Các luận văn thạc sỹ của đại học thương mại

Họ và tên học viên: ...............................................

Mã học viên:..................... Lớp:............................

Chuyên ngành:.....................................................

<Địa danh>, <Tháng>/<Năm>

Mẫu 2: Đăng ký đề tài luận văn thạc sĩ

Show

BỘ 2GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐƠN ĐĂNG KÝ

TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ

Kính gửi: BAN GIÁM HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA SAU ĐẠI HỌC

Họ và tên học viên: .......................................................... Mã HV: ................................

Ngày sinh: ......................................................... Nơi sinh: .............................................

Lớp: .......................................................... Chuyên ngành: ......................................

Địa chỉ liên hệ:

  • Nhà riêng: .....................................................................................................................
  • Cơ quan công tác: .........................................................................................................
  • Điện thoại: NR: ........................ CQ: ........................ Di động: ..................................
  • Email: .........................................................................................................................

Tôi xin đăng ký tên đề tài luận văn thạc sĩ:

(1).............................................................................................................................

(2)..............................................................................................

Lý do lựa chọn đề tài:

  • Phù hợp với lĩnh vực công tác chuyên môn ( ghi rõ thời gian và kinh nghiệm công

tác chuyên môn của học viên có liên quan đến đề tài đăng kí ): ........................

  • Phù hợp với các học phần chuyên ngành trong chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ

( ghi tên học phần ): ..................................................................

  • Tính thời sự của đề tài ( làm rõ tính thời sự của đề tài đăng kí ): .........................
  • Tính khả thi của đề tài ( giới thiệu ngắn gọn về nguồn tài liệu và những thông tin, dữ

liệu thực tiễn mà học viên đã và dự kiến sẽ thu thập được để minh chứng cho khả

năng thực hiện và hoàn thành đề tài, đảm bảo yêu cầu về chất lượng và thời hạn nộp

luận văn theo quy định của Trường ): ......................................................

  • Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài phù hợp với quy định của Trường.

Hà Nội, ngày..áng... năm ...

HỌC VIÊN (Kí và ghi rõ họ tên)

đồng thời 2 điều kiện sau: (i) Doanh nghiệp được xếp vào nhóm doanh nghiệp có quy mô lớn (tổng nguồn vốn và số lao động của doanh nghiệp tối thiểu phải lớn hơn tổng nguồn vốn và số lao động của loại hình doanh nghiệp vừa theo quy định hiện hành của Việt

Nam), hoặc Doanh nghiệp quy mô vừa có số chi nhánh, đơn vị trực thuộc tối thiểu là

3 ; (ii) Doanh nghiệp có thời gian hoạt động từ 5 năm trở lên tính đến thời điểm học viên

nghiên cứu, khảo sát.

1.2. Các định hướng khảo sát, nghiên cứu

1.2.3. Chuyên ngành Quản lý Kinh tế

  • Nghiên cứu quản lý kinh tế doanh nghiệp: Những vấn đề về cải cách doanh nghiệp Nhà nước, cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước, mô hình phát triển doanh nghiệp Nhà nước sau cổ phần hoá, tái cấu trúc doanh nghiệp, M&A, tập đoàn kinh tế...
  • Nghiên cứu phát triển thương mại hàng hoá và dịch vụ hiện đại, phát triển cơ sở hạ tầng thương mại; Chiến lược, quy hoạch, cơ chế, chính sách đối với phát triển các ngành, các thị trường sản phẩm và dịch vụ mới; Nghiên cứu về thương mại và thị trường khu vực nông thôn, miền núi; Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong điều kiện hội nhập; Vấn đề phát triển bền vững kinh tế, thương mại, du lịch, hỗ trợ kinh doanh...
  • Nghiên cứu các phương thức, loại hình kinh tế thương mại, các hoạt động đầu tư và sở hữu trí tuệ ở Việt Nam (phát triển khu, cụm công nghiệp và thương mại các hoạt động đầu tư trong các khu, cụm công nghiệp; phát triển thị trường đầu vào, đầu ra trong các khu công nghiệp); xây dựng và phát triển các tài sản thương hiệu và nhượng quyền thương hiệu sản phẩm, doanh nghiệp, địa phương và quốc gia; các sở giao dịch hàng hoá kì hạn, các trung tâm giao dịch chứng khoán, vàng, kinh doanh tiền tệ; thương mại bất động sản...
  • Nghiên cứu và triển khai Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XII với việc tiếp tục đổi mới phương thức, nội dung quản lý Nhà nước về thị trường, thương mại, đầu tư, sở hữu trí tuệ của quốc gia, vùng, ngành, địa phương, doanh nghiệp. Quy hoạch và phát triển nguồn nhân lực cho nền kinh tế, cho ngành đáp ứng mục tiêu CNH, HĐH, yêu cầu hội nhập và cạnh tranh.
  • Nghiên cứu về quản lý kinh tế, quản lí tài chính, thống kê và phân tích hoạt động kinh tế... của doanh nghiệp có quy mô lớn đại diện cho một lĩnh vực kinh tế do Nhà nước sử dụng để điều tiết, bình ổn thị trường và nền kinh tế, hoặc nhóm các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực, các ngành, các thành phần kinh tế.

1. Hướng dẫn hình thức, kết cấu và nội dung báo cáo thực tế

1.3. Về hình thức báo cáo thực tế

  • Báo cáo thực tế được đánh máy trên khổ giấy A4, sử dụng font chữ Times New Roman, cỡ chữ 13-14, mật độ bình thường; dãn dòng 1,5 lines; lề trên và lề trái 3,5cm; lề dưới 3cm, lề phải 2cm. Số trang đặt ở giữa, phía trên đầu trang giấy.
  • Báo cáo thực tế được trình bày trong khoảng 15 – 20 trang.
  • Bìa Báo cáo thực tế trình bày theo mẫu qui định (mẫu 1).

1.3. Kết cấu và nội dung báo cáo thực tế

Báo cáo thực tế phải phản ánh trung thực, khách quan, chính xác những vấn đề cơ bản sau đây:

  1. Giới thiệu chung về cơ quan/đơn vị/doanh nghiệp khảo sát (Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức bộ máy, cơ sở vật chất kỹ thuật và mạng lưới hoạt động): 3-4 trang.
  2. Thực trạng các hoạt động của cơ quan/đơn vị/doanh nghiệp khảo sát gắn với những vấn đề thuộc chuyên ngành đào tạo trong khoảng thời gian 3- 5 năm gần đây: 6- trang.
  3. Đánh giá chung thực trạng các hoạt động của cơ quan/đơn vị/doanh nghiệp khảo sát gắn với những vấn đề thuộc chuyên ngành đào tạo: 4-5 trang.
  4. Những vấn đề đặt ra cần giải quyết: 2-3 trang. Từ kết quả khảo sát, tìm hiểu thực tế, học viên chỉ ra những bất cập, vướng mắc cần giải quyết để tạo lập cơ sở thực tiễn cho việc lựa chọn, đăng ký đề tài luận văn ở phần 5.
  5. Đăng ký đề tài luận văn (xem hướng dẫn ở phần 2 và mẫu 2).

1. Đánh giá báo cáo thực tế

Báo cáo thực tế của học viên cao học được đánh giá độc lập bởi 2 nhà khoa học có cùng lĩnh vực chuyên môn. Khoa Sau đại học phối hợp với các tiểu ban chuyên môn của các chuyên ngành lập danh sách cán bộ tham gia chấm báo cáo trình Ban Giám hiệu kí duyệt. Kết quả chấm báo cáo là căn cứ để Nhà trường ra quyết định giao/chưa giao đề tài luận văn thạc sĩ.

Phần 2: HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ

2. Yêu cầu đối với việc lựa chọn, đăng ký đề tài luận văn

  • Tên đề tài luận văn không được trùng lặp với các đề tài luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ, đề tài nghiên cứu khoa học các cấp (có cùng địa chỉ khảo sát thực tế với đề tài học viên đăng kí) đã công bố trong thời hạn 3 năm, tính từ năm công bố công trình đến thời gian đăng kí đề tài.

- Tên đề tài phải: (i) Phù hợp với chuyên ngành đào tạo và qui mô của một luận văn thạc sĩ; (ii) Phù hợp với lĩnh vực công tác chuyên môn của học viên; (iii) Có tính thời sự và đảm bảo tính khả thi.

  • Những học viên khảo sát cùng một đơn vị thực tế không được chọn trùng tên đề tài.

2. Quy trình đăng ký và ra quyết định giao đề tài luận văn

Học viên đề xuất 1-2 tên đề tài luận văn thạc sĩ dựa trên những vấn đề đã phát hiện trong giai đoạn khảo sát thực tế.