc in tên cơ quan lên thiệp mời ông Lý cho rằng, phong bì thiệp mời là in sẵn phía trên là họ tên, địa chỉ công tác (không ghi chức vụ) và cũng chính tự tay ông Lý ghi tên từng vị khách mời để thể hiện sự trân trọng.

"Ngoài ra không có dụng ý nào khác, bởi nếu phong bì không ghi địa chỉ cơ quan thì khi tôi mời họ cũng đã biết tôi là ai, vì chỉ là khách mời trong thị xã Đồng Xoài. Tuy nhiên, từ sự vô tình mang tính chủ quan mà để cho người khác suy diễn, hiểu lầm cho rằng tôi ghi địa chỉ cơ quan để nhằm "thị uy" người khác là một điều đáng tiếc, đáng để cho tôi và mọi người lấy làm bài học nhớ đời", ông Lý nói.

trúc huỳnh

  • việt nam mới
  • Trang TTĐTTH Của công ty VietnewsCorp
  • Lầu 3 - Compa Building - 293 Điện Biên Phủ - Phường 15 - Bình Thạnh - TPHCM
  • Hotline: 0938189222
  • việt nam biz
  • Trang TTĐTTH Của công ty VietnewsCorp
  • Lầu 3 - Compa Building - 293 Điện Biên Phủ - Phường 15 - Bình Thạnh - TPHCM
  • Hotline: 0938189222
  • shop rượu vang trái ngọt
  • shop rượu ngoại trái ngọt
  • bia nhập khẩu trái ngọt
  • Shop Rượu Ngoại, Rượu Vang, Bia Nhập Khẩu Trái Ngọt
  • 181 Tân Hương, P.Tân Quý, Q.Tân Phú, TP.HCM
  • Hotline: 0938.90.92.95
  • thiết bị spa minh trí
  • Thiết Bị Spa & Dụng Cụ Spa Minh Trí
  • 485/2 Phan Văn Trị, Phường 5, Quận Gò Vấp, TpHCM
  • Hotline: 0946.623.537
  • xíu ohui
  • Shop Mỹ Phẩm Ohui Whoo - Xíu Ohui
  • 120/98/8 Thích Quảng Đức, Phường 5, Quận Phú Nhuận, Tp.HCM
  • Hotline: 0937 22 07 83
  • hải sản ông giàu
  • Hải Sản Tươi Sống Ông Giàu
  • 80/28 Đường số 9, KP5, P. Hiệp Bình Phước, Q. Thủ Đức, Tp HCM
  • Hotline: 0913.433.587 / 0903.732.293
  • đông trùng hạ thảo medifun
  • Đông Trùng Hạ Thảo CordyPure - Medifun
  • 120/98/8 Thích Quảng Đức, Phường 5, Quận Phú Nhuận, Tp.HCM
  • Hotline: 0937 22 07 83
  • hải sản tươi sống
  • mỹ phẩm ohui
  • thiết bị spa

Tổng hợp các bài viết thuộc chủ đề Cách Ghi Phong Bì Đi Giỗ xem nhiều nhất, được cập nhật mới nhất ngày 04/04/2022 trên website Iseeacademy.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung Cách Ghi Phong Bì Đi Giỗ để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến thời điểm hiện tại, chủ đề này đã đạt được 417.780 lượt xem.

--- Bài mới hơn ---

  • Cách Viết Phong Bì Đi Đám Giỗ Đầu, Bốc Mộ Tình Cảm Đúng Phong Tục
  • 5+ Cách Viết Phong Bì Phúng Viếng Và 49 Ngày Đúng Lễ Nghĩa Nhất
  • Đi Đám Giỗ Nên Mua Những Món Quà Biếu Tặng Ý Nghĩa Này Ngay
  • Gợi Ý Cách Làm Mâm Cơm Cúng Giỗ Đơn Giản, Đẹp Mắt
  • Mâm Cơm Cúng Giỗ Miền Bắc Gồm Những Gì? Cách Làm Như Thế Nào?
  • Ý nghĩa của tục lệ cúng giỗ trong văn hóa người Việt

    Đám giỗ vốn là một trong những phong tục truyền thống của người Việt. Theo đó, đám giỗ thường được tổ chức vào ngày mất theo lịch Âm. Đây giống như một phong tục tập quán mang ý nghĩa tưởng nhớ tới người đã khuất, nhắc nhở con cháu về những người đi trước, kết nối tình cảm của các thành viên trong gia đình, dòng họ…

    Cũng chính vì vậy mà việc tổ chức đám giỗ và mời khách tới dự cũng mang những ý nghĩa cực kỳ quan trọng. Bởi đây chính là ngày mà thế hệ con cháu cùng nhắc nhở, cùng ôn lại những kỷ niệm về người đi trước, gắn kết nhiều thế hệ trong gia đình. Điều này cũng giúp thể hiện lòng hiếu kính, báo ân và những hoài niệm về người quá cố trong ngày giỗ.

    Thường thì khách mời trong đám giỗ sẽ là những người thân thiết và có mối quan hệ gắn kết với gia chủ. Khi được mời đến dự đám giỗ, rất ít người đi tay không. Thường thì họ sẽ mang theo quà biếu là giỏ hoa quả, hoa tươi cùng phong bì đựng tiền để có thể bày tỏ lòng thành tới người đã khuất.

    Đám giỗ thường được tổ chức như thế nào?

    Ngày giỗ đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong văn hóa của gia đình, dòng họ. Ngày nay, khi đời sống phát triển, thu nhập của gia đình ngày càng cao thì đám giỗ được tổ chức khá linh đình. Với những gia đình không có điều kiện thì đám giỗ chỉ cần thể hiện lòng thành kính, giản dị:

    Ý nghĩa lớn nhất của đám giỗ chính là nhắc nhở con cháu nhớ đến ngày mất của tổ tiên, thắp nén nhang tưởng nhớ đến ông bà, tổ tiên giúp họ an lòng nơi chín suối. Đây mới là ý nghĩa thực sự của đám giỗ chứ không phải mâm cao cỗ đầy.

    Ngoài ra, khách mời trong đám giỗ gồm những ai, bao nhiêu người cũng tùy thuộc vào nhiều hoàn cảnh. Nếu là đám giỗ của cha mẹ thì sẽ được tổ chức lớn hơn, đông khách hơn, có thể mời thêm họ hàng, đồng nghiệp. Còn đám giỗ của ông bà, cô bác thì khách mời sẽ được giới hạn hơn.

    Cách ghi phong bì đám giỗ như thế nào?

    Cách ghi phong bì đám giỗ họ hàng thân thiết

    Ghi phong bì đi đám giỗ sẽ trở nên đơn giản và dễ dàng hơn khi đi đám giỗ của họ hàng, người thân trong gia đình. Bởi do mức độ thân thiết, những người họ hàng sẽ không câu lệ hình thức, điều quan trọng nhất vẫn là tấm lòng khi dành thời gian tới đám và thắp cho người đã khuất một nén nhang.

    Khi ghi phong bì ăn giỗ những người họ hàng thân thiết, nên ghi đầy đủ thông tin người gửi. Sau đó là dòng chữ “Tưởng nhớ” hoặc “Kính lễ” cụ/ông/bà/chú/bác… Tuy nhiên, cũng cần nhớ rằng dù là mối quan hệ thân thiết nhưng bạn cũng đừng nên dùng những từ suồng sã hoặc ghi quá sơ sài.

    Cách ghi phong bì đám giỗ người thân của bạn bè/đối tác

    Khi những người bạn bè, đối tác mời bạn đến gia đình của họ ăn giỗ, chắc chắn bạn sẽ lúng túng khi không biết cách ghi phong bì thư thế nào cho chuẩn. Với những trường hợp này, bạn nên lựa chọn cách ghi phong bì trang trọng, thể hiện tình cảm và lòng thành kính cho những người đã khuất. Đồng thời đừng quên cách viết địa chỉ trên phong bì cũng không nên quá phô trương hay chi tiết quá.

    Cách ghi phong bì trong trường hợp này cũng đòi hỏi phải có ghi tên, chức danh người đến. Phần “Người nhận” có thể điền Kính lễ Cụ (Ông/bà), Kính hương Ông/bà, Thắp hương Cụ (Ông/bà), Kính giỗ cụ ….

    Một số lưu ý khi viết phong bì đi đám giỗ

    Ghi phong bì đi đám giỗ tưởng chừng như đơn giản nhưng không phải ai cũng biết cách ghi phong bì đám giỗ đúng và đủ. Để tránh được những điều cấm kỵ, bạn cần lưu ý một số điều sau:

    • Cần phân biệt rõ ràng đám giỗ và đám ma, từ đó ghi nội dung cho đúng để truyền tải thông điệp đến gia chủ.
    • Chọn mẫu in phong bì phù hợp với đám giỗ, không nên chọn mẫu in phong bì có màu sắc lòe loẹt
    • Chú ý cả mẫu thiệp mời đám giỗ. Nếu như mẫu thiệp mời giỗ mà trang trọng thì bạn cùng không thể ghi bì thư qua loa xuề xòa được.
    • Trên phong bì cần ghi đầy đủ người gửi và người nhận.
    • Nội dung cần được ghi ở mặt trước.
    • Phần phong bì cũng được ghi rõ ràng, chính xác để gia chủ dễ đọc, tránh dùng từ ngữ địa phương để không gây hiểu lầm.

    Những món đồ lễ thường đem theo khi ăn giỗ

    Khi đi đám giỗ, ngoài gửi phong bì thì tùy thuộc vào mỗi vùng miền mà bạn cũng nên mang theo một số món đồ cúng viếng. Hoa và trái cây là hai món thông dụng nhất. Vậy đi đám giỗ nên mua trái cây gì, đi đám giỗ nên mua hoa gì?

    Hoa quả được dùng rất nhiều trong các đám giỗ và luôn là món đồ cúng thiêng liêng, thành kính dâng lên người đã khuất. Bạn nên chọn những loại hoa quả như:

    Những loại quả này nên có màu sắc tươi tắn, hương thơm và vị ngọt ngào. Đặc biệt là tránh bị dập nát hư hỏng, không dùng trái cây khô và những loại đồ giả.

    Hoa cúng theo bó hoặc lẵng

    Bên cạnh trái cây thì hoa tươi cũng là một trong những món đồ cúng trong thể thiếu trong đám giỗ. Bạn nên chọn những loại hoa mang vẻ sang trọng, có hương thơm và thể hiện lòng thành như:

    Vì những bó hoa này sẽ được gia chủ dâng lên bàn thờ nên nhất định phải còn tươi, có hương thơm dễ chịu. Tránh mua những loại hoa khô héo, có mùi lạ.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Mâm Cơm Cúng Giỗ Gồm Những Gì? 3 Miền Bắc
  • Hướng Dẫn Cách Bày Mâm Cúng Giỗ Ko Thiếu Thốn Nhất
  • Cúng Giỗ Gồm Những Gì Và Cách Bày Mâm Giỗ
  • Hương Nhang Bồ Đề Tâm
  • Lễ, Giỗ Gia Tiên Nên Tiến Hành Vào Tháng 4 Nhuận Hay Chính?
  • --- Bài mới hơn ---

  • Sắm Lễ Và Hành Lễ Khi Đi Chùa Thế Nào Cho Phù Hợp?
  • Cách Cúng Cô Hồn Tháng 7: Sắm Lễ, Văn Khấn Chuẩn Nhất?
  • Hướng Dẫn Đọc Văn Khấn Và Cách Cúng Cho Ngày Rằm Tháng 7
  • Hướng Dẫn Văn Khấn Cúng Xe Ô Tô Mới
  • Một Số Bài Văn Khấn Khi Đi Lễ Chùa Hương
  • Thường khi được mời đi đám giỗ, thay vì mua quà cáp thì mọi người chọn cách đi phong bì cho thuận tiện. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách ghi phong bì đám giỗ để thể hiện sự thành kính cũng như tránh gây hiểu nhầm cho gia chủ. Thay vì băn khoăn các cách ghi, tham khảo hướng dẫn trong bài viết sau đây sẽ giúp ích cho bạn khi cần

    Ý nghĩa của việc đi đám giỗ ở mỗi vùng miền

    Từ xưa đến nay, đám giỗ được xem là phong tục cổ truyền của dân tộc Việt Nam. Thông thường, ngày giỗ thường được tổ chức vào ngày mất tính theo lịch Âm của người đã khuất.

    Việc tổ chức đám giỗ và mời khách tới dự đám giỗ mang lại ý nghĩa quan trọng. Đây là ngày để những người ở lại nhắc nhở nhau về người đã đi trước. Bên cạnh đó, ngày giỗ còn gắn kết tình cảm của các thành viên trong gia đình cũng như họ hàng xa gần.

    Đa số các khách mời dù thân thiết hay có mối quan hệ xã giao với gia chủ, khi được mời tới đám giỗ thường ít đi tay không. Họ sẽ mang theo quà biếu hoặc phong bì đựng tiền để bày tỏ lòng thành và tưởng nhớ tới người mất.

    Bên cạnh đó, đám giỗ cũng là dịp để toàn bộ mọi người trong họ hàng, huynh đệ hoặc thầy trò gặp nhau đông đủ. Họ cùng nhau trao đổi kinh nghiệm tu tập, ôn lại công hạnh của người khuất,…Điều này chính là sự hiếu kính, báo ân và hoài niệm về người quá vãng trong ngày giỗ kỵ.

    Các bạn cũng biết phong bì trong cuộc sóng chúng ta nó thường được sử dụng không những trong các đám tang mà còn trong các đám cưới , tân gia, đầy tháng….. Do nhu cầu sử dụng nhiều nên các dịch vụ in ấn ra đơi.

    Đi ăn giỗ ghi phong bì là gì?

    Đám giỗ đầu hay giỗ trong mỗi năm là ngày để mọi người thể hiện tình cảm và bày tỏ lòng thành kính đến người đã khuất. Đây là phong tục tập quán có từ lâu đời và tiếp tục được phát huy cho đến ngày nay.

    Trước đây, mọi người được mời đi ăn giỗ thường qua phụ giúp gia chủ hoặc mua quà cáp để biếu. Ngày nay, ngoài các cách trên thì khách khứa thường không quên gửi kèm phong bì cho người thân của người đã mất. Hiện nay phong bì được bán khắp nơi ở trên thị trường và có giá thành rất rẻ. Trước đây việc in ấn chưa được phổ biến thì việc in các phong bì thư có giá in cao hơn hiện nay.

    Tùy vào gia cảnh, điều kiện và mức độ thân thiết của mỗi người với gia chủ mà bỏ số tiền phù hợp vào trong phong bì. Điều này không chỉ thể hiện sự quan tâm, chia sẻ phụ giúp gia chủ mà còn bày tỏ lòng thành kính, tưởng nhớ tới người đã mất.

    Đi ăn giỗ viết phong bì như thế nào?

    Các bạn cũng biết trên thị trường có rất nhiều loại phong bì mỗi loại phong bì thì có các mục đích sử dụng khác nhau. Nếu các bạn đang phân vân chưa chọn được các công ty để in uy tín, chất lượng, giá rẻ. Thì để trả lời câu hỏi này các bạn có thể liên hệ ngay công ty in bao thư giá rẻ tại Hà Nội để in ấn.

    Không phải cứ bỏ tiền vô phong bì là xong, việc viết phong bì đi ăn giỗ cũng cần được coi trọng và chú ý kỹ càng. Vậy đi ăn giỗ ghi phong bì thế nào cho đúng cách?

    Cách ghi phong bì đi ăn giỗ người trong họ hàng, thân thiết

    Việc ghi phong bì ăn giỗ sẽ trở nên đơn giản và dễ dàng hơn khi bạn tới đám giỗ của họ hàng thân thiết trong gia đình. Bởi với mức độ thân thiết, họ thường không câu nệ hình thức, quan trọng nhất vẫn là tấm lòng của bạn khi dành chút thời gian đến ăn đám.

    Vậy khi ghi phong bì đi ăn giỗ của những người thân thiết trong họ, bạn nên ghi đầy đủ họ tên của người gửi. Sau đó, bạn ghi thêm dòng chữ “Tưởng nhớ” hoặc “Kính lễ” cụ, ông, bà, cô, dì, chú, bác,…

    Mặc dù là mối quan hệ thân thiết nhưng bạn cũng không nên sử dụng từ ngữ suồng sã hay ghi phong bì đám giỗ họ hàng quá sơ sài.

    Cách viết phong bì khi đi ăn giỗ bạn bè xã giao, đối tác

    Bạn bè thân thiết, bạn xã giao hoặc đối tác, đồng nghiệp khi mời bạn đến đám giỗ của gia đình họ. Chắc hẳn bạn cũng phân vân không biết nên ghi phong bì đám giỗ như thế nào đúng không?

    Với mối quan hệ xã giao, bạn cũng nên ghi phong bì giỗ một cách trang trọng, thể hiện sự chân tình và thành kính dành cho người thân đã khuất của họ.

    Trước tiên bạn cần ghi đầy đủ chức danh, tên của người đến phúng điếu. Sau đó, ghi ở phần “Người nhận” dòng chữ “Kính lễ ông/bà/chú/bác/anh/chị,…”.

    Đối với các đối tác trong làm ăn kinh doanh thì họ sẽ đi phong bì có in logo riêng của công ty được đặt in theo yêu cầu tại các xưởng in phong bì Hà Nội.

    Những điều cần lưu ý khi ghi phong bì đi ăn giỗ

    Việc đi ăn giỗ ghi phong bì tưởng chừng đơn giản nhưng không phải ai cũng ghi đúng cách và đầy đủ. Để tránh các rắc rối khi viết lên phong bì gửi tới gia chủ trong ngày giỗ, bạn cần lưu ý những điều sau:

    Cần phân biệt rõ ràng giữa đám giỗ và đám ma để có cách ghi phong bì đám giỗ đúng, thể hiện đủ thông điệp mà bạn muốn truyền tải tới gia chủ.

    Trên phong bì cần ghi đầy đủ tên của người đến phúng viếng và tên của người nhận. Quan trọng nhất là bạn nên ghi ở mặt trước, không nên ghi mặt sau phong bì để gia chủ dễ dàng quan sát, đọc và biết được ai là người gửi phong bì.

    Bên cạnh đó, phong bì cần ghi rõ ràng, dễ đọc và đúng chính tả. Không nên sử dụng từ ngữ địa phương hoặc các từ dễ gây hiểu nhầm cho gia chủ khi đọc phong bì.

    Ngoài gửi phong bì, đám giỗ nên mua gì đến cúng viếng?

    Ngoài việc gửi phong bì tiền, đi đám giỗ tùy vào mỗi vùng miền mà bạn có thể đặt thêm các món quà cúng viếng. Chẳng hạn như:

    Giỏ trái cây tươi

    Đây là loại quà biếu được mọi người ưa chuộng và không thể thiếu trong các đám giỗ. Các loại trái cây nên mua khi đi ăn giỗ, bao gồm: Xoài, nho, thanh long, cam, táo, quýt, lê,…Vốn là quà cúng nên mọi người thường chọn trái cây có màu sắc tươi tắn, mùi thơm với hương vị ngọt ngào. Hạn chế mua các loại trái cây khô đóng hộp hoặc đồ giả.

    Bó hoa cúng

    Các loại hoa cúng không thể thiếu trong đám giỗ: Hoa huệ tây, hoa cúc, hoa lay ơn,…Bó hoa này sẽ được gia chủ đem lên bàn thờ để dâng cúng người đã khuất nên bạn cần chọn hoa tươi, tránh mua hoa bị khô, héo hoặc có mùi lạ.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Hướng Dẫn Đọc Bài Văn Khấn Cúng Đất Đai Chuẩn Nhất Năm 2022
  • Cách Chọn Và Đặt Gà Cúng Tất Niên Chuẩn Nhất
  • Cách Đặt Cóc Ngậm Tiền Trên Bàn Thờ Thần Tài Hợp Phong Thủy
  • Đặt Mâm Cỗ Cúng Ông Công Ông Táo Ở Đâu Là Chuẩn Nhất?
  • Cách Bày Mâm Cúng Giao Thừa Ngoài Trời Tết Kỷ Hợi 2022 Theo Chuẩn Cổ Truyền
  • --- Bài mới hơn ---

  • Xem Ngày Tốt Cúng Xe
  • Văn Khấn Cúng Giao Thừa Trong Nhà 2022 Và Mâm Lễ Cúng Chuẩn Nhất
  • Cách Cúng Giỗ Tổ Hùng Vương Ngày 10 Tháng 3 Tại Nhà
  • Bài Văn Khấn Cúng Tạ Nhà Mới 3 Năm, Lễ Cúng Thổ Công Gồm Những Gì
  • Cách Tụng Kinh Cầu Siêu Tại Nhà Các Phật Tử Cần Biết
  • Ý nghĩa của tục lệ cúng giỗ trong văn hóa người Việt

    Đám giỗ vốn là một trong những phong tục truyền thống của người Việt. Theo đó, đám giỗ thường được tổ chức vào ngày mất theo lịch Âm. Đây giống như một phong tục tập quán mang ý nghĩa tưởng nhớ tới người đã khuất, nhắc nhở con cháu về những người đi trước, kết nối tình cảm của các thành viên trong gia đình, dòng họ…

    Cũng chính vì vậy mà việc tổ chức đám giỗ và mời khách tới dự cũng mang những ý nghĩa cực kỳ quan trọng. Bởi đây chính là ngày mà thế hệ con cháu cùng nhắc nhở, cùng ôn lại những kỷ niệm về người đi trước, gắn kết nhiều thế hệ trong gia đình. Điều này cũng giúp thể hiện lòng hiếu kính, báo ân và những hoài niệm về người quá cố trong ngày giỗ.

    Thường thì khách mời trong đám giỗ sẽ là những người thân thiết và có mối quan hệ gắn kết với gia chủ. Khi được mời đến dự đám giỗ, rất ít người đi tay không. Thường thì họ sẽ mang theo quà biếu là giỏ hoa quả, hoa tươi cùng phong bì đựng tiền để có thể bày tỏ lòng thành tới người đã khuất.

    Đám giỗ thường được tổ chức như thế nào?

    Ngày giỗ đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong văn hóa của gia đình, dòng họ. Ngày nay, khi đời sống phát triển, thu nhập của gia đình ngày càng cao thì đám giỗ được tổ chức khá linh đình. Với những gia đình không có điều kiện thì đám giỗ chỉ cần thể hiện lòng thành kính, giản dị:

    Ý nghĩa lớn nhất của đám giỗ chính là nhắc nhở con cháu nhớ đến ngày mất của tổ tiên, thắp nén nhang tưởng nhớ đến ông bà, tổ tiên giúp họ an lòng nơi chín suối. Đây mới là ý nghĩa thực sự của đám giỗ chứ không phải mâm cao cỗ đầy.

    Ngoài ra, khách mời trong đám giỗ gồm những ai, bao nhiêu người cũng tùy thuộc vào nhiều hoàn cảnh. Nếu là đám giỗ của cha mẹ thì sẽ được tổ chức lớn hơn, đông khách hơn, có thể mời thêm họ hàng, đồng nghiệp. Còn đám giỗ của ông bà, cô bác thì khách mời sẽ được giới hạn hơn.

    Cách ghi phong bì đám giỗ như thế nào?

    Cách ghi phong bì đám giỗ họ hàng thân thiết

    Ghi phong bì đi đám giỗ sẽ trở nên đơn giản và dễ dàng hơn khi đi đám giỗ của họ hàng, người thân trong gia đình. Bởi do mức độ thân thiết, những người họ hàng sẽ không câu lệ hình thức, điều quan trọng nhất vẫn là tấm lòng khi dành thời gian tới đám và thắp cho người đã khuất một nén nhang.

    Khi ghi phong bì ăn giỗ những người họ hàng thân thiết, nên ghi đầy đủ thông tin người gửi. Sau đó là dòng chữ “Tưởng nhớ” hoặc “Kính lễ” cụ/ông/bà/chú/bác… Tuy nhiên, cũng cần nhớ rằng dù là mối quan hệ thân thiết nhưng bạn cũng đừng nên dùng những từ suồng sã hoặc ghi quá sơ sài.

    Cách ghi phong bì đám giỗ người thân của bạn bè/đối tác

    Khi những người bạn bè, đối tác mời bạn đến gia đình của họ ăn giỗ, chắc chắn bạn sẽ lúng túng khi không biết cách ghi phong bì thư thế nào cho chuẩn. Với những trường hợp này, bạn nên lựa chọn cách ghi phong bì trang trọng, thể hiện tình cảm và lòng thành kính cho những người đã khuất. Đồng thời đừng quên cách viết địa chỉ trên phong bì cũng không nên quá phô trương hay chi tiết quá.

    Cách ghi phong bì trong trường hợp này cũng đòi hỏi phải có ghi tên, chức danh người đến. Phần “Người nhận” có thể điền Kính lễ Cụ (Ông/bà), Kính hương Ông/bà, Thắp hương Cụ (Ông/bà), Kính giỗ cụ ….

    Một số lưu ý khi viết phong bì đi đám giỗ

    Ghi phong bì đi đám giỗ tưởng chừng như đơn giản nhưng không phải ai cũng biết cách ghi phong bì đám giỗ đúng và đủ. Để tránh được những điều cấm kỵ, bạn cần lưu ý một số điều sau:

    • Cần phân biệt rõ ràng đám giỗ và đám ma, từ đó ghi nội dung cho đúng để truyền tải thông điệp đến gia chủ.
    • Chọn mẫu in phong bì phù hợp với đám giỗ, không nên chọn mẫu in phong bì có màu sắc lòe loẹt
    • Chú ý cả mẫu thiệp mời đám giỗ. Nếu như mẫu thiệp mời giỗ mà trang trọng thì bạn cùng không thể ghi bì thư qua loa xuề xòa được.
    • Trên phong bì cần ghi đầy đủ người gửi và người nhận.
    • Nội dung cần được ghi ở mặt trước.
    • Phần phong bì cũng được ghi rõ ràng, chính xác để gia chủ dễ đọc, tránh dùng từ ngữ địa phương để không gây hiểu lầm.

    Những món đồ lễ thường đem theo khi ăn giỗ

    Khi đi đám giỗ, ngoài gửi phong bì thì tùy thuộc vào mỗi vùng miền mà bạn cũng nên mang theo một số món đồ cúng viếng. Hoa và trái cây là hai món thông dụng nhất. Vậy đi đám giỗ nên mua trái cây gì, đi đám giỗ nên mua hoa gì?

    Hoa quả được dùng rất nhiều trong các đám giỗ và luôn là món đồ cúng thiêng liêng, thành kính dâng lên người đã khuất. Bạn nên chọn những loại hoa quả như:

    Những loại quả này nên có màu sắc tươi tắn, hương thơm và vị ngọt ngào. Đặc biệt là tránh bị dập nát hư hỏng, không dùng trái cây khô và những loại đồ giả.

    Hoa cúng theo bó hoặc lẵng

    Bên cạnh trái cây thì hoa tươi cũng là một trong những món đồ cúng trong thể thiếu trong đám giỗ. Bạn nên chọn những loại hoa mang vẻ sang trọng, có hương thơm và thể hiện lòng thành như:

    Vì những bó hoa này sẽ được gia chủ dâng lên bàn thờ nên nhất định phải còn tươi, có hương thơm dễ chịu. Tránh mua những loại hoa khô héo, có mùi lạ.

    Như vậy, cách viết phong bì đám giỗ không quá khó nhưng cần đảm bảo được sự thành kính, trang nghiêm và lòng thành đối với người đã khuất. Bên cạnh phong bì, bạn cũng nên đem theo đồ cúng là kẹo bánh, hoa quả để dâng lên bàn thờ để thể hiện tấm lòng…

    --- Bài cũ hơn ---

  • Hai Bài Cúng Thần Tài Năm 2022 Theo Văn Khấn Cổ Truyền Việt Nam
  • Hướng Dẫn Chọn Hoa Để Thờ Cúng
  • Lễ Vật Cúng Phá Dỡ Nhà Cũ Theo Phong Tục Bắc Nam
  • Cúng Thôi Nôi Cho Trẻ Vào Ngày Âm Hay Dương
  • Cách Cúng Rằm Tháng Giêng, Tết Nguyên Tiêu Ngày 15 Tháng 1 Âm Lịch Chu
  • --- Bài mới hơn ---

  • Đi Đám Giỗ Nên Mua Gì Vừa Thiết Thực Lại Đầy Ý Nghĩa
  • 16 Món Ngon Ngày Giỗ Miền Bắc
  • Tin Tức, Giải Trí, Kinh Tế, Xã Hội
  • Cách Viết Sớ Đi Lễ
  • Bật Mí Cách Làm Thịt Gà Cúng Nhanh Mà Đẹp
  • Đám giỗ vốn là một trong những phong tục truyền thống của người Việt. Theo đó, đám giỗ thường được tổ chức vào ngày mất theo lịch Âm. Đây giống như một phong tục tập quán mang ý nghĩa tưởng nhớ tới người đã khuất, nhắc nhở con cháu về những người đi trước, kết nối tình cảm của các thành viên trong gia đình, dòng họ…

    Cũng chính vì vậy mà việc tổ chức đám giỗ và mời khách tới dự cũng mang những ý nghĩa cực kỳ quan trọng. Bởi đây chính là ngày mà thế hệ con cháu cùng nhắc nhở, cùng ôn lại những kỷ niệm về người đi trước, gắn kết nhiều thế hệ trong gia đình. Điều này cũng giúp thể hiện lòng hiếu kính, báo ân và những hoài niệm về người quá cố trong ngày giỗ.

    Thường thì khách mời trong đám giỗ sẽ là những người thân thiết và có mối quan hệ gắn kết với gia chủ. Khi được mời đến dự đám giỗ, rất ít người đi tay không. Thường thì họ sẽ mang theo quà biếu là giỏ hoa quả, hoa tươi cùng phong bì đựng tiền để có thể bày tỏ lòng thành tới người đã khuất.

    Đám giỗ thường được tổ chức như thế nào?

    Ngày giỗ đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong văn hóa của gia đình, dòng họ. Ngày nay, khi đời sống phát triển, thu nhập của gia đình ngày càng cao thì đám giỗ được tổ chức khá linh đình. Với những gia đình không có điều kiện thì đám giỗ chỉ cần thể hiện lòng thành kính, giản dị:

    • Mâm cơm
    • Đĩa muối
    • Quả trứng
    • Ba nén nhang
    • Một đôi nến

    Ý nghĩa lớn nhất của đám giỗ chính là nhắc nhở con cháu nhớ đến ngày mất của tổ tiên, thắp nén nhang tưởng nhớ đến ông bà, tổ tiên giúp họ an lòng nơi chín suối. Đây mới là ý nghĩa thực sự của đám giỗ chứ không phải mâm cao cỗ đầy.

    Ngoài ra, khách mời trong đám giỗ gồm những ai, bao nhiêu người cũng tùy thuộc vào nhiều hoàn cảnh. Nếu là đám giỗ của cha mẹ thì sẽ được tổ chức lớn hơn, đông khách hơn, có thể mời thêm họ hàng, đồng nghiệp. Còn đám giỗ của ông bà, cô bác thì khách mời sẽ được giới hạn hơn.

    Cách ghi phong bì đám giỗ như thế nào?

    Cách ghi phong bì đám giỗ họ hàng thân thiết

    Ghi phong bì đi đám giỗ sẽ trở nên đơn giản và dễ dàng hơn khi đi đám giỗ của họ hàng, người thân trong gia đình. Bởi do mức độ thân thiết, những người họ hàng sẽ không câu lệ hình thức, điều quan trọng nhất vẫn là tấm lòng khi dành thời gian tới đám và thắp cho người đã khuất một nén nhang.

    Khi ghi phong bì ăn giỗ những người họ hàng thân thiết, nên ghi đầy đủ thông tin người gửi. Sau đó là dòng chữ “Tưởng nhớ” hoặc “Kính lễ” cụ/ông/bà/chú/bác… Tuy nhiên, cũng cần nhớ rằng dù là mối quan hệ thân thiết nhưng bạn cũng đừng nên dùng những từ suồng sã hoặc ghi quá sơ sài.

    Cách ghi phong bì đám giỗ người thân của bạn bè/đối tác

    Khi những người bạn bè, đối tác mời bạn đến gia đình của họ ăn giỗ, chắc chắn bạn sẽ lúng túng khi không biết cách ghi phong bì thư thế nào cho chuẩn. Với những trường hợp này, bạn nên lựa chọn cách ghi phong bì trang trọng, thể hiện tình cảm và lòng thành kính cho những người đã khuất. Đồng thời đừng quên cách viết địa chỉ trên phong bì cũng không nên quá phô trương hay chi tiết quá.

    Cách ghi phong bì trong trường hợp này cũng đòi hỏi phải có ghi tên, chức danh người đến. Phần “Người nhận” có thể điền Kính lễ Cụ (Ông/bà), Kính hương Ông/bà, Thắp hương Cụ (Ông/bà), Kính giỗ cụ ….

    Một số lưu ý khi viết phong bì đi đám giỗ

    Ghi phong bì đi đám giỗ tưởng chừng như đơn giản nhưng không phải ai cũng biết cách ghi phong bì đám giỗ đúng và đủ. Để tránh được những điều cấm kỵ, bạn cần lưu ý một số điều sau:

    • Cần phân biệt rõ ràng đám giỗ và đám ma, từ đó ghi nội dung cho đúng để truyền tải thông điệp đến gia chủ.
    • Chọn mẫu in phong bì phù hợp với đám giỗ, không nên chọn mẫu in phong bì có màu sắc lòe loẹt
    • Chú ý cả mẫu thiệp mời đám giỗ. Nếu như mẫu thiệp mời giỗ mà trang trọng thì bạn cùng không thể ghi bì thư qua loa xuề xòa được.
    • Trên phong bì cần ghi đầy đủ người gửi và người nhận.
    • Nội dung cần được ghi ở mặt trước.
    • Phần phong bì cũng được ghi rõ ràng, chính xác để gia chủ dễ đọc, tránh dùng từ ngữ địa phương để không gây hiểu lầm.

    Những món đồ lễ thường đem theo khi ăn giỗ

    Khi đi đám giỗ, ngoài gửi phong bì thì tùy thuộc vào mỗi vùng miền mà bạn cũng nên mang theo một số món đồ cúng viếng. Hoa và trái cây là hai món thông dụng nhất. Vậy đi đám giỗ nên mua trái cây gì, đi đám giỗ nên mua hoa gì?

    Giỏ hoa quả

    Hoa quả được dùng rất nhiều trong các đám giỗ và luôn là món đồ cúng thiêng liêng, thành kính dâng lên người đã khuất. Bạn nên chọn những loại hoa quả như:

    • Xoài
    • Nho
    • Thanh Long
    • Cam quýt
    • Dưa lưới, dưa hấu
    • Quả kiwi
    • Táo, lê

    Những loại quả này nên có màu sắc tươi tắn, hương thơm và vị ngọt ngào. Đặc biệt là tránh bị dập nát hư hỏng, không dùng trái cây khô và những loại đồ giả.

    Hoa cúng theo bó hoặc lẵng

    Bên cạnh trái cây thì hoa tươi cũng là một trong những món đồ cúng trong thể thiếu trong đám giỗ. Bạn nên chọn những loại hoa mang vẻ sang trọng, có hương thơm và thể hiện lòng thành như:

    • Hoa huệ tây
    • Hoa cúc
    • Hoa lay ơn

    Vì những bó hoa này sẽ được gia chủ dâng lên bàn thờ nên nhất định phải còn tươi, có hương thơm dễ chịu. Tránh mua những loại hoa khô héo, có mùi lạ.

    5

    /

    5

    (

    56

    votes

    )

    Thông báo chính thức: Lưu ý nhỏ: Độ hiển thị màu ở các máy tính khác nhau, màu sắc bản in bên ngoài có thể đậm hoặc nhạt hơn không đáng kể so với trên màn hình.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Qui Khuyen Hoc Ninh Hoa
  • Tục Vía Bà “Ngũ Hành Nương Nương”
  • Miếu Ngũ Hành – Phong Thủy Trọng Hùng
  • Văn Khấn Ngày Tết Đoan Ngọ (5/5 Âm Lịch)
  • Quảng Nam: Chùa Yên Sơn Thiết Lễ Cúng Dường Trai Tăng
  • --- Bài mới hơn ---

  • Gợi Ý Cách Làm Bơ Từ Sữa Tươi Ngay Tại Nhà Ngon Mà Đơn Giản
  • Cách Bố Trí Và Lắp Đặt Đèn Ống Bơ Trong Không Gian Năm 2022
  • Cách Sử Dụng Đèn Ống Bơ Trang Trí
  • Đặc Điểm Của Đui Đèn Ống Bơ
  • Ý Nghĩa Dâng Y Kathina Và Cúng Dường Đúng Chính Pháp
  • Hướng dẫn cách ghi phong bì đi viếng đám ma tang lễ đúng nhất 2022: Khi đi viếng người đã mất là bạn bè, cô dì chú bác ông bà nội ngoại người nhà của bạn thân thì bạn sẽ viết gì lên chiếc Phong bì cho hợp lý nhất? Cách ghi phong bì đi viếng đám ma đúng chuẩn Phong tục tập quán của người Việt mình luôn có tinh thần tương thân tương ái vì vậy khi trong làng xóm nơi họ ở có…

    Hướng dẫn cách ghi phong bì đi viếng đám ma tang lễ đúng nhất 2022: Khi đi viếng người đã mất là bạn bè, cô dì chú bác ông bà nội ngoại người nhà của bạn thân thì bạn sẽ viết gì lên chiếc Phong bì cho hợp lý nhất?

    Cách ghi phong bì đi viếng đám ma đúng chuẩn

    Phong tục tập quán của người Việt mình luôn có tinh thần tương thân tương ái vì vậy khi trong làng xóm nơi họ ở có người qua đời, người ta luôn đi viếng để chia buồn với gia đình người mất cũng như giúp họ giải quyết các việc trong đám. Vì vậy khi Đi viếng đám ma, đám tang nên làm gì, kiêng cử gì? là điều ai cũng cần biết và chú ý để giúp mình không phạm phải những điều kiêng kỵ cũng như tránh gây thêm những tổn thương cho gia đình người mất. Đối với người đi phúng điếu có thể viết phong bì như sau:

    • + From: Tên người phúng điếu.
    • + To: Kính viếng (ông/bà/bác/chú …)
    • + Ví dụ: From: Cháu Nguyễn Văn Anh (Bạn của An). To: Kính viếng Ông Phạm Hoà Bình.
    • + Thay mặt đoàn thể anh em, tôi xin phép được chia buồn với gia đình. Ai rồi cũng sẽ phải ra đi, mong gia đình hãy cố gắng vượt qua khoảng thời gian khó khăn này.
    • + Vòng hoa này như một lời chia buồn chân thành nhất chúng tôi muốn gửi đến gia đình. Mong gia đình vượt qua khó khăn này. Vô cùng thương tiếc.
    • + Ai rồi cũng sẽ phải ra đi, chúng tôi sẽ luôn ghi nhớ những việc làm và nghĩa cử cao đẹp của anh/chị/bạn… Xin phép gia đình cho phép chúng tôi được cùng san sẻ nỗi buồn này.
    • + Sinh lão bệnh tử, phàm là người ai cũng phải trải qua. Mong cho anh/chị/bạn/cô/chú được siêu thoát và về với cõi lãnh. Xin phép gia đình cho tôi được cùng san sẻ nỗi buồn này!
    • + Sinh lão bệnh tử, không ai có thể tránh khỏi. Chị (tên người thân người đã mất) đừng quá đau lòng mà làm ảnh hưởng sức khỏe. Em xin chia buồn cùng chị và gia đình, mong chị sớm vượt qua nỗi đau này. Em nghĩ mẹ chị sẽ luôn ở bên dõi theo chị và mong chị sống vui vẻ hạnh phúc.
    • + Em không biết nói gì hơn ngoài câu chia buồn cùng anh/chị/cô/chú… kiên cường lên, cố gắng vượt qua nỗi mất mát này, mọi người sẽ luôn ở bên anh/chị/cô/chú…
    • + Em có thể hiểu nỗi đau của chị lúc này. Chân thành gửi tới chị lời chia buồn từ tận đáy lòng.
    • + Chị AAA thân mến, Em xin chia buồn với chị cùng gia đình. Bây giờ mà em an ủi chị bằng câu “đừng buồn chị ạ” thì cũng vô ích thôi bởi trong lúc này không ai không buồn được, không ai không khóc trong tuyệt vọng đươc khi phải xa….
    • + Vậy nên em chỉ muốn nói với chị là chị cứ khóc đi lúc chị cảm thấy cô đơn, hụt hẫng.
    • + Thời gian sẽ hàn gắn tất cả nhưng sẽ phải mất rất lâu để chị thôi không nhớ mẹ nữa.
    • + Cố gắng vượt qua thời gian khó khăn này chị nhớ!!
    • + Thành kính chia buồn cùng bác AAA và cầu nguyện cho hương hồn BBB thanh thoát trong cõi diệu lạc của Thế Giới Mới! Thân kính viếng!
    • + Xin được chia buồn cùng Bác AAA và gia đình, xin thắp nén nhang lòng cho BBB được yên nghỉ.
    • + “Sinh ký tử quy!”

      Kính dâng hương hồn AAA!

      Thành kính phân ưu với BBB và gia quyến!.

    • + Ai qua được vòng đời sinh tử

      Mà biết tin vẫn rớt u sầu

      Định mệnh thế ai biết trước được đâu

      Xin cầu cho hồn an nơi ấy.

    • + Đời người như chiếc lá thôi

      Hôm qua còn thật rạng ngời đẹp tươi

      Hôm nay lá đã xa rời

      Một cơn bão tố cuộc đời lá tan

      Kiếp nhân sinh lắm bẽ bàng

      Người đi để lại bàng hoàng cho ai

      Niềm vui như gió thoảng bay

      Vèo trôi theo những tháng ngày hắt hiu!

    • + Bạn ơi! Ai chẳng có

      Một chỗ trống trong lòng?

      Bạn ơi! Ai chẳng có

      Một nấm đất ngoài đồng

      Để thắp một nén hương

      Vẩy một giọt nước mắt!

      Cho người đã ra đi.

    • + Được tin chị/anh qua đời

      Chúng tôi đều sửng sốt

      Sửng sốt cả thằng tôi

      Vốn lì với đau xót

      Người chép miệng thở dài

      Người rơm rớm nước mắt

      Có người đã thốt ra

      Một tiếng cười não nuột!

      Biết rằng tiếng thở dài

      Tiếng cười hay tiếng khóc

      Có đem đến lòng anh

      Được chút nào ấm áp?

    • + Đời con người nghĩ sao mà ngắn vậy?

      Nhìn phía sau ta đã kịp những gì?

      Buồn thì nhiều bởi muôn ngả phân ly

      Ta đâu biết được chi mà tránh được?

    • + Có một ngày ta tan thành mây nước

      Chẳng còn chi tồn tại ở trên đời

      Để lại sau mình bao khoảng trống chơi vơi

      Cho tất cả những người ta yêu quý!

    Tags: cách ghi phong bì đi viếng, cách viết phong bì đi viếng, thành kính chia buồn, những câu chia buồn ý nghĩa

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cách Ghi Viết Phong Bì Viếng Đám Ma Tang Lễ Và 49 Ngày Xúc Động Nhất
  • Cách Khấn Nguyện Khi Vun Trồng Thiện Căn
  • : Cúng Dường Là Gì? Bố Thí Là Gì?
  • Nghèo Thì Làm Sao Để Bố Thí Và Cúng Dường?
  • Bắt Ấn Là Gì? Để Làm Gì? Ý Nghĩa
  • --- Bài mới hơn ---

  • Cách Buộc Gà Cúng Giao Thừa Nhanh, Đẹp Phổ Biến Nhất
  • Văn Khấn Ngày Vía Thần Tài Mùng 10 Tháng Giêng Chuẩn Theo Cổ Truyền
  • Lễ Cúng Sửa Nhà Gồm Những Gì? Bài Văn Khấn Khởi Công Chuẩn Nhất
  • Văn Khấn Ông Công Ông Táo Năm 2022 Chuẩn Nhất
  • Lễ Vật Cúng Thần Tài
  • Cách viết phong bì đi đám giỗ đầu, bốc mộ tình cảm nhất là điều ai cũng băn khoăn. Đám giỗ vốn là một phong tục đẹp của người dân Việt Nam chúng ta. Là ngày để những người còn sống tưởng nhớ đến người quá cố. Người thân đã khuất trong gia đình mình. Những ngày này, con cháu họ hàng ở xa đều được mời về để cùng nhau thắp nén nhang tưởng nhớ người đã khuất. Đồng thời tụ họp dùng chung bữa cơm đoàn tụ với gia đình, họ hàng.

    Ngày nay, thay vì lách cách mua quà đến đám giỗ như xưa. Nhiều người thường chọn cách ghi phong bì cho thuận tiện. Tuy nhiên không phải ai cũng biết cách ghi phong bì. Việc viết gì trên phong bì đi đám giỗ lại là băn khoăn của rất nhiều người. Trong bài viết này, chúng tôi xin được gợi ý một số cách viết phong bì chúc mừng đám giỗ. Mong rằng sẽ là những gợi ý giúp các bạn thuận lợi viết phong bì khi được mời đến đám giỗ.

    Trước khi tìm hiểu xem có những cách viết phong bì mừng đám giỗ như thế nào. Thì chúng ta cần xem qua một chút về ý nghĩa của tục lệ cúng giỗ trong gia đình Việt.

    Theo đó, từ xa xưa cha ông ta truyền lại thì giỗ là một buổi lễ nghi thức theo phong tục tập quán của người Việt. Nhằm tưởng nhớ đến những người đã qua đời. Giỗ được tổ chức vào đúng ngày mất theo Âm lịch của người được thờ cúng.

    Ý nghĩa của giỗ là để nhắc nhở con cháu về những người đã đi trước. Thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn, tấm lòng kính trọng, tiếc thương của người đang sống với người đã khuất. Cũng như tấm lòng biết ơn gắn kết tình cảm của các thành viên trong cùng một gia đình, dòng họ, đôi khi trong cùng một ngành nghề nào đó.

    Ngày giỗ là ngày không thể quên của các gia đình, dòng họ người Việt. Ngày nay nếu có điều kiện, thì đám giỗ cũng được tổ chức khá linh đình. Với sự tham gia của đông đủ anh em họ hàng.

    Còn gia đình nào không có điều:

    Ý nghĩa chính của đám giỗ chính là việc con cháu nhớ đến ngày mất của tổ tiên. Thắp lên nén nhang tưởng nhớ khiến cho các cụ nơi chín suối cũng cảm thấy ấm lòng. Đấy mới thực sự là ý nghĩa nhân văn của tục lệ này.

    Theo phong tục cha ông để lại thì việc tổ chức đám giỗ có quy mô như thế nào. Phụ thuộc vào mối quan hệ của người đã khuất. Gia đình cũng như hoàn cảnh và điều kiện kinh tế của gia đình đó. Thông thường, giỗ cha, mẹ thường lớn nhất, tiếp đến là ông, bà, anh chị em cô dì chú bác thường nhỏ hơn.

    Đến ngày giỗ, những người là con cháu trong gia đình phải tự giác tụ tập về. Điều này thể hiện lòng hiếu kính với tổ tiên đã khuất.

    Khách mời trong đám giỗ cũng tùy thuộc vào đối tượng làm giỗ là ai.

    Giỗ cha mẹ thì thường tổ chức khá lớn, khách mời có thể đông đúc hơn. Ngoài anh em họ hàng còn có thể mời bạn bè đồng nghiệp.

    Nhưng giỗ ông, bà hay anh chị em cô bác thì khách mời thường chỉ giới hạn những người trong họ hàng thân thiết.

    Cách viết phong bì đi đám giỗ như thế nào?

    Có rất nhiều người băn khoăn không biết nên ghi lên phong bì khi đến một đám giỗ như thế nào, ghi thế nào cho phải phép, bởi đây không phải đám ma nên không thể ghi được là kính viếng, cũng không phải là hội nghị hay hội thảo mà ghi là kính tặng, cũng không phải là thư để ghi là kính gửi.

    Theo chúng tôi, phương án hợp lý nhất là ghi như sau:

    Từ tên người gửi: chúng ta điền tên của chúng ta. Hoặc người được mời đến đám giỗ vào phần tên người gửi trên phong bì.

    Sau đó phần gửi đến: chúng ta ghi là Kính lễ cụ, hoặc kính lễ ông, bà, cô, dì, chú, bác….

    Việc ghi là kính lễ là thể hiện sự tôn trọng, lễ nghĩa cũng như hiếu kính với người đã khuất.

    Chính vì vậy, để việc đến tham dự một đám giỗ được diễn ra tốt đẹp thì chúng tôi cho rằng. Ngoài việc ghi phong bì, bạn cũng có thể cân nhắc đến việc mua các lễ vật. Bởi việc chuẩn bị chu đáo vật lễ sẽ thể hiện thành ý của bạn đối với người đã khuất và đối với gia chủ. Và trước khi mua lễ vật hãy tìm hiểu để không mắc những sai lầm khi mua vật lễ đi đám giỗ vì đám giỗ là phong tục truyền thống của nhân dân ta

    Thông tin cung cấp bởi công ty in Minh Khôi

    --- Bài cũ hơn ---

  • Lễ Cúng Ông Công Ông Táo Cần Những Gì Và Ngày Giờ Đưa Ông Táo Chuẩn
  • Tam Tai 2022: Cách Cúng Giải Hạn Tuổi Tị, Dậu, Sửu Hiệu Quả
  • Cúng Vía Thần Tài Mùng 10 Tháng Giêng Chuẩn Nhất? Mua Vàng Khai Lộc Đỏ
  • Văn Khấn Mẫu Thượng Ngàn
  • Nghi Lễ Cúng Rằm Tháng 7 Âm Lịch
  • --- Bài mới hơn ---

  • 5+ Cách Viết Phong Bì Phúng Viếng Và 49 Ngày Đúng Lễ Nghĩa Nhất
  • Đi Đám Giỗ Nên Mua Những Món Quà Biếu Tặng Ý Nghĩa Này Ngay
  • Gợi Ý Cách Làm Mâm Cơm Cúng Giỗ Đơn Giản, Đẹp Mắt
  • Mâm Cơm Cúng Giỗ Miền Bắc Gồm Những Gì? Cách Làm Như Thế Nào?
  • Mâm Cỗ Chay Cúng Giỗ Cho Tổ Tiên Trọn Vẹn Ý Nghĩa
  • Đám giỗ vốn là một phong tục đẹp trong văn hóa người Việt. Vào ngày này con cháu họ hàng thân thích trong nhà thường tập trung. Về tổ chức nấu cỗ sau đó thắp nến nhang cúng gia tiên, nhằm tưởng nhớ đến người đã khuất. Trước đây khi đi đến đám giỗ người ta thường mang theo quà là chai rượu, nén hương, con gà hay lễ vật gì đó.

    Đôi nét về Tục lệ cúng giỗ của Việt Nam

    Đám giỗ là một nét đẹp trong văn hóa tâm linh cũng như truyền thống uống nước nhỡ nguồn của người Việt Nam. Nhiều ý kiến cho rằng phong tục tổ chức đám giỗ bắt nguồn từ thời vua Hùng Vương. Nó được mọi người tổ chức để ghi nhớ công ơn của những vua Hùng. Đã có công dựng nước, giữ nước Việt Nam giàu đẹp, phồn vinh đến muôn đời.

    Trải qua thời gian cùng với sự vận động biến đổi của xã hội. Đám giỗ đã trở thành ngày lễ kỷ niệm thời điểm người đã khuất qua đời. Thể hiện tấm lòng của người vẫn còn đối với người thân đã mất. Đồng thời, nó còn mang ý nghĩa thể hiện đạo hiếu thương quý, tôn thờ với tổ tiên.

    Theo đó, từ xa xưa cha ông ta truyền lại thì được tổ chức vào đúng ngày mất theo Âm lịch của người được thờ cúng. Thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn, tấm lòng kính trọng, tiếc thương. Của người đang sống với người đã khuất và tấm lòng biết ơn. Gắn kết tình cảm của các thành viên trong cùng một gia đình, dòng họ.

    Nếu bạn đi đám giỗ họ hàng thì việc ghi phong bì không quá phức tạp. Bởi với mức độ thân thiết, họ thường không câu nệ hình thức, quan trọng nhất vẫn là tấm lòng của bạn. Khi dành chút thời gian đến ăn đám.

    Cách viết phong bì đám giỗ họ hàng thì đơn giản, vậy còn nếu đối tác hay bạn bè xã giao mời bạn đến đám giỗ thì sao. Phải ghi thế nào cho hợp tình hợp lý. Tất nhiên dù bạn ghi thế nào thì những câu từ ghi trên phong bì. Cũng cần thể hiện được sự trang trọng, thể hiện sự chân tình và thành kính dành cho người thân đã khuất của họ.

    Cháu Nguyễn Văn Ah – bạn của B ở phần người gửi. Sau đó, ghi ở phần “Người nhận” dòng chữ “Kính lễ ông/bà/chú/bác/anh/chị,…”.

    Những lưu ý trong cách viết phong bì khi đi đám giỗ

    Mặc dù không quá phức tạp nhưng việc ghi phong bì đám giỗ đúng và đủ. Thì bạn cũng cần lưu ý một số điểm sau để tránh phạm phải những điều cấm kỵ.

    Việc phân biệt rõ ràng giữa đám giỗ và đám ma là cách để bạn ghi nội dung. Cho đúng để truyền tải thông điệp đến gia chủ, tránh gây hiểu lầm hay phản cảm.

    Ghi nội dung người gửi và người nhận một cách đầy đủ ở mặt trước phong bì.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Chia Sẻ Cách Ghi Phong Bì Đám Giỗ Thành Kính
  • Mâm Cơm Cúng Giỗ Gồm Những Gì? 3 Miền Bắc
  • Hướng Dẫn Cách Bày Mâm Cúng Giỗ Ko Thiếu Thốn Nhất
  • Cúng Giỗ Gồm Những Gì Và Cách Bày Mâm Giỗ
  • Hương Nhang Bồ Đề Tâm
  • --- Bài mới hơn ---

  • Hướng Dẫn Cách Ghi Phong Bì Đi Viếng Đám Ma Tang Lễ Đúng Nhất 2022 2022
  • Gợi Ý Cách Làm Bơ Từ Sữa Tươi Ngay Tại Nhà Ngon Mà Đơn Giản
  • Cách Bố Trí Và Lắp Đặt Đèn Ống Bơ Trong Không Gian Năm 2022
  • Cách Sử Dụng Đèn Ống Bơ Trang Trí
  • Đặc Điểm Của Đui Đèn Ống Bơ
  • Cách ghi phong bì đi viếng đám ma đúng chuẩn nhất

    • + From: Tên người phúng điếu.
    • + To: Kính viếng (ông/bà/bác/chú …)
    • + Ví dụ: From: Cháu Nguyễn Văn Anh (Bạn của An). To: Kính viếng Ông Phạm Hoà Bình.

    Những câu chia buồn viếng tang lễ ý nghĩa xúc động nhất

    1/ Cố gắng vượt qua thời gian khó khăn này chị nhớ!!

    2/ Thời gian sẽ hàn gắn tất cả nhưng sẽ phải mất rất lâu để chị thôi không nhớ mẹ nữa.

    3/ Em xin chia buồn với chị cùng gia đình.

    4/ Chị thân mến. Bây giờ mà em an ủi chị bằng câu “đừng buồn chị ạ” thì cũng vô ích thôi bởi trong lúc này không ai không buồn được, không ai không khóc trong tuyệt vọng đươc khi phải xa….

    5/ Tôi không hy vọng bạn có thể cười vào lúc này, nhưng tôi luôn mong rằng bạn sẽ sớm lấy lại những tự tin và vui vẻ trong cuộc sống!

    6/ Sinh lão bệnh tử, không ai có thể tránh khỏi. Em xin chia buồn cùng chị và gia đình, mong chị sớm vượt qua nỗi đau này. Em nghĩ mẹ chị sẽ luôn ở bên dõi theo chị và mong chị sống vui vẻ hạnh phúc.

    8/ Thành kính chia buồn cùng bác A và cầu nguyện cho hương hồn B thanh thoát trong cõi diệu lạc của Thế Giới Mới! Thân kính viếng!

    9/ Ai rồi cũng sẽ phải ra đi, chúng tôi sẽ luôn ghi nhớ những việc làm và nghĩa cử cao đẹp của anh/chị/bạn..

    10/ Thay mặt đoàn thể anh em, tôi xin phép được chia buồn với gia đình. Ai rồi cũng sẽ phải ra đi, mong gia đinh hãy cố gắng vượt qua khoảng thời gian khó khăn này.

    11/ Với những tâm tình thường tiếc nhất, tôi xin phép được chia buồn với gia đình. Ai rồi cũng sẽ phải ra đi, mong gia đinh hãy cố gắng vượt qua khoảng thời gian khó khăn này.

    12/ Xin được chia buồn cùng Bác và gia đình, xin thắp nén nhang lòng cho bạn X được yên nghỉ.

    16/ Từ phương xa, tôi đã biết chuyện của gia đình bạn. Tôi rất lấy làm tiếc, và cũng rất buồn khi hay tin này. Nhưng tôi cũng mong rằng, bạn đừng quá lo lắng đau buồn mà ảnh hưởng sức khỏe. Hãy mạnh mẽ lên vì chính những gì anh ấy gửi gắm cho bạn còn lại trên thế gian này!

    19/ Sinh lão bệnh tử, phàm là người ai cũng phải trải qua. Mong cho bạn được Về với cõi trường sinh. Xin phép gia đình cho tôi được cùng san sẻ nỗi buồn này!

    20/ Vòng hoa này là cầu nối, là lời vô cùng thương tiếc chúng tôi gửi đến gia đình. Mong hương hồn bạn luôn được yên nghỉ, tránh xa những bon chen cõi ta bà. Xin được thành kính phân uưu!

    Người có người thân qua đời là sự tổn thất rất lớn, để lại trong lòng họ vết thương sâu sắc nên họ rất cần được bạn bè, người thân an ủi, động viên. Nhưng trong đám tang, mọi người đều cảm thấy bối rối, không biết nói câu gì để có thể chia buồn, an ủi và động viên với gia đình người mất cũng như sợ nói những câu không nên. Hy vọng rằng với những cách viết phong bì viếng đám ma như trên gửi tới gia quyến đang cảm thấy đau buồn sẽ cảm thấy phần nào vơi bớt nỗi buồn.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cách Khấn Nguyện Khi Vun Trồng Thiện Căn
  • : Cúng Dường Là Gì? Bố Thí Là Gì?
  • Nghèo Thì Làm Sao Để Bố Thí Và Cúng Dường?
  • Bắt Ấn Là Gì? Để Làm Gì? Ý Nghĩa
  • 12 Thủ Ấn Của Phật Thích Ca
  • --- Bài mới hơn ---

  • Văn Khấn Và Bài Cúng Đào Giếng, Tạ Giếng, Lấp Giếng
  • Ngày Vía Quan Âm Bồ Tát Là Ngày Nào Trong Năm 2022
  • Bùa Mẹ Ngoắc Thái Lan Giá Sỉ
  • Bùa Mẹ Ngoắc : Thu Hút Tài Lộc, Hộ Mệnh, Bình An, Đắt Khách, Thịnh Vượng
  • 5 Bí Ẩn Về Bùa Mẹ Ngoắc Thái Lan Giúp Chủ Nhân Cầu Vận May, Tài Lộc
  • Như chúng ta đã biết, viết phong bì đám tang là một trong những điều không thể thiếu khi đi đám hiếu. Thế nhưng, vẫn có nhiều người thường băn khoăn về cách viết phong bì đám ma. Và họ thường đặt ra vấn đề: ” Ghi phong bì viếng đám ma như thế nào là đúng nhất?

    Phong bì đám ma dùng để làm gì?

    Thực tế, phong bì đám ma cũng như phong bì dùng trong những ngày giỗ, 49 ngày hay cả ngày hỉ. Đa số, những chiếc phong bì này được làm từ giấy và thiết kế khá đơn giản. Và chúng cũng được dùng để đựng tiền nhưng là tiền phúng viếng. Tiền này mang một ý nghĩa hoàn toàn khác với tiền mừng trong phong bì cưới. Hơn nữa, cách viết phong bì đi đám ma cũng có phần khác.

    Thực tế, tiền trong phong bì đám ma chính là tiền những người còn sống phúng viếng người đã mất. Đây là một trong những tục lệ đã có từ rất lâu rồi của người Việt Nam. Và cho đến nay, người dân Việt Nam vẫn luôn thực hiện tục lệ này. Theo đó, chúng ta có thể hiểu tiền đám tang có ý nghĩa là: trả nợ lễ nghĩa, trả nợ nhân đạo mà người đã khuất để lại. Từ đó, giúp họ ra đi thanh thản, không nuối tiếc gì.

    Ngoài ra, tiền phúng điếu này cũng là khoản hỗ trợ cho thân nhân của người mất. Người nhà có thể sử dụng số tiền này để lo hậu sự thật chu đáo. Thế nhưng, cách ghi trên phong bì phúng viếng không giống như các loại phong bì khác. Vậy theo bạn, phong bì đám tang ghi gì là thích hợp nhất?

    Cách viết phong bì đám ma đúng nhất

    Theo phong tục của người dân Việt Nam, khi hàng xóm, bạn bè, người thân qua đời, người ta luôn đến phúng viếng. Điều này nhằm mục đích chia buồn với thân nhân của người mất. Đồng thời cũng giúp gia đình giải quyết một vài việc trong đám. Thế nhưng, khi đi đám ma, cần phải biết những gì nên làm, những gì kiêng kị. Nếu không, bạn có thể gây nên những tổn thương, đau buồn cho thân nhân người mất.

    Đối với các công ty khi đi viếng đám tang thì họ sẽ có mẫu in phong bì công ty phong cách đặt riêng của mình để cho tránh nhầm lẫn đối với các phong kì khác.

    Thông thường, trên phong bì đám tang sẽ có 2 phần. Đó là From (đến) và To (từ). Cách viết phong bì đi đám ma cho 2 phần này như sau:

    • From: Viết tên người đi đám ma, đi phúng viếng
    • To: Viết chữ ” Kính viếng ông/ bà/ cô/ chú/ bác/ anh/ em,…”.

    Mỗi loại phong bì thì sẽ có các kích thước khác nhau cụ thể như phong bì a4. a5, a6 và sẽ có các mục đchs sử dụng khác nhau. Các kích thước khác nhau thì sẽ có bảng báo giá in khác nhau như bảng báo giá in phong bì 12×22 khác với a4.

    Những điều cần biết khi đi đám tang

    Cách ăn mặc

    Thái độ, cách cư xử

    Rất nhiều người đã bị chỉ trích khi đi đám ma nhưng thái độ lại không lịch sự, trang nghiêm. Cụ thể, việc cười đùa, trêu chọc hay nói quá to sẽ rất dễ bị người khác lên án. Vì trong một hoàn cảnh đau thương, buồn thì thái độ và cách cư xử như vậy hoàn toàn không phù hợp. Bạn nên có thái độ cảm thông, chia buồn với người nhà của người đã mất.

    Vái lạy đúng cách

    Khi đi phúng viếng thì chắc chắn việc vái lạy là điều không thể không có. Nghi lễ này cho thấy lòng thành kính của chúng ta đối với người đã khuất. Thế nhưng, thực chất thì vẫn có một số người chưa nắm được quy tắc vái lạy trong đám hiếu. Nếu bạn cũng chưa hiểu rõ về nghi lễ này, hãy tham khảo thông tin sau:

    • Nếu người đã khuất vẫn còn đó ( vẫn nằm trong quan tài): Khi đi viếng, bạn cần lạy đúng 2 lạy cùng với 2 vái.
    • Trường hợp gia chủ để bàn thờ Phật ở trước di ảnh người đã khuất: Chúng ta cần phải lạy Phật 3 lạy và 2 vái trước. Tiếp đó là lạy di ảnh người đã khuất 2 lạy và 2 vái.
    • Trường hợp người đã khuất được an táng rồi: Chúng ta cần lạy 4 lạy cùng với 3 vái.
    • Đồng thời, khi khách đến viếng, thân nhân của người đã mất cũng cần trả lề. Có nghĩa là khách đến lạy bao nhiêu lạy, thân nhân người mất cũng sẽ trả lễ bấy nhiêu lạy. Tuy nhiên, việc lạy trả lễ chỉ được thực hiện khi người đã khuất còn trong quan tài.

    Hơn nữa, bạn cần phải chú ý đến một vấn đề nữa là: phụ nữ đang có bầu, trẻ con hoặc vừa mới bị chó cắn thì không nên đến viếng đám tang. Trừ trường hợp là người thân thích, ruột thịt trong gia đình. Đây là điều kiêng kỵ mà bạn nên quan tâm.

    Những câu chia buồn ý nghĩa khi đi viếng đám tang

    Khi đã biết phong bì đám ma ghi gì, bạn cũng nên tìm hiểu thêm một vài câu nói để an ủi thân nhân của người mất. Với gia đình có đám tang, bạn sẽ thấy sự chia ly, đau khổ và mất mát của gia chủ. Chính vì vậy, vào lúc này, những lời động viên và an ủi từ bạn bè, hàng xóm, người thân rất cần thiết.

    • Vòng hoa này của chúng tôi như lời chia buồn mà chúng tôi gửi đến gia đình. Mong gia đình có thể vượt qua khó khăn và nỗi mất mát này. Chúng tôi vô cùng thương tiếc.
    • Sinh lão bệnh tử, vậy nên, phàm là người thì ai cũng phải trải qua giây phút này. Mong cho anh/ chị/ em/ bạn,… sớm được siêu thoát, về với cõi lãnh. Tôi xin phép được cùng san sẻ nỗi mất mát này với gia đình!
    • Tôi không biết nói gì hơn ngoài việc chia buồn với anh/ chị/ cô/ chú/ bác… cố gắng vượt qua nỗi buồn này, chúng tôi sẽ luôn ở bên anh/ chị/ cô/ chú/ bác/…
    • Kiên cường lên và cố gắng vượt qua quãng thời gian khó khăn này anh/ chị/ cô/ chú/ bác,… nhớ!!
    • Xin được chia buồn cùng với bác và gia đình. Mong cho AAA sớm được yên nghỉ!
    • Thay mặt đoàn thể mọi người, tôi xin được chia sẻ nỗi buồn này với gia đình. Ai rồi cũng phải ra đi, mong gia đình cố gắng vượt qua nỗi mất mát này.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cách Lạy Trong Đám Tang Và Những Điều Cần Nhớ Để Tỏ Lòng Thành Kính
  • Đtb 62: Sự Cúng Lạy Của Người Cư Sĩ Tại Gia
  • Tìm Hiểu Văn Khấn Về Nhà Mới Và Cách Sắm Lễ Cúng Nhập Trạch
  • Cách Cúng Nhập Trạch Theo Chuyên Gia Tâm Linh
  • Phục Dựng Lễ Cúng Chặt Hạ Cây Của Người Êđê
  • --- Bài mới hơn ---

  • Bạn Có Biết Cách Cúng Ông Táo Ở Miền Nam Đúng Chuẩn?
  • Hướng Dẫn Chuẩn Bị Mâm Lễ Vật Cúng Xe Mới Xuất Hành Đầy Đủ Nhất Hiện Nay
  • Nghi Lễ Cúng Thí Thực Cô Hồn Tại Gia Và Phóng Sinh
  • Cách Cúng Ông Công Ông Táo Đơn Giản Nhất
  • Cúng Dường Đúng Cách Để Có Nhiều Công Đức
  • Mùa Vu Lan Báo Hiếu, ngày cúng dường Chư tăng, bà cụ đến từ sớm, hoan hỉ cùng thếp tiền 1000 đồng trên tay. Thếp tiền có tờ cũ, tờ mới, nhưng bà nâng niu lắm. Đến bên bàn tiếp lễ, nhà chùa đã chuẩn bị sẵn phong bì để phật tử thuận tiện sử dụng. Bà cụ mạch lạc từng từ: A Di Đà Phật! Thưa Thầy, con xin một trăm chiếc phong bì…

    Nơi mái chùa Cổ Am, mới hơn sáu giờ sáng nhưng khẩn trương từng mắt xích công việc. Bà cụ ngồi một bên bàn được chuẩn bị sẵn, từng tờ 1000 đồng được đưa vào từng chiếc phong bì, cứ thế đến khi xấp phong bì được “niêm phong” cẩn thận.

    Hai tay ôm gọn Một trăm chiếc phong bì, bà cụ đảnh lễ Tam Bảo rồi lễ từng ban. Nơi đâu bà cụ cũng nhẹ nhàng, thành tâm kính ngưỡng. Rồi bà cụ tìm gặp Thầy trụ trì, bà thưa: Bạch Thầy! Nay ngày cúng dường Chư tăng, con gửi Thầy giúp con ạ.

    Thầy Thích Hạnh Bình dù đang bận trăm công, ngàn việc vẫn dành thời gian tiếp bà cụ: Cụ tới bàn tiếp lễ, sẽ có Ban Tiếp lễ nhận công đức cúng dường, rồi ghi phiếu công đức cụ ạ.

    Bà cụ cười tươi móm mém: A Di Đà Phật! Con cảm ơn Thầy ạ. Bà đến Bàn Tiếp lễ, gửi công đức cúng dường rồi, đến trước gian Tam Bảo lễ tạ rồi ra về…

    Cuối ngày, tổ Thư ký tổng kết, không ít phật tử gửi tiền trực tiếp nơi hòm công đức, còn thì đón nhận công đức một trăm hai mươi tám phong bì gửi cúng dường Chư tăng, trong đó có chín mươi tám phong bì, mỗi chiếc đựng 1000 đồng. Kể cũng lạ…

    Thỉnh chuyện thêm Thầy, tôi được biết, bà cụ thuộc diện hộ nghèo trong xã, trước ngày cúng dường Chư tăng, cụ còn đến chùa nhận quà từ thiện từ nhà hảo tâm, phát tâm trao quà tới những gia đình hộ nghèo xã Liên Phương, mỗi phần quà gồm nhu yếu phẩm cùng một trăm ngàn đồng.

    Tôi khẽ à một tiếng, cùng cảm giác khó tả: Bà cụ, chắc chắn được nghe Thầy Hạnh Bình chia sẻ, đã không còn mặc cảm, ngăn ngại điều kiện kinh tế, hoan hỉ về chùa cúng dường Chư tăng cùng tất cả tâm lòng thành kính.

    Chia sẻ ngắn gọn, nhưng ý nghĩa nơi Thầy Hạnh Bình đã tác động sâu thẳm tâm thức từng người con Phật. Quý hóa biết bao, khi bà cụ đã thấm nhuần ý nghĩa công đức, cúng dường.

    Hoan hỉ thay! Lành thay!

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cách Cúng Sao Thổ Tú: Văn Khấn, Lễ Vật, Thời Gian
  • Văn Khấn Ông Hoàng Mười Và Những Điều Cần Biết
  • Hướng Dẫn Cách Cúng Ông Công Ông Táo Ngày 23 Tháng Chạp
  • Hướng Dẫn Cúng Cô Hồn Đúng Cách Và Những Điều Cần Lưu Ý
  • Cúng Căn (Cúng Đốt) Cho Bé 3 Tuổi, 6 Tuổi, 9 Tuổi, 12 Tuổi
  • Bạn đang xem chủ đề Cách Ghi Phong Bì Đi Giỗ trên website Iseeacademy.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!

    Chủ đề xem nhiều

    Bài viết xem nhiều

    Video liên quan

    Chủ đề