Các dạng bài toán lực lạ con lắc đơn năm 2024

Upload - Home - Sách - Sheet nhạc - Tải Video - Download - Mới đăng

Bản quyền (c) 2006 - 2024 Thư Viện Vật Lý

Các tài liệu thuộc bản quyền của tác giả hoặc người đăng tải.

Các hình ảnh, nội dung của các nhãn hàng hoặc các shop thuộc bản quyền các nhãn hàng và các shop đó.

Các Liên kết đại lý trỏ về các website bán hàng có bản quyền thuộc về các sàn mà nó trỏ đến. Chúng tôi từ chối trách nhiệm liên quan đến các nội dung này.

Chất lượng sản phẩm do nhãn hàng công bố và chịu trách nhiệm.

Các đánh giá, hình ảnh đánh giá, review, các gọi ý trong tài liệu chỉ mang tính chất tham khảo, không mang thêm ý nghĩa gì khác

Upload - Home - Sách - Sheet nhạc - Tải Video - Download - Mới đăng

Bản quyền (c) 2006 - 2024 Thư Viện Vật Lý

Các tài liệu thuộc bản quyền của tác giả hoặc người đăng tải.

Các hình ảnh, nội dung của các nhãn hàng hoặc các shop thuộc bản quyền các nhãn hàng và các shop đó.

Các Liên kết đại lý trỏ về các website bán hàng có bản quyền thuộc về các sàn mà nó trỏ đến. Chúng tôi từ chối trách nhiệm liên quan đến các nội dung này.

Chất lượng sản phẩm do nhãn hàng công bố và chịu trách nhiệm.

Các đánh giá, hình ảnh đánh giá, review, các gọi ý trong tài liệu chỉ mang tính chất tham khảo, không mang thêm ý nghĩa gì khác

Uploaded by

canhtranphu

100% found this document useful (3 votes)

12K views

31 pages

Copyright

© Attribution Non-Commercial (BY-NC)

Available Formats

PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

Is this content inappropriate?

100% found this document useful (3 votes)

12K views31 pages

CÁC DẠNG TOÁN CON LẮC ĐƠN

Uploaded by

canhtranphu

Jump to Page

You are on page 1of 31

Search inside document

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

Bài viết Cách giải Bài toán kích thích Con lắc lò xo dao động bằng ngoại lực với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Cách giải Bài toán kích thích Con lắc lò xo dao động bằng ngoại lực

Cách giải Bài toán kích thích Con lắc lò xo dao động bằng ngoại lực (hay, chi tiết)

A. Phương pháp & Ví dụ

1. Phương pháp

Quảng cáo

Oc là VTCB khi ngoại lực F thôi tác dụng. Om là VTCB khi có ngoại lực F tác dụng.

* Nếu tác dụng ngoại lực F vào vật theo phương trùng với trục của lò xo trong khoảng thời gian ∆t ≈ 0 thì vật sẽ dao động xung quanh VTCB cũ Oc (là vị trí cân bằng ban đầu) với biên độ:

* Nếu tác dụng ngoại lực vô cùng chậm trong khoảng thời gian ∆t lớn thì vật đứng yên tại vị trí Om cách VTCB cũ Oc một đoạn

* Nếu thời gian tác dụng thì quá trình dao động được chia làm hai giai đoạn:

+ Giai đoạn 1 (0 < t < ∆t): Dao động với biên độ xung quanh VTCB mới Om.

+ Giai đoạn 2 (t ≥ ∆t): Đúng lúc vật đến M thì ngoại lực thôi tác dụng. Lúc này VTCB sẽ là Oc nên biên độ dao động

* Nếu thời gian tác dụng ∆t = nT thì quá trình dao động được chia làm hai giai đoạn:

+ Giai đoạn 1 (0 < t < ∆t): Dao động với biên độ xung quanh VTCB mới Om.

+ Giai đoạn 2 (t ≥ ∆t): Đúng lúc vật đến Oc với vận tốc bằng không thì ngoại lực thôi tác dụng. Lúc này VTCB sẽ là Oc nên vật đứng yên tại đó.

* Nếu thời gian tác dụng thì quá trình dao động được chia làm hai giai đoạn:

+ Giai đoạn 1 (0 < t < ∆t): Dao động với biên độ xung quanh VTCB mới Om.

+ Giai đoạn 2 (t ≥ ∆t): Đúng lúc vật đến Om với vận tốc bằng Aω thì ngoại lực thôi tác dụng. Lúc này VTCB sẽ là Oc nên vật có li độ A và biên độ mới là:

* Nếu thời gian tác dụng thì quá trình dao động được chia làm hai giai đoạn:

+ Giai đoạn 1 (0 < t < ∆t): Dao động với biên độ xung quanh VTCB mới Om

+ Giai đoạn 2 (t ≥ Δt): Đúng lúc vật có li độ đối với Om là A/2 với vận tốc bằng thì ngoại lực thôi tác dụng.

Lúc này VTCB sẽ là Oc nên vật có li độ A + A/2 và biên độ mới là:

Quảng cáo

Trường hợp tổng quát: Khi con lắc đang dao động điều hòa tại vị trí x1, với vận tốc v1, nếu xuất hiện ngoại lực F không đổi trong thời gian t thì trong thời gian đó con lắc dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng Om.

+ Chuyển đổi tọa độ Oc sang Om ta xác định được trạng thái của vật lúc bắt đầu xuất hiện lực F như sau:

- Ví dụ nếu chọn chiều dương Ox hướng sang phải như hình vẽ:

Thì li độ của vật đối với trục tọa độ Omx là: x1m = x1 – OcOm (Om nằm bên phải Oc).

Nếu Om nằm bên trái Oc thì x1m = x1 + OcOm

- Vận tốc v1 và tần số góc ω không thay đổi khi đổi tọa độ Oc sang Om nên v1m = v1.

Áp dụng công thức độc lập ta xác định được biên độ dao động khi đang có lực F:

+ Sử dụng vòng tròn lượng giác ta tiếp tục xác định li độ dao động tại thời điểm t ứng với gốc tọa độ Om là x2m.

+ Áp dụng công thức độc lập ta tìm được vận tốc tại thời điểm t:

+ Để xác định biên độ dao động sau khi lực F ngừng tác dụng, ta tìm li độ vật tại thời điểm t đối với gốc tọa độ Oc như sau:

- Ví dụ nếu chọn chiều dương Ox hướng sang phải như hình vẽ:

Thì li độ của vật đối với trục tọa độ Ocx là: x2 = x2m + OcOm (Om nằm bên phải Oc).

Nếu Om nằm bên trái Oc thì x2 = x2m - OcOm

Vận tốc không đổi khi chuyển gốc tọa độ nên v2 = v2m

Vậy biên độ dao động cần tìm là:

2. Ví dụ

Ví dụ 1: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang một đầu cố định, đầu kia gắn vật nhỏ. Lò xo có độ cứng 200 N/m, vật có khối lượng . Vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng thì tác dụng vào vật một lực có độ lớn 4 N không đổi trong 0,5 s. Bỏ qua mọi ma sát. Sau khi ngừng tác dụng, vật dao động với biên độ là:

  1. 2 cm B. 2,5 cm C. 4 cm D. 3 cm

Quảng cáo

Lời giải:

Chọn A

Ta có:

* Quá trình dao động được chia làm hai giai đoạn:

+ Giai đoạn 1 (0 < t < 0,5s): Vật dao động với biên độ xung quanh VTCB mới Om.

+ Giai đoạn 2 (t ≥ 0,5s): Đúng lúc vật đến M (vật có vận tốc bằng 0) thì ngoại lực thôi tác dụng. Lúc này VTCB sẽ là Oc (vị trí lò xo ko biến dạng) nên biên độ dao động

Ví dụ 2: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng tích điện q = 20μC và lò xo có độ cứng k = 10 N/m. Khi vật đang nằm cân bằng, cách điện, trên mặt bàn ngang nhẵn thì xuất hiện tức thời một điện trường đều E = 2,5.10-4 V/m trong không gian bao quanh có hướng dọc theo trục lò xo. Sau đó con lắc dao động điều hòa với biên độ A dọc theo trục của lò xo. Giá trị A là

  1. 1,5 cm. B. 1,6 cm C. 1,8 cm D. 5,0 cm

Lời giải:

Chọn D

Vì tác dụng tức thời nên hệ dao động xung quanh vị trí cân bằng cũ với biên độ

Ví dụ 3: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100 g và lò xo có độ cứng 40 N/m được đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Vật nhỏ đang nằm yên ở vị trí cân bằng, tại t = 0, tác dụng lực F = 2 N lên vật nhỏ (hình vẽ) cho con lắc dao động điều hòa đến thời điểm t = π/3 s thì ngừng tác dụng lực F. Dao động điều hòa của con lắc sau khi không còn lực F tác dụng có giá trị biên độ gần giá trị nào nhất sau đây:

  1. 9 cm B. 7 cm. C. 5 cm. D. 11 cm

Lời giải:

Chọn A

Trong khoảng thời gian từ t = 0 đến t = π/3 s vật dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng mới Om với OcOm = F/k = 0,05m = 5cm, chu kỳ

Tại t = 0, x1 = 0, v1 = 0 → x1m = OcOm = 5cm, v1m = v1 = 0 nên Am = 5cm.

Tại t = π/3 s, Ta có:

B. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1. Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng tích điện q = 20 µC và lò xo có độ cứng k = 10 N/m. Khi vật đang nằm cân bằng, cách điện, trên mặt bàn nhẵn thì xuất hiện tức thời một điện trường đều trong không gian bao quanh có hướng dọc theo trục lò xo. Sau đó con lắc dao động trên một đoạn thẳng dài 4 cm. Độ lớn cường độ điện trường E là

  1. 2.104 V/m. B. 2,5.104 V/m.
  1. 1,5.104 V/m. D. 104 V/m.

Lời giải:

Chọn D.

Vì chiều dài đoạn thẳng dao động là 4cm. Suy ra biên độ A = 2cm.

Mặt khác vì tác dụng tức thời nên hệ dao động xung quanh vị trí cân bằng cũ với biên độ:

⇔ qE = kA.

Suy ra E = 1.104 V/m.

Câu 2. Trên mặt bàn nhẵn có một con lắc lò xo nằm ngang với quả cầu có khối lượng m = 100g; con lắc có thể dao động với tần số 2Hz. Quả cầu nằm cân bằng. Tác dụng lên quả cầu một lực có hướng nằm ngang và có độ lớn bằng 20N trong thời gian 3.10-3s; sau đó quả cầu dao động điều hòa. Lấy π2 = 10, biên độ dao động của quả cầu xấp xỉ bằng

  1. 4,8cm. B. 0,6cm. C. 6,7cm. D. 10cm.

Quảng cáo

Lời giải:

Chọn A

Cách 1:

Ta có m = 0,1kg, f = 2Hz → k = 16N/m; T = 0,5s

Trong khoảng thời gian từ t = 0 đến t = 3.10-3s, vật dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng mới Om với OcOm = F/k = 1,25m.

Tại t = 0, x1 = 0, v1 = 0 → x1m = OcOm = 1,25m, v1m = v1 = 0 nên Am = OcOm = 1,25m.

Tại t = 3.10-3 s < T = 0,5s → góc quét:

Sau thời gian t vật dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng Oc nên ngay sau thời gian t ta có: x2 = x2m + OcOm = Am(1 – cosα); v2 = v2m.

Vậy biên độ dao động cần tìm là:

Cách 2:

Vì thời gian tác dụng lực là nhỏ nên ta có độ thay đổi động lượng tại thời điểm tác dụng lực là: ∆p = F.∆t = 20.3.10-3 = 0,06 kg.m/s.

Mà: ∆p = m.v – 0 = m.v (v là vận tốc của vật ngay sau khi ngừng tác tác dụng lực F)

→ v = 0,6m/s

Thời gian tác dụng lực là rất nhỏ so với chu kỳ nên có thể coi ngay sau khi ngừng tác dụng lực vị trí của vật gần như không thay đổi, ngay tại vị trí cân bằng. Do đó vmax = v = 0,6m/s.

Biên độ dao động: A = vmax/ ω = 0,047 m.

Câu 3. Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng có khối lượng m tích điện q và lò xo có độ cứng k = 10 N/m. Khi vật đang nằm cân bằng, cách điện, trên mặt bàn ngang nhẵn thì xuất hiện trong thời gian một điện trường đều E = 2,5.10-4 V/m trong không gian bao quanh có hướng dọc theo trục lò xo. Sau đó con lắc dao động điều hòa với biên độ 8 cm dọc theo trục của lò xo. Giá trị q là:

A.16 μC B. 25 μC C. 32 μC D. 20 μC

Lời giải:

Chọn A

Câu 4. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng m tích điện q = 8μC và lò xo có độ cứng k = 10 N/m. Khi vật đang ở vị trí cân bằng, thì xuất hiện trong thời gian một điện trường đều E = 2,5.10-4 V/m có hướng thẳng đứng lên trên. Biết qE = mg. Sau đó con lắc dao động điều hòa với biên độ A dọc theo trục của lò xo. Giá trị A là:

  1. 4cm B.2√2 cm C. 1,8√2 cm D. 2cm

Lời giải:

Chọn B

(Áp dụng công thức cho một số trường hợp đặc biệt ở phần lý thuyết)

Câu 5. Trong thang máy treo một con lắc lò xo có độ cứng 25N/m, vật nặng có khối lượng 400 g. Khi thang máy đứng yên ta cho con lắc dao động điều hoà, chiều dài con lắc thay đổi từ 32cm đến 48cm. Tại thời điểm mà vật ở vị trí thấp nhất thì cho thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc a = g/10. Lấy g = π2 = 10 m/s2. Biên độ dao động của vật trong trường hợp này là:

  1. 17 cm. B. 19,2 cm.
  1. 8,5 cm. D. 9,6 cm.

Lời giải:

Chọn D.

Biên độ dao động con lắc:

Độ biến dạng ở VTCB:

Chiều dài ban đầu:

Tại thời điểm mà vật ở vị trí thấp nhất thì cho thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc a = g/10 thì con lắc chịu tác dụng lực quán tính:

Fqt = m.a = 0,4.1 = 0,4N, có chiều hướng lên.

Lực này sẽ gây ra biến dạng thêm cho vật, vị trí cân bằng được đưa lên trên vị trí cũ một đoạn

Vậy sau đó vật dao động biên độ 8 + 1,6 = 9,6cm (vì ngay trước khi có lực quán tính thì vật có v = 0 nên vị trí này là biên của dao động).

Câu 6. Một con lắc lò xo được đặt nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k = 50 N/m và vật nặng khối lượng m = 200 g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng thì tác dụng một lực F không đổi dọc theo trục của lò xo và có độ lớn là 2 N trong khoảng thời gian 0,1 s. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g = 10 m/s2; π2 = 10. Xác định tốc độ cực đại của vật sau khi lực F ngừng tác dụng ?

  1. 20π cm/s. B. 20π√2 cm/s.
  1. 25π cm/s. D. 40π cm/s.

Lời giải:

Chọn B

Gọi Oc là vị trí lò xo không bị biến dạng, Om là vị trí cân băng khi có lực F tác dụng.

Biên độ dao động khi có lực tác dụng F là Am = OcOm = F/k = 0,04m = 4cm

Chu kì con lắc:

Sau 0,1s tương ứng là T/4 vì vật m từ vị trí biên trái Oc chuyển động sau T/4 sẽ về tới vị trí Om, vận tốc lúc này là v2m = vmax = ωA, tới vị trí này ngừng lực tác dụng thì vị trí cân bằng mới của con lắc là vị trí Oc.

Đối với VTCB Oc, tại thời điểm t = 0,1s thì x2 = Am; v2 = v2m.

Biên độ dao động mới là:

Tốc độ cực đại:

Câu 7. Con lắc gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m; vật nặng có khối lượng m = 200g và điện tích q = 100µC. Ban đầu vật dao động điều hòa với biên độ A = 5cm theo phương thẳng đứng. Khi vật đi qua vị trí cân bằng người ta thiết lập một điện trường đều thẳng đứng, hướng lên có cường độ E = 0,12MV/m. Tìm biên dao động lúc sau của vật trong điện trường.

  1. 7cm B. 18cm C. 12,5cm D. 13cm

Lời giải:

Chọn D

+ Vận tốc của vật ở VT cân bằng O khi chưa có điện trường:

+ Khi có điện trường đều thẳng đứng, hướng lên ⇒ có thêm lực điện F hướng lên tác dụng vào vật làm VTCB mới của vật dời đến vị trí O’. Tại O’ ta có:

Fđh + F = P ⇒ k.Δl2 + qE = mg

⇒ Δl2 = mg/k – qE/k = Δl1 – qE/k

⇒ OO’ = qE/k = 0,12m.

+ Như vậy khi vật đang ở O vật có vận tốc vm = v0 và li độ xm = OO’ = 0,12m đối với vị trí cân bằng O’ nên:

C. Bài tập bổ sung

Bài 1: Con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 20N/m và vật nhỏ khối lượng m đang dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực F = 5cos10t (N) (t tính bằng giây). Biết hệ đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Giá trị của m là

  1. 500g
  1. 125g
  1. 200g
  1. 300g

Bài 2: Một con lắc lò xo dao động tắt dần. Tác dụng một ngoại lực F = F0cos8πt thì thấy con lắc dao động với biên độ cực đại. Chu kì riêng của con lắc bằng

  1. 0,5s.
  1. 0,25s.
  1. 0,125s.
  1. 4s.

Bài 3: Con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 100 g và lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m. Tác dụng một ngoại lực cưỡng bức biến thiên điều hòa với biên độ F0 và tần số f1=6 Hz thì biên độ dao động ổn định là A1. Nếu giữ nguyên biên độ F0 mà tăng tần số ngoại lực đến f2=10 Hz thì biên độ dao động ổn định là A2. So sánh A1 và A2

  1. A1 có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn A2
  1. A1=A2
  1. A1>A2
  1. A1<A2

Bài 4: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 100g và lò xo có độ cứng 40 N/m được đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Vật nhỏ đang nằm yên ở vị trí cân bằng, tại t = 0, tác dụng lực F = 2 N lên vật nhỏ (hình vẽ) cho con lắc dao động điều hòa đến thời điểm t = π/3 thì ngừng tác dụng F. Dao động điều hoà của con lắc sau khi không còn lực F tác dụng có giá trị biên độ gần giá trị nào nhất sau đây?

  1. 9cm.
  1. 11 cm.
  1. 5 cm.
  1. 7 cm.

Bài 5: Hai vật A và B có cùng khối lượng 1 kg và có kích thước nhỏ, được nối với nhau bằng một sợi đây mảnh, nhẹ, không dẫn điện dài 10 cm. Vật B có điện tích q = 10-6C. Vật A được gắn vào lò xo nhẹ có độ cứng k = 10 N/m. Hệ được đặt nằm ngang trên mặt bàn nhẵn trong một điện trường đều có cường độ điện trường E = 100 V/m hướng dọc theo trục lò xo. Ban đầu hệ nằm yên, lò xo bị dãn. Cắt dây nối hai vật, vật B rời ra chuyển động dọc theo chiều điện trường, vật A dao động điều hòa. Khi lò xo có chiều dài ngắn nhất lần đầu tiên thì A và B cách nhau một khoảng là

  1. 19 cm.
  1. 4 cm
  1. 17cm
  1. 7cm

Bài 6: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 40N/m đầu trên được giữ cố định còn phía gắn vật m. Nâng m lên đến vị trí lò xo không biển dạng rôi thả nhẹ để vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 2,5 cm. Lấy g = 10m/s2. Trong quá trình dao động, trọng lực của m có công suất tức thời cực đại bằng

  1. 0,32W
  1. 0,64W
  1. 0,5W
  1. 0.4W

Bài 7: Một con lắc lò xo dao động điều hòa có biên độ bằng 10 cm, tần số 4 Hz. Biết vật nặng của con lắc có khối lượng 500 g. Lực kéo về tác dụng vào vật nặng có độ lớn cực đại bằng:

  1. 3,16 N
  1. 1,26 N
  1. 12,6 N
  1. 31,6 N

Bài 8: Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ 4 cm. Khi tốc độ của vật nặng cực đại thì lực đàn hồi của lò xo bằng 0. Khi tốc độ của vật bằng 0 thì lực đàn hồi có độ lớn bằng 1N. Chọn câu sai khi nói về con lắc này?

  1. Độ cứng của lò xo là 25 N/m
  1. Con lắc dao động theo phương thẳng đứng
  1. Con lắc dao động theo phương ngang.
  1. Khi vật có li độ 2 cm thì lực đàn hồi của lò xo là 0,5 N

Bài 9: Một con lắc lò xo khối lượng m, độ cứng k chịu tác dụng của một ngoại lực cưỡng bức điều hòa có biên độ không đổi và tần số thay đổi được. Con lắc lò xo này dao động với biên độ lớn nhất khi tần số ngoại lực bằng

  1. 2πkm
  1. 12π.mk
  1. 2πmk
  1. 12π.km

Bài 10: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 50 (N/m) vật nhỏ khối lượng m = 1 (kg) đang dao động điều hòa theo phương ngang trùng với trục của lò xo. Đặt nhẹ lên vật m một vật nhỏ có khối lượng Δm = 0,25 (kg) sao cho mặt tiếp xúc giữa chúng là mặt phẳng nằm ngang với hệ số ma sát trượt μ = 0,2 thì chúng không trượt trên nhau và cùng dao động điều hòa với biên độ A. Lấy gia tốc trọng trường 10 (m/s2). Giá trị của A nhỏ hơn

  1. 3cm
  1. 4cm
  1. 5cm
  1. 6cm

Xem thêm các dạng bài tập Vật Lí lớp 12 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:

  • Bài toán va chạm theo phương ngang trong con lắc lò xo hay và khó
  • Bài toán va chạm theo phương thẳng đứng trong con lắc lò xo hay và khó

Săn shopee siêu SALE :

  • Sổ lò xo Art of Nature Thiên Long màu xinh xỉu
  • Biti's ra mẫu mới xinh lắm
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 12

Bộ giáo án, đề thi, bài giảng powerpoint, khóa học dành cho các thầy cô và học sinh lớp 12, đẩy đủ các bộ sách cánh diều, kết nối tri thức, chân trời sáng tạo tại //tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Chủ đề