Các cách lắp đặt mạng điện trong nhà

Bạn đang có ý định muốn xây nhà hay thiết kế nhà Đà Nẵng cho gia đình mình. Bạn cần thông tin về bản vẽ sơ đồ thiết kế mạng điện trong nhà chuẩn nhất. Cùng chúng tôi tìm hiểu thông tin về vấn đề trên qua bài viết sau đây.

Bạn đang xem: Cách lắp mạng điện trong nhà

II) Cách Thiết Kế Mạng Điện Trong NhàIII) Sơ Đồ Thiết Kế Mạng Điện Tầng 1 Nhà 2 TầngIV) Sơ Đồ Thiết Kế Mạng Điện Tầng 2

Để tổ ấm của bạn hoàn thiện và có thể đáp ứng được đầy đủ các nhu cầu sử dụng của gia chủ thì hệ thống điện cũng cần được nghiên cứu lắp đặt cẩn thân. Để sơ đồ thiết kế mạng điện trong nhà chuẩn thì gia chủ cũng như đơn vị thi công cần đáp ứng các nguyên tắc sau:

Toàn bộ dây dẫn trong sơ đồ điện trong nhà 2 tầng được lắp đặt bằng cách luồn vào trong ống SP và đi ngầm kể cả trong tường và trần nhà. Đường dây điện sinh hoạt trong nhà không được đi chung với các loại dây khác như cáp tín hiệu.Phần tủ điện trong nhà cần đặt cách với phần sàn 1.4m, phần công tắc đèn cần phải đặt cách sàn 1.2m. Phần ổ cắm trong sơ đồ điện trong nhà cần đặt cách sàn 0.4m.Trong sơ đồ nguyên lý đường dây điện thì phần dây chờ cho cục lạnh điều hoàn sẽ được đặt các 0.4m so với độ cao của mái trần. Về phần cục nóng điều hòa thì cần đặt cách tường dưới 0.2m.Thiết kế đường dây diện trong nhà cần tuân thủ sao cho dây cấp đến các đèn dùng dây Cu\PVC (1×1,0)mm2. Phần dây cấp đến bình nóng lạnh, điều hòa dùng dây Cu\PVC (1×2,5)mm2.Cách thiết kế đường dây điện trong nhà cần làm dọc theo tuyến cáp ngầm đóng các cọc cho hệ tiếp đất an toàn và nổi lên. Các thiết bị và ổ cắm sẽ được nối với tủ điện tổng, điện trở tiếp đất cần nhỏ hơn 4cm trong trường hợp không nối thêm cọc. Đầu nối trong các hộp nổi không được nối ngầm vào trong tường.

II) Cách Thiết Kế Mạng Điện Trong Nhà


a) Thiết kế mạng điện nổi

Đây là hình thức bọc dây điện trong các ống nhựa tròn hoặc dẹt và ốp lên bề mặt tường, trần nhà. Từ đó đường dây được dẫn từ mạng điện bên ngoài vào trong nhà và phân chia tới các phòng. Đường dây nổi có thể lắp đặt sau khi ngôi nhà được xây dựng hoàn tất.

Ưu điểm

Chi phí lắp đặt không quá lớnTiện lợi cho sửa chữa điện, khắc phục sự cốDễ dàng thay đổi (loại bỏ, thêm, bớt) đường dây để phù hợp với nhu cầu gia đình.Không cần thiết kế sơ đồ đường dây trước khi xây dựngNhược điểm

Tính thẩm mĩ không caoBố trí không hợp lý sẽ rối loạn và ảnh hưởng đến không gian sử dụngLại sử dụng các đường ống dẫn hoăc dán dây trực tiếp và chôn xuống đất hoặc trong tường nhà. Hệ thống dây điện đi theo các đường ống đó tới các khu vực khác nhau. Hệ thống điện được lắp đặt ngay từ lúc bắt đầu xây dựng ngôi nhà, ngôi nhà được thi công đến đâu thì các ống dẫn đường dây được lắp đặt ngay sau đó.

Phương pháp này sử dụng các đường ống dẫn hoăc dán dây trực tiếp và chôn xuống đất hoặc trong tường nhà. Hệ thống dây điện đi theo các đường ống đó tới các khu vực khác nhau. Hệ thống điện được lắp đặt ngay từ lúc bắt đầu xây dựng ngôi nhà, ngôi nhà được thi công đến đâu thì các ống dẫn đường dây được lắp đặt ngay sau đó.Việc thiết kế hệ thống điện âm tường theo sơ đồ mạch điện nhà ở trong mõi trường hợp là khác nhau. Điều này phụ thuộc vào mẫu thiết kế nhà, cách bài trí và sắp xếp của gia chủ.

Xem thêm: Top 20 Đi Đâu Ở Cần Thơ Giá Rẻ: Ở Đâu, Đi Đâu Và Ăn Gì? Cần Thơ Có Gì Chơi

Ưu điểm

Tiết kiệm không gian, tăng thêm vẻ đẹp, yếu tố thẩm mĩTránh bị ảnh hưởng bởi các yếu tố tác động bên ngoài

Nhược điểm


Chi phí lắp đặt caoCần thiết kế sơ đồ lắp đặt trước khi xây dựng và lưu bản vẽ thiết kế điệnViệc sửa chữa, khắc phục sự cố phức tạp

III) Sơ Đồ Thiết Kế Mạng Điện Tầng 1 Nhà 2 Tầng

a) Mặt bằng chiếu sáng của tầng 1

Ví dụ trong sơ đồ thiết kế mạng điện trong nhà dân dụng 2 tầng có diện tích sàn 120m2. Trong đó mặt bằng tầng 1 gồm khu vực sảnh, phòng khách 35m2, khu vực bếp ăn 25m2, nhà vệ sinh 5.5 m2, phòng ngủ 17m2, khu vực sân sau 7.7m2 thì mặt bằng chiếu sáng sẽ được thiết kế như sau:

Thiết kế mặt bằng chiếu sáng có sử dụng hệ thống chiếu sáng trong phòng bếp ăn với các thiết bị điện như đèn có ánh sáng trắng, đền pha lê, đèn led hắt khe ánh sáng vàng.

b) Sơ đồ cách bố trí ổ cắm điện trong nhà

Phích cắm điện trong nhà cần được lắp đặt theo các nguyên tắc ở phần 1. Phích căm có thể đặt cao hay thấp tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng của gia chủ, đôi với các gia đình có trẻ nhỏ thì nên đặt cao để đảm bảo an toàn. Cần bố trí ổ cắm ở đầy đủ các vị trí như phòng khách, phòng bếp, phòng ăn, phòng ngủ,… Cụ thể quý vị và các bạn có thể tham khảo cách bố trí ổ cắm điện trong nhà trong sơ đồ thiết kế mạng điện trong nhà tại bản vẽ sau:

c) Sơ đồ thiết kế mạng điện điều hòa tại tầng 1

Tại các bản vẽ điện nước dân dụng thì việc lắp đặt điều hòa cũng vô cùng quan trọng. Dây chờ của cục lạnh và cục nóng điều hòa cần phải lắp đặt theo khoảng cách đã quy định sẵn. Điều hòa tầng 1 thường được lắp đặt cho phòng ngủ.

IV) Sơ Đồ Thiết Kế Mạng Điện Tầng 2

a) Bản vẽ mật bằng chiếu sáng tầng 2

Trong bản thiết kế điện dân dụng 2 tầng không thể thiếu mặt bằng chiếu sáng tầng 2. Bao gồm phòng khách, phòng thờ, phòng ngủ và ban công trên tầng 2. Trong phòng khách có lắp đặt đèn ánh sáng trắng và đèn led hắt khe ánh sáng trắng, đền pha lê tấm vuông. Sự kết hợp giữa các loại đèn chùm, đèn hắt và đèn sẽ tạo không gian lịch sự và sang trọng cho ngôi nhà.

b) Sơ đồ thiết kế hệ thống ổ cắm

Cách bố trí ổ cắm điện trong nhà tại tầng 2 nằm cách sàn nhà 0,6m. Được bao gồm ổ cắm đèn phòng thờ, phòng ngủ, phòng vệ sinh và ban công. Việc thiết kế mặt bằng phích cắm vừa đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật và phải thuận tiện cho việc sử dụng của cả gia đình.

Sơ đồ thiết kế hệ thống ổ cắm tầng 2

c) Sơ đồ thiết kế hệ thống điều hòa tại tầng 2

Đối với mặt bằng tầng 2 do có tới 2 phòng ngủ nên cũng cần lắp đặt 2 điều hòa. Khi tiến hành lắp đặt điều hòa cần đáp ứng đầy đủ các nguyên tắc đối với dây chờ cục lạnh và cục nóng cách tường khoảng cách hợp lý.

Bản thiết kế sơ đồ lắp đặt hệ thống điều hòa ở tầng 2

V) Kinh Nghiệm Thiết Kế Mạng Điện Trong Nhà

Các loại dây giống nhau nên có màu giống nhau: dây lửa, dây mát, dây tiếp đấtTránh đi dây chìm ở những nơi có thể có khả năng sẽ đóng đinh, khoan lỗ…Chia đường điện thành nhiều nhánh để dễ thao tác, ngắt điện khi sửa chữa hoặc thay thế khi cần thiếtKhông được lắp đặt mạng điện tùy tiện khi không có kiến thức về đấu nối mạch điện.Không lắp đường dây điện chung ống với dây cáp tivi, đường dẫn internet sẽ làm nhiễu tín hiệu cho các thiết bị đầu thuSử dụng dây dẫn có chất lượng tốt, tính toán tiết diện dây dẫn phù hợp với nhu cầu sử dụngBắt buộc phải có ống luồn dây điện có khả năng chịu lực, chống thấm nướcĐi dây ở những nơi khô ráo, tránh gần nguồn nhiệt độ caoLắp đặt aptomat cho hệ thống điện: 1 aptomat tổng cho cả nhà, 1 aptomat tổng cho từng tầng và các aptomat riêng cho từng phòng)Sử dụng nắp bảo vệ hoặc phích cắm giả đối với các ổ điện để đề phòng trẻ nhỏ.Lắp đặt thêm cầu dao chống rò (ELCB) sau cầu dao tự động (MCB) trong hệ thống điệnKhông nối tắt dây điện ở các đường trục chính,chỉ được đấu nối trong hộp box hoặc hộp nối

3. Luyện tập Bài 11 Công Nghệ 9

Sau khi học xong bài 11 môn Công nghệ 9, các em cần nắm các nội dung trọng tâm:

  • Cách lắp mạng điện lắp đặt kiểu nổi

  • Cách lắp mạng điện lắp đặt kiểu ngầm

3.1. Trắc nghiệm

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 11 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. 

Câu 4-10: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!

3.2. Bài tập SGK và Nâng cao 

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Công nghệ 9 Bài 11 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Bài tập 1 trang 50 SGK Công nghệ 9

Bài tập 2 trang 50 SGK Công nghệ 9

4. Hỏi đáp Bài 11 Quyển 2 Công Nghệ 9

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Công Nghệ HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

TỰ THI CÔNG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN CHO NHÀ Ở CẤP 4

1. Thi công lắp đặt mạng điện cho nhà ở cấp 4 có khó không

Việc thi công lắp đặt mạng điện cho nhà ở cấp 4 thực sự không khó lắm khi bạn hiểu được nguyên lý hoạt động của dòng điện. Với nhà ở cấp 4 thì hệ thống mạch điện cũng khá đơn giản và dễ lắp đặt chứ không như các loại nhà cao tầng khác. Để đơn giản hơn khi lắp đặt cũng như sữa chữa bạn có thể chọn cách lắp nổi. Sau đây cúng ta cùng đi tìm hiểu một vài thông tin dành cho những người muốn tự mình lắp mạng điện cho nhà của mình nhé.

2. Những kiến thức cần thiết về điện khi thi công lắp đặt điện

a. Nắm rõ nguyên lý hoạt động của dòng điện

Kĩ thuật viên chắc chắn sẽ nắm rõ thông tin về cách hoạt động của dòng điện. Thường dòng điện đi từ lưới điện lớn chuyển sang các điện tổng và phân chia theo các nhánh đó là dây điện, nhờ có dây điện chia ra nên các hộ gia đình dễ sử dụng điện và những trang thiết bị điện khác mới liên kết dễ dàng và hoạt động mau chóng hơn.

Nguyên lý hoạt động của dòng điện

b. Biết thao tác kĩ thuật cơ bản khi thi công lắp điện

Các thao tác kĩ thuật cơ bản nhất chính là chuẩn bị các dụng cụ cần thiết, đeo đồ bảo hộ và biết cách lắp đặt để chính bạn an toàn mà người sử dụng cũng thấy an tâm hơn khi sử dụng điện năng.

Biết cách lắp bảng điện cơ bản

c. Hiểu biết an toàn về điện

Là người am hiểu về điện chắc chắn việc an toàn là việc đặt lên trên hàng đầu nên khi bắt đầu lắp đặt mạng điện thì các kĩ thuật viên thường xem xét tổng thể nơi lắp đặt và chọn đúng vị trí để cho mạng điện mắc nối cố định và tránh được các tác động khác từ ngoài vào.

Luôn đặt an toàn lên hàng đầu khi lắp điện

d. Một chút khéo léo và chính xác nữa là ok

Khi bạn đọc qua sách hướng dẫn lẫn việc biết cách lắp đặt rồi thì chỉ cần chính bạn khéo léo một chút để cho dây mắc nối vào trong nhà tốt nhất không bị luộm thuộm hay rời rạc nhau để cho các thiết bị điện trong nhà sử dụng nhanh chóng và an toàn nhất. Kĩ năng của người mắc nối dây cũng rất quan trọng nên khi thực hiện công việc thi công cũng cần sự khéo léo để người thi công an toàn thực hiện hết các thao tác thi công mắc nối mạng điện.

3. Định hướng lắp thiết bị điện cho nhà ở cấp 4

a. Xác định vị trí nguồn điện vào nhà

Khi bạn xác định vị trí nguồn điện cấp vào nhà thì bạn cũng biết chính xác nguồn điện đó xuất phát từ mạng lưới điện của nhà nước và với mạng lưới điện này được chia ra làm nhiều nhánh để mỗi hộ gia đình đều được sử dụng điện năng.

Xác định vị trí lắp cầu dao tổng trong nhà

Thường khi xác định được vị trí nguồn điện vào nhà không khó nên người có kĩ thuật sẽ nắm rất rõ thông tin nguồn điện chính để cấp vào nhà bạn và việc dựa vào cách thức nối dây đến trụ điện phân nhánh nằm ở đâu để nhằm điều chỉnh cho đường dây điện nhà bạn tốt nhất. Đây cũng được xem là xác định được vị trí cụ thể mà lắp đặt mạng điện cho gia đình bạn an toàn nhất.

b. Xác định vị trí lắp bảng điện để thuận tiện cho việc sử dụng

Lắp bảng điện thường sẽ chọn vị trí dễ lắp nối các đường dây nhất, mọi nhà thường lắp bảng điện nằm bên hông cửa chính để mà việc điều chỉnh điện bên trong hay bên ngoài nhà dễ dàng hơn do đường dây điện dẫn truyền nguồn điện lớn từ ngoài vào nhà bạn nên việc lắp bảng điện phải suy xét góc độ và thiết kế của ngôi nhà nữa thì bảng điện sẽ lắp cố định và chính xác hơn.

Vị trí lắp bảng điện phù hợp thuận tiện cho việc sử dụng

c. Vị trí nào cần gió thì lắp quạt và điều hòa

Vị trí cần gió thường là phòng khách, phòng ngủ và nhà bếp. Thông thường nhà bếp là nơi nóng nhất nên chỉ cần lắp đặt quạt máy là bạn có thể vừa làm bếp và hưởng thụ sự mát mẻ từ quạt điện, rất ít ai dùng điều hòa ở nhà bếp vì dễ bám nhiều khói hay bụi bẩn vào và việc phát ra hơi lạnh nhiều sẽ làm cho thức ăn mau nguội hơn nên đại đa số toàn lắp đặt máy quạt trong nhà bếp là vậy. Ngoài ra ở phòng khách của các hộ gia đình sẽ thường lắp quạt máy, với nhà cấp 4 thì dùng quạt máy hay điều hòa cho phòng khách hay phòng ngủ đều được hết.

Vị trí lắp điều hòa phù hợp

Thông thường vị trí phòng khách thì quạt hay điều hòa sẽ nằm bên hong có như vậy việc gió thổi dễ dàng và lan rộng không gian phòng khách hơn, không làm cho mọi người bị khó chịu khi gió thổi thẳng vào người. Phòng ngủ thì mỗi một nhà sẽ lắp đặt khác nhau, có người lắp máy điều hòa hay quạt ở vị trí đầu giường, bên không gian phòng hay là đối diện, tùy thuộc vào diện tích là kết cấu của gian phòng mà lắp đặt chính xác.

d. Vị trí nào cần ánh sáng thì lắp bóng đèn

Vị trí lắp bóng đèn thường là ở phòng khách, phòng ngủ, nhà bếp và ở phòng khách tận 3 đến 4 bóng đèn, còn ở phòng ngủ 1 đến 2 bóng đèn và nhà bếp cũng vậy. Thường bóng đèn lắp ở trên tường cách mặt đất rất cao, tùy vào kết cấu của gian phòng mà lắp đặt sao cho không gây chói mắt người dùng mà còn tăng tính thẩm mỹ cho gian phòng đó.

Chọn vị trí lắp bóng đèn để lấy ánh sáng tốt nhất

e. Vị trí nào cần sử dụng thiết bị điện thì lắp ổ cắm

Vị trí cần sử dụng điện nhất đó là ở nơi lắp đặt đầu máy, tivi, ngoài ra vị trí nhà bếp cần lắp ổ cắm tại nơi giúp cho nồi cơm điện hay lò vi sóng dễ kết nối nhất, thêm 2 ổ cắm riêng để kết nối với máy giặt và tủ lạnh.

Với phòng ngủ thì kết nối máy tính bàn cùng ti vi tại một ổ điện để giúp cho máy tính hoạt động tốt cùng lúc với ti vi và modem phát wifi nữa.

Lắp ổ điện ở những vị trí thích hợp

f. Một số vị trí cần trang trí làm đẹp cho ngôi nhà

Vị trí giúp trang trí nhằm tăng tính thẩm mỹ cho ngôi nhà của bạn đó là các vị trí nhìn vào là thấy ngay, vừa làm các thiết bị điện nhà bạn gọn gàng mà còn tránh được các tác nhân tác động, mang đến các lợi ích lớn cho bạn nên cần phải dựa vào các yếu tố chung quanh để lắp đặt chuẩn xác hơn.

Trang trí đèn cho ngôi nhà thêm lộng lẫy

4. Thống kê số lượng thiết bị điện và dụng cụ cần mua

Việc thống kê về số lượng tùy thuộc vào người dùng sử dụng ra sao và chọn lựa thế nào mà lắp đặt mạng điện hiệu quả nên chủ yếu bài viết này sẽ nói đến các lợi ích lớn mà bạn lắp đặt tốt cho các thiết bị điện trong ngôi nhà của mình thôi.

Khi bạn lắp đặt mạng điện cần phải có kĩ thuật, biết cách chọn vị trí và lựa chọn dây điện có tiết diện thích hợp để giúp cho việc sử dụng điện năng của bạn an toàn hơn. Việc thống kê các thiết bị cần mua cũng mang tính hỗ trợ giúp cho bạn chọn lựa chính xác hơn các thiết bị cần cho việc lắp đặt mà thôi nên bạn không nên đặt nặng quá nhiều về việc này mà hãy dựa vào những tính năng và lợi ích mà các thiết bị điện mang lại mà chọn dùng lắp đặt cho ngôi nhà của bạn hợp lý hơn.

Thống kê số lượng dụng cụ và thiết bị điện cần mua

Không chỉ số liệu của các thiết bị điện quan trọng mà dụng cụ mua dùng để giúp lắp đặt thiết bị cũng quan trọng không kém. Thường thì mỗi một gia đình sẽ dùng búa, đinh, ốc, tua vít, máy khoan, bút thử điện và một vài dụng cụ khác nữa. Chính những dụng cụ này hỗ trợ tốt giúp cho việc lắp đặt thiết bị điện trở nên dễ dàng và tiện lợi hơn.

 Tham khảo và chọn thiết bị điện LS tại đây: Bảng giá thiết bị điện LS

 Xem giá dây điện Lion tại đây: Bảng giá dây điện Lion mới nhất

5. Tính toán và chọn số lượng dây điện phù hợp

Số lượng dây điện bạn muốn mua dùng dựa vào tổng thể ngôi nhà của bạn cần sử dụng là bao nhiêu và chủ yếu việc tính toán sẽ giúp cho bạn có thể chọn được dây điện dễ dàng hơn. Việc chọn dây điện dựa vào tiết điện dây và dây điện đó là 1 lõi hay nhiều lõi có thật sự thích hợp với các thiết bị điện mà ngôi nhà của bạn đang sử dụng hay không mà đưa vào lắp đặt an toàn giúp cho việc dùng điện năng ở nhà bạn tốt hơn.

6. Xác định kiểu lắp điện cho nhà ở cấp 4

a. Lắp điện nổi

Lắp điện nổi sẽ làm cho ngôi nhà trở nên không đẹp mắt nhưng bù lại việc đó thì người dùng điện sẽ dễ dàng tháo lắp hay điều chỉnh mạng điện trong nhà hơn. Chính điều này mà nhiều hộ gia đình thông thường rất hay chọn kiểu lắp điện nổi này vừa nhanh vừa tiết kiệm nhiều thời gian lắp đặt nên vô cùng tiện lợi cho người sử dụng điện năng.

Lắp điện nổi đẹp và an toàn

b. Lắp điện âm tường

Lắp điện âm tường là một cách thức hiện đại mang tính thẩm mỹ cao cho nơi lắp đặt và những căn hộ cao cấp hay sử dụng cách lắp đặt này mà đâu chỉ thế mà giờ đây lắp điện âm tường còn xuất hiện lắp đặt cho nhà cấp 4 rất nhiều do làm cho ngôi nhà có mạng điện chắc chắn hơn, tính thẩm mỹ cao hơn mà còn tránh được các tác nhân tác động từ ngoài vào dây điện. Thế nên bạn có thể dựa vào đây mà quyết định nên lắp đặt kiểu nào thích hợp nhất cho chính ngôi nhà của mình.

Lắp điện âm tường hơi khó nhưng không phải không làm được

Hy vọng thông qua bài viết này các ông bố và những người đàn ông trong gia đình có thể tự thiết kế và lắp đặt mạng điện cho nhà của mình. Đáp ứng được nhu cầu sử dụng điện một cách tốt nhất và an toàn nhất. Và cũng xin khuyến cáo rằng là hãy tìm hiểu thật kĩ trước khi muốn bắt tay vào làm nhé.

NGHIA DAT TECH

Video liên quan

Chủ đề