Bìa 8-13 sgk toán 8 tập 2 trang 63 năm 2024

Hướng dẫn giải bài 2, 3 trang 63 SGK Toán lớp 2 kết nối tri thức tập 2. Phần luyện tập Bài 54 Luyện tập chung

Advertisements (Quảng cáo)

Bài 2. Điền dấu ><= vào chỗ ?

Bài 3. Việt cần xếp thẻ số nào vào dấu “?” để nhận được so sánh đúng? Việt có thể xếp bao nhiêu cách khác nhau?

Quan sát ta thấy hai số được so sánh có cùng số trăm là 2 và số đơn vị là 3, vì vậy ta chỉ cần so sánh các số chục của chúng.

SGK Toán 8»Tam Giác Đồng Dạng»Bài Tập Bài 2: Định Lí Đảo Và Hệ Quả Của...»Giải bài tập SGK Toán 8 Tập 2 Bài 11 Tra...

Xem thêm

Đề bài

Bài 11 (trang 63 SGK Toán 8 tập 2):

Tam giác ABC có BC = 15cm. Trên đường cao AH lấy các điểm I, K sao cho AK = KI = IH.

Qua I và K vẽ các đường EF // BC, MN // BC (h.17).

  1. Tính độ dài các đoạn thẳng MN và EF.
  1. Tính diện tích tứ giác MNFE, biết rằng diện tích của tam giác ABC là 270cm2.

Đáp án và lời giải

a)

Xét ABC có MN // BC

( hệ quả định lí Ta-lét)

Xét tam giác ABH có MK // BH

( định lí Ta lét)

Chứng minh tương tự trên ta có

b)

Ta có :

Mà AK = KI = IH

Tác giả: Trường THCS - THPT Nguyễn Khuyến - Tổ Toán

Giải bài tập SGK Toán 8 Tập 2 Bài 10 Trang 63

Giải bài tập SGK Toán 8 Tập 2 Bài 12 Trang 64

Xem lại kiến thức bài học

  • Bài 2: Định Lí Đảo Và Hệ Quả Của Định Lí Ta-lét

Chuyên đề liên quan

  • Định lý Talet đảo trong tam giác - Tất cả những gì bạn cần biết

Câu bài tập cùng bài

  • Giải bài tập SGK Toán 8 Tập 2 Bài 6 Trang 62
  • Giải bài tập SGK Toán 8 Tập 2 Bài 7 Trang 62
  • Giải bài tập SGK Toán 8 Tập 2 Bài 8 Trang 63
  • Giải bài tập SGK Toán 8 Tập 2 Bài 9 Trang 63
  • Giải bài tập SGK Toán 8 Tập 2 Bài 10 Trang 63
  • Giải bài tập SGK Toán 8 Tập 2 Bài 11 Trang 63
  • Giải bài tập SGK Toán 8 Tập 2 Bài 12 Trang 64
  • Giải bài tập SGK Toán 8 Tập 2 Bài 13 Trang 64
  • Giải bài tập SGK Toán 8 Tập 2 Bài 14 Trang 64

a)

Để chia đoạn thẳng AB thành ba đoạn thẳng bằng nhau như hình 15, ta làm như sau:

+ Vẽ đường thẳng a song song với AB. Trên a lấy điểm P, Q sao cho PQ bằng 3 đơn vị.

+ Trên PQ lấy điểm E, F sao cho PE = EF = FQ = 1 đơn vị.

+ Xác định giao điểm O của BP và AQ. Vẽ tia EO, FO lần lượt cắt AB tại D và C.

Khi đó: AC = CD = DB.

Thật vậy:

Xét tam giác OBD có PE // DB

( hệ quả định lí Ta-lét) (1)

Xét tam giác OAC có FQ // AC

( hệ quả định lí Ta-lét) (2)

Xét tam giác OCD có EF // CD

( hệ quả định lí Ta-lét) (3)

Từ (1)(2)(3) suy ra :

Mà QF= EF = PE

(đpcm)

b)

Bằng cách tương tự câu a) ta có thể chia đoạn AB thành 5 đoạn bằng nhau như sau:

Ngoài ra, ta còn có cách làm như sau:

Vẽ đoạn thẳng AB, vẽ tia Ax sao cho Ax và tia AB không đối nhau.

Trên Ax lấy 5 điểm M, N, P, Q, R sao cho AM = MN = NP = PQ = QR = 1 đơn vị.

Từ M, N, P, Q, R kẻ các đường thẳng song song với RB cắt AB lần lượt tại C, D, E, F.

Khi đó ta có các đoạn thẳng AC = CD = DE = EF = FB.

Hai bạn Mai và Việt lần lượt thực hiện

Sách giáo khoa lớp 9 - Kết nối tri thức (mới)

Tải pdf, xem online sgk lớp 9 mới đầy đủ các môn

Đề bài

Hai bạn Mai và Việt lần lượt thực hiện việc gieo đồng thời hai con xúc xắc và ở mỗi lần gieo sẽ nhận được số điểm bằng tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc. Mai được gieo 100 lần và Việt được gieo 120 lần. Mai gieo trước và ghi lại kết quả của mình như sau:

Số điểm

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Số lần

3

5

9

10

14

16

13

11

8

7

4

Trước khi Việt gieo, hãy dự đoán xem có bao nhiêu lần số điểm của Việt nhận được là:

  1. Một số chẵn
  1. Một số nguyên tố
  1. Một số lớn hơn 7

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Tính xác suất thực nghiệm của số điểm của Việt nhận được là: một số chẵn; một số nguyên tố; một số lớn hơn 7.

- Tính số lần điểm của Việt là một số chẵn, một số nguyên tố, một số lớn hơn 7

Lời giải chi tiết

Số lần điểm của Mai là số chẵn là: 3+9+14+13+8+12=51

Do đó xác suất thực nghiệm của biến cố "điểm của Mai là một số chẵn" là: \(\frac{{51}}{{100}} = 0,51\)

- Số lần điểm của Mai là một số nguyên tố là: 3+5+10+16+7=41

Do đó xác suất thực nghiệm điểm của biến cố "điểm của Mai là một số nguyên tố" là: \(\frac{{41}}{{100}} = 0,41\)

- Số lần điểm của Mai là một số lớn hơn 7 là: 13+11+8+7+4=43

Do đó, xác suất thực nghiệm của biến cố "điểm của Mai là một số lớn hơn 7 là: \(\)\(\frac{{43}}{{100}} = 0,43\)

Chủ đề