Cách bấm máy tính tìm tham số m lớp 12

TÌM NHANH M ĐỂ HÀM SỐ ĐỒNG BIẾN TRÊN CASIO FX 580VNX

  • 06/09/2018
  • bitexcasio

Bài toán hàm số đồng biến trên đoạn cho trước: Tìm $latex m$ để hàm số $latex y=-\dfrac{1}{3}{{x}^{3}}+m{{x}^{2}}-(m+1)x-m+3$ đồng biến trên đoạn có độ dài bằng 2.

  1. $latex m=-1$ hoặc $latex m=2$
  2. $latex m=-1$
  3. không tồn tại $latex m$
  4. $latex m=2$

Lời giải:

Ta có $latex y’=-{{x}^{2}}+2mx-(m+1)$.

Vì hệ số $latex a=-1<0$ nên nếu $latex \Delta’ \le 0$ thì hàm số luôn nghịch biến (do đó không thoả yêu cầu), vậy yêu cầu bài toán thoả mãn khi và chỉ khi phương trình $latex y’=0$ có hai nghiệm phân biệt thoả mãn $latex \left| {{x}_{1}}-{{x}_{2}} \right|=2$ $latex (*)$. Ta có:

$latex (*)\Leftrightarrow \left\{ \begin{align} & {\Delta }’>0 \\ & \left| {{x}_{1}}-{{x}_{2}} \right|=2 \\ \end{align} \right.$

$latex \Leftrightarrow \left\{ \begin{align} & {{m}^{2}}-m-1>0 \\ & {{({{x}_{1}}-{{x}_{2}})}^{2}}=4 \\ \end{align} \right.$

$latex \Leftrightarrow \left\{ \begin{align} & {{m}^{2}}-m-1>0\text{ (1)} \\ & {{({{x}_{1}}+{{x}_{2}})}^{2}}-4{{x}_{1}}{{x}_{2}}=4\text{ (2)} \\ \end{align} \right.$

Để giải bất phương trình $latex (1)$ trên máy tính CASIO fx 580VNX ta thao tác như sau

Bước 1: Mở chế độ giải bất phương trình bậc 2 dạng $latex a{{x}^{2}}+bx+c>0$

  • Cách bấm: wz21
  • Máy tínhhiển thị:
    Giải bất phương trình bậc 2 trên CASIO fx 580VNX

Bước 2: Nhập hệ số của bất phương trình:

  • Cách bấm: 1=p1=p1=
  • Máy tínhhiển thị:
Nhập hệ số của bất phương trình

Bước 3: Nhấn phím = và nhận kết quả

  • Máy tínhhiển thị:

kết quả

Vậy $latex {{m}^{2}}-m-1>0\text{ }\Leftrightarrow \left\{ \begin{align} & m<\frac{1-\sqrt{5}}{2} \\ & m>\frac{1+\sqrt{5}}{2} \\ \end{align} \right.$ $latex (3)$

Áp dụng hệ thức Vi-et, từ (2) ta có $latex {{({{x}_{1}}+{{x}_{2}})}^{2}}-4{{x}_{1}}{{x}_{2}}=4\Leftrightarrow 4{{m}^{2}}-4(m+1)=4\Leftrightarrow \left[ \begin{align} & m=2 \\ & m=-1 \\ \end{align} \right.$ $latex (4)$

Từ $latex (3)$ và $latex (4)$ ta nhận $latex \left[ \begin{align} & m=2 \\ & m=-1 \\ \end{align} \right.$ do đó ta chọn đáp án A.

Chia sẻ

About Bitex Casio

GIẢI BÀI TOÁN TIỆM CẬN CÓ THAM SỐ TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY CASIO FX 580VNX VIẾT PHƯƠNG TRÌNH TIẾP TUYẾN ĐỒ THỊ KHI BIẾT TUNG ĐỘ TIẾP ĐIỂM TRÊN CASIO FX 580VNX

Bài viết liên quan

TÍNH TÍCH VÔ HƯỚNG CÓ HƯỚNG VÉC TƠ

7 ngày Trước

KĨ THUẬT GIẢI NHANH BÀI TOÁN TÌM GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ TRÊN ĐOẠN [a;b].

7 ngày Trước

PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT-PHẦN 1

1 tuần Trước

ĐẶT ẨN PHỤ ĐỂ GIẢI PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH CHỨA CĂN

24/02/2022

Về một số tích phân VDC dẫn đến PTVP

07/02/2022

BÀI TẬP XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ

22/01/2022

Casio hạ gục tìm m nguyên đề hàm đồng biến, nghịch biến

Casio hạ gục tìm m nguyên đề hàm đồng biến, nghịch biến

Bài viết này trích trong sách Bí Kíp Thế Lực 2018 ver 3 : //bikiptheluc.com/bktl2018v3

Câu 1. Tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số $y=-{{x}^{4}}+(2m-3){{x}^{2}}+m$ nghịch biến trên khoảng $\left( 1;2 \right)$  là $\left( -\infty ;\frac{p}{q} \right]$ , trong đó $\frac{p}{q}$ là phân số tối giản và $q>0$ . Hỏi tổng $p+q$ là

A.7                  B.9                  C.3                 D.5

Hướng dẫn

${y}'=-4{{x}^{3}}+2(2m-3)x\le 0,x\in \left( 1;2 \right)$

$\Leftrightarrow 2m-3\le 2{{x}^{2}}\Leftrightarrow m\le {{x}^{2}}+\frac{3}{2}=f(x)\Rightarrow m\le Mi{{n}_{f(x)}}\Leftrightarrow m\le \frac{5}{2}\to p+q=7$

Vậy khoanh đáp án A


Câu 2: Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số \[y=\frac{{{x}^{2}}}{2}-mx+\ln (x-1)\] đồng biến trên

?

     A. 2.                       B. 4.    C. 3.                D. 1.

Hướng dẫn

\[y=\frac{{{x}^{2}}}{2}-mx+\ln (x-1)\Rightarrow {y}'=x-m+\frac{1}{x-1}\ge 0,\forall x>1\]

\[\Leftrightarrow m\le x+\frac{1}{x-1}\to m\le 3\to m=1,2,3\to C\]

Các em table từ 1 đến 8 với step là  0.25

Câu 3:  Gọi \[S\]là tập hợp tất cả các giá trị nguyên dương của tham số thực \[m\]sao cho hàm số $y=\frac{{{x}^{4}}}{4}-\frac{3}{2}m{{x}^{2}}+2x+\frac{2}{{{x}^{2}}}$ đồng biến trên nửa khoảng

. Số phần tử của tập \[S\] là

    A.  1.                                   B.  2.                                   C.  0.                                   D.  6.

Hướng dẫn

$y=\frac{{{x}^{4}}}{4}-\frac{3}{2}m{{x}^{2}}+2x+2{{x}^{-2}}\Rightarrow {y}'={{x}^{3}}-3mx+2-4{{x}^{-3}}\ge 0,\forall x\ge 1$

$m\le \frac{{{x}^{3}}+2-4{{x}^{-3}}}{3x}\Rightarrow m\le \frac{-1}{3}\to C$

Các em dùng Table để tìm Min của vế phải, chạy từ 1 tới 7 step 0.25

Câu 4. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số $m$ để hàm số \[y=x+m\sqrt{{{x}^{2}}-2x+3}\] đồng biến trên khoảng

A. \[2.\]                          B. 4.                              C. \[3.\]                        D. \[1.\]

Hướng dẫn

Cách 1: Nếu các em thấy khó đạo hàm các em có thể thử lần lượt từ $m=0$ thấy luôn nó đồng biến

Tiếp theo $m=1$ xét Table với Start -7= End 7= Step 0.5=

Ta thấy thỏa mãn rồi lại xét tiếp đến $m=2$ thì fail , xết về đầu âm $m=-1$

Vậy $m=-1$ thỏa mãn các em lại xét giá trị $m=-2$

Thấy tăng nhưng sau đó bị giảm nên bị loại, các em cần quan sát kĩ nhé tăng đều mới được, vậy có 3 giá trị nguyên của m để hàm đồng biến

Bài tập tương tự

Câu 1:  Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số $m$ để hàm số $y=\frac{3}{2}{{x}^{2}}-mx-\frac{4}{x}$ đồng biến trên khoảng

 ?

A.  $0$.                              B.  $6$.                             C.  $3$.                                D.  $2$.

Câu 2. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số $y=\frac{m-\sin x}{{{\cos }^{2}}x}$ nghịch biến trên khoảng $\left( 0;\frac{\pi }{6} \right)$ ?

A. 0.                                B. 2.                                     C. 1.                                  D. Vô số.

Câu 3: Tìm m để hàm số \[y=-x{}^{3}-m\text{x}+\frac{3}{28{{\text{x}}^{7}}}\] nghịch biến 

A. \[m\le -\frac{15}{4}\]      B. \[-\frac{15}{4}\le m\le 0\]       C. \[m\ge -\frac{15}{4}.\]        D. $-\frac{15}{4}$

Các em muốn tiếp theo anh viết chuyên đề nào thì comment xuống phía bên dưới nhé !

Bài viết gợi ý:

Video liên quan

Chủ đề